I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, .
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện
- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng.
* Kể chuyện
+ Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ.
- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng
HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006 Tập đọc - Kể chuyện Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, .... - Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật + Rèn kĩ năng đọc - hiểu : - Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối chuyện - Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng. * Kể chuyện + Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện + Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài Cửa Tùng - Màu sắc nước biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm bài học 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài - GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - HD HS đọc đúng 1 số câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ? - Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng ? - Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào ? - Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm đoạn 3 - HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, bọn giặc, Kim Đồng - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - Thay đổi 3 lần trong một ngày - Nhận xét - HS nghe, theo dõi SGK - HS QS tranh minh hoạ + HS nối nhau đọc từng câu trong bài + HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2 - 1 HS đọc đoạn 3 - Cả lớp đồng thanh đoạn 4 - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới - Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai ông già Nùng để dễ hoà đồng với mọi người, dế dàng che mắt địch, làm chúng tưởng ông cụ là người địa phương. - Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước một quãng. Ông ké lững thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp tránh vào ven đường - Trao đổi theo cặp, trả lời - 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện 2. HD kể toàn chuyện theo tranh - GV nhận xét - HS nghe - HS QS 4 tranh minh hoạ - 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh - Từng cặp HS tập kể - 4 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp từng đoạn câu chuyện theo tranh - 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên như thế nào? ( Anh Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ). GV nhận xét chung tiết học Tiếng việt + Ôn bài tập đọc : Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Người liên lạc nhỏ - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Người liên lạc nhỏ 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. HĐ 3 : đọc phân vai - Gọi 1 nhóm đọc phân vai - GV HD giọng đọc của từng vai - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1 HS đọc cả bài - HS trả lời - Đọc phân vai theo nhóm - Các nhóm thi đọc phân vai - Bình chọn nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Hoạt động tập thể + Tìm hiểu về đất nước, con người Việt Nam. I. Mục tiêu - HS thấy được cảnh đẹp của quê hương, đất nước - GD HS luôn tự hào về quê hương, đất nước mình, từ đó có ý thức giữ gìn và bảo vệ những cảnh đẹp đó II Chuẩn bị GV : Sưu tầm những tranh ảnh ( vẽ, chụp ) về cảnh đẹp quê hương III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Tổ chức 2 Nội dung - GV đưa ra các tranh vẽ, ảnh chụp về quê hương, đất nước - Tranh ( ảnh ) vẽ ( chụp ) gì ? Có đẹp không - Em đã nhìn thấy cảnh đẹp đó chưa ? ở đâu ? + GV giới thiệu từng tranh, ảnh - ở nơi em ở có cảnh đẹp nào không ? Em hãy kể và giới thiệu cho cả lớp nghe ? - Ngoài ra em còn biết cảnh đẹp nào khác? Kể cho cả lớp cùng nghe - Hát - HS quan sát và nêu nhận xét từng tranh ( ảnh ) - HS nêu - HS quan sát - HS nêu IV Củng cố, dặn dò - Củng cố : Trò chơi thi hùng biện " giới thiệu cảnh đẹp mà em biết " - dặn dò : Về nhà tìm hiểu tiếp về cảnh đẹp quê hương Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( nghe - viết ) Người liên lạc nhỏ I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Người liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần ( i/iê ) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3 HS : SGK, vở chính tả III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá sách, dụng cụ, .... B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD HS nghe - viết - GV đọc đoạn viết chính tả - Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa ? - Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ? - Lời đó được viết như thế nào ? b. Viết bài - GV đọc bài - GV QS động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV QS phát hiện lỗi của HS - GV giải thích : đòn bẩy * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét bạn + HS nghe, theo dõi SGK - 1 em đọc lại đoạn viết - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. - Nào bác cháu ta lên đường ! - Là lời ông ké, được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng - HS đọc thầm lại đoạn viết - Tự viết ra nháp những tiếng khó viết + HS viết bài vào vở + Điền vào chỗ trống ay / ây - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn - HS làm bài vào vở - Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo, - dạy học,ngủ dậy, - số bảy, đòn bẩy. + Điền vào chỗ trống l / n - HS làm bài cá nhân, làm nhẩm - HS chia làm 2 nhóm chơi tò chơi tiếp sức - Đại diện đọc kết quả của nhóm mình - Nhận xét nhóm bạn - 5, 6 HS đọc lại khổ thơ - HS làm bài vào vở - Lời giải : trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần IV. Củng cố, dặn dò - Nhận xét những lỗi HS thường mắc trong giờ viết chính tả - GV nhận xét chung tiết học Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006 Tập đọc Nhớ Việt Bắc I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : nắng ánh, thắt lưng, mơ nở, núi giăng, .... - Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ + Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài - Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi - HTL 10 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Người liên lạc nhỏ - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng khổ thơ trước lớp - GV chia khổ 1 làm 2 đoan - Kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng nhịp thơ - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc đồng thanh cả bài thơ 3. HD HS tìm hiểu bài - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc ? + Tìm những câu thơ cho thấy : - Việt Bắc rất đẹp ? - Việt Bắc đánh giặc giỏi ? - Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của con người Việt bắc ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn - HS trả lời - Nhận xét - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu ( 2 dòng thơ ) - HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trước lớp + HS đọc với giọng vừa phải - Nhớ hoa, nhớ người - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. / Ngày xuân mơ nở trắng rừng. / Ve kêu rừng phách đổ vàng. / Rừng thu trăng rọi hoà bình. - Rừng cây núi đa ta cùng đánh tây / Núi răng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù. - Người Việt bắc chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách mạng - 1 HS đọc lại toàn bài thơ - HS học TL - Nhiều HS thi đọc TL - Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có ý thức học tốt - GV nhận xét tiết học Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? I. Mục tiêu - Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ? II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, bảng phụ viết BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm BT2, BT3 tiết LT&C tuần 13 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 117 - Nêu yêu cầu BT - Tre và lúa trong dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? - Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đăc điểm gì ? - Bầu trời có đặc điểm gì ? - Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ? - Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ ? * Bài tập 2 / 117 - Nêu yêu cầu BT - Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ? - Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? - Tương tự GV HD HS tìm câu b, c - GV nhận xét * Bài tập 3 / 117 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét + Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau : - 1 HS đọc ND bài tập - Xanh - Xanh mát - Bát ngát - Xanh ngắt - Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt - HS làm bài vào vở + Các sự vật được so sánh với nhau về những đặc điểm nào. - 1 HS đọc câu a - So sánh tiếng suối với tiếng hát - Trong(Tiếng suối trong như tiếng hát xa) - b) hiền, c) vàng - HS làm bài vào phiếu, 2 em lên bảng - Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn + Tìm bộ phận của câu - Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì )? - Trả lời câu hỏi thế nào ? - HS làm bài vào vở - 3, 4 em đọc bài làm của mình - Nhận xét bạn IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học - Dặn HS về nhà ôn bài Tiếng việt + Ôn tập câu : Ai thế nào ? I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì ? con gì ) ? và thế nào ? - Vận dụng làm bài tập II. Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới * Bài tập 1 - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai ( con gì, cái gì ) ? - Mẹ em là cô giáo dạy rất giỏi. - Con chim này hót rất hay. - Cái bàn này đẹp quá. - GV nhận xét * Bài tập 2 + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? - Mẹ em là cô giáo dạy rất giỏi. - Con chim này hót rất hay. - Cái bàn này đẹp quá. - GV nhận xét - 1, 2 HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải : - Ai là cô giáo dạy rất giỏi ? - Con gì hót rất hay ? - Cái gì đẹp quá ? + HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - Lời giải - Mẹ em thế nào ? - Con chim này thế nào ? - Cái bàn này thế nào ? IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài. Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2006 Tập viết Ôn chữ hoa K I. Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường trên dòng kẻ ô li HS : Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13 - GV đọc : Ông ích Khiêm., ít B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. HD viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm viết chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc tên riêng - GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, ...... c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của dân tộc Mường : Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết đùm bọc nhau. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu YC của giờ viết - GV theo dõi, động viên HS viết bài. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung phí - HS viết bảng con - Y, K - HS QS - HS tập viết chữ Y, K trên bảng con - Yết Kiêu - HS tập viết trên bảng con : Yết Kiêu - Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng. - HS tập viết bảng con : Khi - HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài Tập làm văn Nghe kể : Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Nghe và kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng như bác - Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn trong tổ, hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm HS thêm yêu mến nhau. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bức thư viết gửi bạn B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1/ 120 - Nêu yêu cầu của bài - GV kể chuyện lần 1 - Câu chuyện này sảy ra ở đâu ? - Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? - Vì sao nhà văn không đọc được bản thông báo ? - Ông nói gì với người đứng cạnh ? - Người đó trả lời ra sao ? - Câu trả lời có gì đáng buồn cười ? - GV kể tiếp lần 2 - GV nhận xét * Bài tập 2 / 120 - Nêu yêu cầu BT + GV HD HS : - Các em phải tưởng tượng đang giới thiệu với một đoàn khách đến thăm về các bạn trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhưng cũng có thể bổ sung thêm ND - Cả lớp và GV nhận xét - 3, 4 HS đọc lại - Nghe, kể lại câu chuyện tôi cũng như bác - Cả lớp QS tranh minh hoạ, đọc lại 3 câu hỏi gợi ý - HS nghe - ở nhà ga - 2 hân vật : nhà già và người đứng cạnh. - Vì ông quên không mang theo kính - Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo - Xin lỗi tôi cũng như bác, vì lúc bé không được học nên bây giờ đành chịu mù chữ. - Người đó tưởng nhà văn cũng không biết chữ như mình. - HS nghe kể - HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện + Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp. - 1 HS khá giỏi làm mẫu - HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối nhau đóng vai người giớ thiệu - Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình IV. Củng cố, dặn dò - GV biểu dương những em có ý thức học tốt - GV nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006 Chính tả ( Nghe - viết ) Nhớ Việt Bắc I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng chính tả : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ Nhỡ Việt Bắc - Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa ( i/ê) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2, BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Viết 3 từ có vần ay / ây B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc 1 lần đoạn thơ - Bài chính tả có mấy câu thơ ? - Đây là thơ gì ? - Cách trình bày các câu thơ thế nào ? - Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ? b. GV đọc cho HS viết bài - GV theo dõi động viên HS c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 119 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 3 / 120 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả nù|`~mế~0õảg coợ?-*~jậ~ xềt /(JW2ngme, thồo dợipsGo / 1(H[ đục`lạim`=.câu´|¿ 30 fònỗ(thư - Txơ`6 -48ỡpgòn gọi qỡổ(tlơ$nục ját - sộu$6 viế|`cºúh lể`wở 2 ¯,dsâu 8 ~kế0kºcố lể$vở y ¯ -`Các`únữ<đầừhồòno$}hơ,$ổa~h tữ$riêowăViệ|aRắc} hsàđồcluxầm |ÿi 50câừ tiơ, Ùỷ viừt ra$~jáp"nốữợg$|iừnữ tễ`viữt$saim`HS`wmừt`bàm!vào wởM Í-]+ Điện"vàù`chỗ trỳng ỏu(hay âừ -(Jú làm°bài cạ o|ô~,`s eobỡđn bảng$ = 5,070Hs đỡc$bài$mãm {ủq oìnk -(nhẽn xéu bài ỡừm của`rựợ-$èời2giảộọ:)hoa"oẫu ¯ơn, mưabmqu hạtl_lẵ#~rầ}< đàn tzôu, sạuăắmÛm, ủuử&{Úu-Oẵ Điền!vào ohữpừzốnw l /!n -`ẩS!|àm vở,$r(em lêo gảng- ỗổi vởbnhận8xứt bài lẵm sựa0bạn + \ờm giảm": - \ay là} ợýớ nxey,0tay`quai0ớmệowdvrễ -1Nộeypkĩ no lâu, cày"{âu tốt4lúỏ. IV. cúno"cố,àdặn0ọòM - GV kốenp~zữogĂmm0có0ý thỳg tốt(urùng gộờ0họs )-!GV%~xÛn(xét`chung wkờ zọó ẫoạt&đớng`tậq$tlểểinn hoạt lớpMI/(Mục |iêw -#HS!vhấy đưỵg nlữngốẵu ki}yếụ điúm sủa mònh trong týần 94 -$Có ý tlứk)sửa ai!~hữog$điều$mònh vi*thạm,Ôxjáụ huy4ojững điều ợàm ụứụ - OM4HW`só ý uiức(trong mọc%uẽt và vroog`oọi0hoạt động KI(Nội"duÿodsinh(ioạtủ0OV0nhận xét ư điúý`> -"Ngoen!|ụ0phủð#với(uxầy(c¯hụ. Tùng< Nxy,`/đ../-- cú&nhiÚu0tiến0bự!vÚ chữ ~iìt z!Vrang2đ(ẻx¿ợc điÛm0: / Có hiện tớợng nỗớ tụỗ,`smơi vớm nlqu rừm&đánh0ohau :fãứcl0Khánố, Đ.`Tù~w = Chưa cxữ ý#ngjg"giử~g(:,Đứcl4Wỡn/`Mùng, Lươnỗ-0o. Tù~w-`cần sè~ vlêm về đổc và$clữÔviừt :$Duyl M.`tùnỗ,"Đ. Tÿ~g=0Kiwô,"./.. 3!HS bổ,xu~ỗ ´(Vui vốn nwhệ-à0¯ũ sq thương ốưùng vuÿhwau OXoỷt ợộnw tậq"tốể ôễìớ xiểu$ojữ~g"gon0người"anj hùno của/¯ấw(nẵớcơ củq quờ hớớng Yđ Íụcâtiôuạ- Gộúp ỉsbkkể}àthđm ửề ~hững người qnh iÿnỗhcừc$đất nước +- g{úq HSpckế} tj¿m`vệ ỡòng dũng cảm´của nhÿngbiợx hùỵg đó iI. Nội0dwợg OW(:%ợộộ$euno III."Kác xoẵt4động(dẵy ựồóĂkhủ!yìuẩoạu ¯ộợg"kủa thầy c00 Ê` d ((ÊJoẵụ(¯ộợg$óủaptrò c. HĐ3 ắ`kúbvên)anj lùng - Emàiãy kể`tờn0một"số anx |ùng"mà(em kiết ?m8Kể*~hữno làoh$độ~g*anm(hùnghcừe%jỡ:?gV0: một(sứ anh hùnw z(Kù$Shòùh \anÂdiử|$xg tăợgl Lê,Văn Tám/`tẩm$}ănÿ$vào mìnl đố~"kjo xứng$địch,xVổ Thị sáu ngưởi#nữ du kýkh(qni,hùng t}ºu ồiệw$đưùg$nliềuăđịsl b.àHữ20; noi8gớơợw qnh hÿog-(Twnỗ ohữnghanố$xùno dôn tộc`mà4em býếtbujì em yºu$thísl"njÚt,njôn ửật!anh)ốùnghnừo ?!Vì suo(/M- IW {ữ--`HS kÛ- -- - HS tã }ời ộV. sủ~g cỡ,"dặn`lò =-(GV nlận"ứéỹ uiýt lọc
Tài liệu đính kèm: