Giáo án môn Tập đọc lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án môn Tập đọc lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

 I.Mục đích yêu cầu:

 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc

 - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiến: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3.

 - Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc

 2 .Ôn tập phép so sánh:

 - Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho

 - Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh

 II. Đồ dùng dạy – học:

 - Phiếu viết tên từng bài TĐ

 - Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2

 - Bảng lớp viết các câu BT3

 III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 21 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1858Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Tập đọc lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN TẬP ĐỌC
TUẦN 9 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I
Thứ hai ngày 31 tháng 11 năm 2005
TIẾT 1
	 I.Mục đích yêu cầu:
	1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc
	- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiến: HS đọc thông các bài TĐ đã học trong 5 tuần đầu lớp 3.
	- Kết hợp KT kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
	2 .Ôn tập phép so sánh:
	- Tìm đúng các sự vật được so sánh nhau trong các câu đã cho
	- Chọn đúng các từ ngũ đã cho điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh
	II. Đồ dùng dạy – học:
	- Phiếu viết tên từng bài TĐ
	- Bảng phụ viết sẵn các câu văn BT2
	- Bảng lớp viết các câu BT3
	III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài
2. Kiểm tra tập đọc
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc
- GV ghi điểm theo hướng dẫn của vụ Giáo Dục Tiểu Học
3. Bài tập 2:
+ Tìm hình ảnh so sánh:
- GV gọi HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
4. Bài tập 3:
- GV cho HS làm việc độc lập vào vỡ
- Gọi HS lên bảng thi viết vào chỗ trống
5. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học – học sinh về nhà học thuộc những câu văn hình ảnh so sánh đẹp
Từng HS lên bốc thăm chọn bài TĐ
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài – trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc yêu cầu bài
a) Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ .
- HS làm bài vào vỡ
b) Cầu thì húc cong cong như con tôm
c) Con rùa đầu to như trái bưởi
+ Mảnh trăng một cánh diều
+ Tiếng  tiếng sáo
+ Sương  những hạt ngọc
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2005
TIẾT 2
I. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục KT lấy điểm TĐ
Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận trong kiểu câu Ai là gì?
Nhớ và kể lưu loát,trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học (5 tuần đầu)
II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi tên từng bài TĐ
	- Bảng phụ chép sẵn hai câi văn BT2
II.Các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giới thiệu bài:
KT tập đọc : như tiết 1
BT 2 
Để làm đúng BT, các em phải xem các câu văn được cấu tạo câu hỏi được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Gọi HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
 4. Bài tập 3:
 Gọi HS nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc
 - Cả lớp và GV nhận xét chọn những HS kể hay, hấp dẫn
5. Củng cố, dặn dò:
 - GV khen ngợi, biểu dương những HS nhớ và kể chuyện hay nhất
 - HS chưa KT đọc đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc 
1 HS đọc yêu cầu BT
Ai là gì? Ai làm gì? 
HS làm nhẫm – làm vào vỡ BT
Ai là hộiPhường?
Câu lạc bộ là gì?
1 HS đọc yêu cầu BT
- HS tiếp nối nhau nêu tên
- HS suy nghĩ, tự chọn nội dung, hình thức 
- HS thi kể
Thứ tư ngày 02tháng 11 năm 2005
TIẾT 3
	I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Tiếp tục KT lấy điểm tập đọc 
	2. Luyện tập đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
	3. Hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường theo mẫu
	II. Đồ dùng dạy học
	- Phiếu ghi tên từng bài TĐ
	- Bản phô tô đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ 
	III. Các hoạt động dạy - học	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài 
2. KT tập đọc 
3. BT 2
-Mẫu câu các em cần đặt ti là gì?
4. BT 3
 BT này giúp các em thực hành viết đơn đúng thủ tục 
- Nội dung phần kính gởi em chỉ cần viết tên phường (xã, quận, huyện)
- Nếu HS kh6ng có vở BT, mẫu đơn, các em viết đơn vào vở bắt đầu từ phầ tên đơn không viết phần quốc hiệu, tiêu ngữ, ngày thán
GV nhận xét về nội dung và hình thức trình bày đơn
5. Củng cố, dặn dò
 HS ghi nhớ mẫu đơn để biết viết một lá đơ đúng thủ tục khi cần thiết
- HS nêu yêu cầu BT
- HS làm việc cá nhân suy nghĩ viết câu văn vào vở
- 2 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài cá nhân 
- 4,5 HS đọc đơn trước lớp
TIẾT 4
I. Mục đích yêu cầu
	1. Tiếp tục KT lấy điểm TĐ
	2. Ôn cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu Ai làm gì ?
	3. Nghe viết chính xác đoạn văn Gió heo may
II.Đồ dùng dạy học
	 - Phiếu ghi tên bài học
	 - Bảng chép sẵn 2 câu BT 2
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài:
2. KT tập đọc 
3. BT2:
Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ? Ai làm gì ?
4. BT3 :
- GV đọc một lần đoạn văn 
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài.
- GV chấm, chữa bài
5. Củng cố, dặn dò:
GV yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại những BT có yêu cầu HTL trong SGK để chuẩn bị cho tiết KT tới 
HS đọc yêu cầu BT
Ai làm gì?
- HS làm nhẫm 
- HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được 
a) Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?
b) Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
2,3 HS đọc lại
HS tự viết ra giấy nháp
5,7 HS mang vỡ chấm
TIẾT 5
I. Mục tiêu yêu cầu 
1. KT lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL.
	2. Luyện tập củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật
	3. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì?
II. Đồ dùng dạy học 
	- Chín phiếu – mỗi phiếu ghi tên/ bài thơ – yêu cầu HTL 
	- Bảng lớp chép đoạn văn BT2
	- Ba hoặc bốn tờ giấy khổ A4 cho HS làm BT3 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài 
2. KTHTL
3. BT2
- GV chỉ bảng lớp đã chép đoạn văn, nhắc HS đọc kĩ đoạn văn giải thích vì sao em chọn từ này mà không chọn từ khác?
- Gọi 3 HS lên bảng . Sau đó đọc kết quả, có thể giải thích vì sao chọn từ này, không chọn từ khác
4. BT 3
 Mẫu câu em cần đặt : Ai làm gì?
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu kém 
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu đã đặt.
5. Củng cố, dặn dò:
- Những HS chưa có điểm HTL về nhà tiếp tục luyện đọc
- Làm thử bài luyện tập tới
- Từng HS bốc thăm chọn bài HTL – HS đọc thuộc 
- HS đọc yêu cầu BT 
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cấp làm bài vao vở BT 
Cả lớp nhận xét chọn lời giải đúng cả lớp chữa bài vở BT 
HS nêu yêu cầu BT
HS làm việc cá nhâ mỗi HS suy nghĩa viết câu văn mình đặt ra nháp.
- Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng
- Mẹ dẫn tôi đến trường 
TIẾT 6
I. Mục đích yêu cầu
	1. Tiếp tục KT lấy điềm HTL 
	2. Luyện tập củng cố vốn từ 
	3. Ôn luyện về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy học
	- Chín phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ, văn HTL 
	- Mấy bông hoa thật hoặc tranh ảnh giúp HS làm BT 2
	- Bảng lớp viết 3 câu văn BT 3
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài
2. KT HTL
3. BT2 : BT này cho sẵn 5 từ đỏ thắm, trắng tinh, xanh non, vàng tươi, rực rỡ, để các em điền sao cho khớp vào 5 chổ trống 
- GV cho HS xem mấy bông hoa 
- Gọi HS lên bảng thi làm bài 
4. BT3 
- GV gọi HS làm bài trên bảng 
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới 
+ Sau ba tháng hè tạm xa trường chúng em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp bạn
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vào được kéo lên ngọn cột cờ.
5. Củng cố dặn dò
 GV yêu cầu HS về nhà làm thử bài luyện tập tiết 9, chuẩn bị KT
HS đọc yêu cầu BT 
Cả lớp làm bài cá nhân
2,3 HS đọc lại đoạn văn đã điền
HS đọc yêu cầu BT 
HS làm bài vào vở
3 HS làm bài bảng
TIẾT 7
I. Mục đích yêu cầu:
 	1. Tiếp tụcKT lấy điềm HTL
	2. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ
II. Đồ dùng dạy học
	- Chín phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài thơ 
	- Một số tờ phiếu phô tô cỡ to ô chữ 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Giới thiệu bài
2. KT HTL 
3. Giải ô chữ 
GV hướng dẫn HS làm bài
+ Bước 1: (tất cả các từ ngữ tìm được đều phải bắt đầu bằng chữ T 
+ Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trốg theo dòg hàng ngang có đánh số thứ tự, mỗi ô trống ghi 1 chữ cái 
+ Bước 3: Sau khi điềm đủ 8 từ ngữ vào các ô trống theo dòng ngang, đọc từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in màu
+ GV chia lớp thành các nhóm phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu cả lớp và GV nhận xét, sữa chữa.
4. Củng cố, dặn dò:
 GV nhắc những HS làm BT 2 chưa xong về nhà hoàn thành bài
2 HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài theo nhóm
TIẾT 8
KIỂM TRA : ĐỌC HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BCH ra đề kiểm tra
TIẾT 9 
KIỂM TRA: CHÍNH TẢ – TẬP LÀM VĂN 
Ban Giám Hiệu Ra Đề KT
	TUẦN 10 	CHỦ ĐIỂM : QUÊ HƯƠNG
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2005
TIẾT 25 	 Tập đọc – kể chuyện
	 GIỌNG QUÊ HƯƠNG 
I.Mục đích yêu cầu:
A. Tập Đọc
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
	 Chú ý các từ ngữ : rủ nhau, hỏi đường, vui vẽ, ngạc nhiên, gương mặt, cặp mắt, xin lỗi, quả thật, nghẹn ngào, mím chặt,
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài 
	- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa câu chuyện 
B. Kể chuyện
	1. Rèn luyện kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
	2. Rèn kĩ năng nghe
II. Đồ dùng dạy – học:
	Tranh minh học truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn 
- Đọc từng câu 
- Chú ý cách đọc các câu 
+ Kết hợp giải từ khó: đơn hậu thành thực, bùi ngùi, qua đời mắt rớm lệ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Thuyên và Đồng cu ... y bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
+ Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : sông máng, cây gạo.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+ Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ?
+ Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy kể những màu sắc ấy?
+Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?
4. Học thuộc lòng bài thơ 
GV hướng dẫn HS HTL bài thơ
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học TL bài thơ.
3 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện
HS nối tiếp từng dòng thơ 
HS nối tiếp nhau đọc 
4 khổ thơ
HS đọc thầm bài thơ (tre, lúa, sông móng, trời mây, nhà ở  (tre xanh, lúa xanh, sông xanh, xanh mát, trời mây xanh 
Vì quê hương thấy quê hương rất đẹp 
HS thi đọc thuộc lòng 
Thứ năm ngày17 tháng 11 năm 2004
TIẾT 33 	 Tập đọc
CHÕ BÁNH KHÚC CỦA DÌ TÔI 
I. Mục đích yêu cầu
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
	- Chú ý các từ ngữ : chõ bánh khúc, dắt tay, phủ cực mỏng, đầy rõ, nghi ngút, đặt vào, hơ qua lửa, giã nhỏ, cơ nội, hăng hắc,
	- Bước đầu biết đọc đúng giọng văn miêu tả.
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
	- Đọc thầm tương đối nhanh, hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung bài tả nét đẹp của cây rau khúc, vẻ hấp dẫn của chiếc bánh khúc mang hương vị đồng quê Việt Nam
	- Hiểu được ý nghĩa : chõ bánh khúc thơm ngon của người dì- sản phẩm từ đồng quê – khiến tác giả thêm gắn bó với quê hương.
II.Đồ dùng dạy học 
	 Tranh minh họa bài đọc trong SGK, kèm thêm lá rau khúc, một chiếc bánh khúc.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A.Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi HS đọc thuộc lòng bài vẽ quê hương 
Vì sao bức tranh quê hương của bạn nhỏ vẽ rất đẹp 
B. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài 
b. GV hướng dẫn HS đọc viết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng khi đọc. Giúp HS hiểu nghĩa các từ cây rau khúc, xõi cúc, vàng ươm, thơm ngậy.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài 
3. Hướng dãn HS tìm hiểu bài 
+ Tác giả tả cây rau khúc như thế nào?
+ Tìm những câu văn tả chiếc bánh khúc 
+ Vì sao tác giả không quê được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hương?
4. Luyện đọc lại 
5. Củng cố dặn dò:
 - Gọi HS nêu ý nghĩa bài văn
- Về nhà tập đọc lại bài văn 
3 HS đọc thuộc lòng bài.Sau đó trả lời câu hỏi 
- HS tiếp nối hau đọc từng câu 
- HS tiếp nối nhau đọc 
HS nối tiếp nhau đọc 
- (Cây rau khúc rất nhỏ,pha lê)
- Những chiếc bánh màu râugọi vào trong đó 
- Vì đó là mùi vị của quê hương gắn với những kĩ niệm ngày thơ ấu.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
- 3,4 HS thi đọc đoạn miêu tả mình thích
- 1 HS đọc cả bài 
TUẦN 12 	Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2005 
TIẾT 34 	Tập đọc – kể chuyện 
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục đích yêu cầu 
A. TẬP ĐỌC :
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các tù ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai: đông nghịt, bỗng sững lại, sắp nhỏ, gửi ra, cuồn cuộn, tủm tỉm cười, xoắn xuýt hỏi, sửng sốt, hớn hở,
	- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Bước đầu diễn tả được giọng các vật trong bài, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
	2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
	- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phương. Đọc thầm khá nhanh và nắm được cốt truyện 
	- Cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc qua sáng kiến của bạn nhỏ miền Nam : gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở miền Bắc 
B. Kể chuyện:
	 1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Bước đầu biết diễn tả đúng từng nhân vật, phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
	2. Rèn kĩ năng nghe
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài củ 
Gọi HS đọc bài chõ bánh khúc của dì tôi 
Vì sao tác giả không quên được mùi vị của chiếc bánh khúc quê hươg?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ (đường Nguyễn Huệ, sắp nhỏ, lòng vòng, dân ca, xoắn xuýt, sửng sốt)
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
 + Truyện có những bạn nhỏ nào?
+ Uyên và các bạn nhỏ đi đâu? Vào dịp nào ?
+ Nghe đọc thư Vân các bạn mơ ước điều gì ?
+ Phương nghĩ ra sáng kiến gì ?
+ Chọn một tên khác cho chuyện 
4. Luyện đọc lại 
Cả lớp và GV nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ : Dựa vào các ý tóm tắt mội đoạn. Mời HS kể lại từng đoạn của chuyện 
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện
Ý 1: Truyện xảy ra vào lúc nào?
Ý 2: Uyên và các bạn đi đâu?
Ý 3: Vì sao mọi người sững lại?
Củng cố dặn dò
- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa truyện 
- GV khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn 
2 HS đọc bài, trả lời câu hỏi 
HS nối tiếp nhau đọc 
HS nối tiếp nhau đọc tùng đoạn 
Uyên, Huệ, Phương
Đi chợ hoa, vào ngày 28 tết
Gửi cho Vân một ít nắng phương Nam
Gửi tặng Vân ở ngoài Bắc một cành mai
Câu chuyện cuối năm, tình bạn, cành mai Tết
HS chia nhóm, tự phân vai – Thi đọc toàn truyện
1 HS đọc yêu cầu bài 
HS tìm gợi ý nhớ nội dung 
- Từng cặp HS tập kể 
- 3 HS thi kể 
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2004
TIẾT 35 	 Tập đọc
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục đích yêu cầu 
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
	- Chú ý các từ ngữ:Trấn Vũ, họa đồ, bát ngát, sừng sững, nước chảy, thẳng cánh,
	- Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ.
	- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp của các miền trên đất nước ta 
	2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
	 - Biết được các địa danh trong bài qua chú thích cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước.
	3. Học thuộc bài thơ 
II. Đồ dùng dạy – học
 	Tranh ảnh về cảnh đẹp được nói đến trong các câu ca dao 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại truyện Nắng phương nam 
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ?
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài 
2. Luyện đọc
a.GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng dòng 
- Đọc từng đoạn 
- GV giúp HS nắm được các địa danh được chú giải sau bài 
- Đọc từng câu ca dao trong nhóm 
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào?
+ Mỗi vùng có cảnh gì đẹp?
+ Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn.
4. Học thuộc lòng các câu ca dao:
GV hướng dẫn HS đọc thuộc 6 câu ca dao 
5.Củng cố dặn dò :
- Bài vừa học giúp em hiểu gì ?
- Về nhà tiếp tục học TL 6 câu ca dao 
3 HS tiếp nối nhau kể, trả lời câu hỏi 
Mỗi HS nối tiếp nhau đọc 
HS nối tiếp nhau đọc 
HS đọc thầm trả lời lần lượt các câu hỏi 
- HS thi đọc thuộc lòng 
- 3 tốp tiếp nối nhau HTL 6 câu ca dao 
- 3,4 HS thi đọc thuộc lòng 
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2005
TIẾT 36 	Tập đọc 
	LUÔN NGHĨ ĐẾN MIỀN NAM
I. . Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
	- Chú ý các từ ngữ: Chỉ sợ, trăm tuổi, hằng nghĩ, bảy mươi chín tuổi, mỉm cười, hóm hỉnh, tỉnh lại, vẫn hỏi, sắp thể hơi cuối cùng.
	- Đọc đúng giọng văn kể chuyện tự nhiên, cảm động, đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật 
	2. Rèn luyện kĩ năng đọc 
	- Hiểu các từ ngữ trong bài 
	- Hiểu tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ 
II. Đồ dùng dạy học:
	Aûnh minh họa bài đọc trong bài SGK 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài củ 
Gọi HS đọc thuộc lòng bài cảnh đẹp non sông 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. luyện đọc :
a. GV đọc diễn cảm bài văn 
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV giúp HS hiểu nghĩa từ : sợ bác trăm tuổi, hóm hỉnh 
- Giải nghĩa thêm: thưa, ra đi mãi mãi 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 
+ Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
+ Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền nam với Bác như thế nào?
+ Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào ?
Bác Hồ rất yêu quý đồng bào miền Nam, không phút gây nào không nghĩ đến miền Nam.
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 1,2 
Cả lớp và GV nhận xét chọn bạn đọc hay nhất 
5. Củng cố, dặn dò 
- GV nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn 
2,3 HS đọc thuộc lòng 
Các câu ca dao 
HS lắng nghe 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 
- 1 HS đọc cả bài 
- Chúng cháu chỉ sợ Bác trăm tuổi 
- Đồng bào miền Nam mong Bác sống thật lâu để được gặp Bác 
- Bác mong được vào thăm đồng bào miền Nam 
- HS đọc đúng đoạn lời của Bác 
- Một vài HS thi đọc lời của Bác 
- Hai HS thi đọc cả bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9-12.doc