Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 1 - Trần Thị Hai

Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 1 - Trần Thị Hai

I. MỤC TIÊU :

Giúp học sinh:

- Biết cộng trừ các số có ba chữ sô (không nhớ).

- Biết giải toán về “tìm x”, giải bài toán có lời văn (có một phép trừ) .

 II- Đồ dùng dạy học :

 - Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân

 

doc 9 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học Lớp 3 - Tuần 1 - Trần Thị Hai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
Người dạy :Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh :
 - Biết cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I. Giới thiệu
( 5 phút)
II - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
( 30 phút)
Ôn tập về thứ tự các số:
Ôn tập về so sánhú và thứ tự các số:
Trò chơi:
 Làm toán tiếp sức
3. Củng cố dặn dò
( 5 phút)
- Giới thiệu chương trình Toán học ở lớp Ba.
- Kiểm tra dụng cụ học tập môn Toán.
- Những qui định chung trong học Toán.
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
- Ôn tập về đọc, viết số.
- GV đọc cho HS viết các số sau: 456 (Bốn trăm năm mươi sáu), 227, 134, 506, 609, 780.
- GV viết lên bảng các số có 3 chứ số, khoảng 10 số.
- Gọi HS làm bài 1 ở bảng phụ.
- Lớp làm bài vào vở. 
- Kiểm tra bài của nhau.
Bài 2: - Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung của bài tập 2.
- Chữa bài: tại sao phần a lại điền 312 vào sau 311 ?
- Tại sao trong phần b lại điền 398 ?
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề. Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Nhận xét và chữa bài.
+ Tại sao điền được 303<330.
- Tương tự đến hết bài.
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 5: Gọi HS đọc đề.
- HS tự làm bài.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
- Điền dấu vào chỗ chấm trong các dãy số sau:
a) 162 ... 241 ... 425 ... 519 ... 537.
b) 537 ... 519 ... 425 ... 241 ... 162.
c) 184 ... 481 ... 814 ... 841 ...
d) 720 ... 127 ... 227 ...427 ...
- GV nhận xét trò chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm.: đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số.
- Chuẩn bị bài sau: Cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- HS lắng nghe.
- HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng lớp viết vào vở nháp.
- HS đọc nối tiếp.
- Nhận xét.
- 2 HS làm.
- HS đổi chéo vở, chữa lỗi.
- HS suy nghĩ tự làm bài.
- Vì: 310+1=311
 311+1=312.
- Vì: 400-1=399.
 399-1=398.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu so sánh các số.
- 3 em lên bảng.
- Vì: Hai số có cùng số trăm là 3. Nhưng 303 có số 0 là chục, còn 330 có 3 chục.
 0 chục 330.
- 2 HS đọc.
- Đối chéo bài chấm.
-
- 3 HS đọc.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Chia 4 đội để chơi.
- Các tổ tự nhận xét.
Tuần 1
Tiết 2
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (không nhớ).
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
Biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
Giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
2. Bài mới:
a)GTB
(2 phút)
b)Hướng dẫn thực hành :
(15 phút)
(15 phút)
3. Củng cố:
(3 phút)
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 1 (3, 4, 5).
- GV đọc: 340, 259, 537. Xếp theo thứ tự tăng dần.
- GV nhận xét, tuyên dương, ghi điểm
- Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng 
Ôn tập về phép cộng và phép trừ các số có 3 chữ số:
Bài 1: Bài yêu cầu làm gì ?
- Gọi HS nhẩm miệng bài a/
 400 + 300 = 
 700 - 300 =
 700 - 400 =
- HS tự làm bài c vào vở.
- Kiểm tra, nhận xét.
-HS giỏi làm bài b
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm vào vở.
- Nhận xét bài làm bảng.
- HS tự chữa bài làm của mình.
- Nhận xét.
Ôn tập giải toán nhiều hơn, ít hơn:
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Phân tích: Khối lớp Một có bao nhiêu HS ?
- Số HS của khối lớp Hai như thế nào so với số HS của khối lớp Một ?
- Muốn tính số HS khối Hai ta làm thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Giá tiền một tem thư như thế nào so với giá tiền 1 phong bì ?
- HS lên bảng giải.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5 ( hướng dẫn cho HS giỏi)
: Gọi HS đọc đề bài.
- Với 3 số đã cho ta nên lập phép tính nào trước ?
- Gọi 1 HS lập phép cộng.
- Dựa vào phép cộng đã có, ta có thể lập thêm những phép tính nào ?
- Chấm bài. Nhận xét.
- Khi thay đổi vị trí của các số hạng thì tổng không thay đổi.
- Lấy tổng trừ đi một số hạng thì được kết quả là số nào ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà luyện tập nhiều về Cộng trừ các số có ba chữ số.
- 3 HS lên bảng.
- 1 HS lên bảng tự xếp.
- HS đọc đề. 
- Yêu cầu tính nhẩm.
- HS nối tiếp nhẩm.
- 2 em lên bảng.
- HS tự chấm.
- Đặt tính rồi tính.
- 4 HS lên bảng.
- 2 HS đọc.
- Khối lớp Một: 245 HS.
- Khối Hai ít hơn khối Một 
 32 HS.
- Ta phải thực hiện: 
245 + 32 =
- 1 HS làm bài bảng.
- Lớp làm vở bài tập.
- 3 HS đọc.
- Bài toán hỏi giá tiền tem thư ?
- Giá tiền một tem thư nhiều hơn giá tiền một phong bì là 200 đồng. 
- 1 HS lên bảng giải.
- Lớp làm vào vở.
 Bài giải
Số tiền một tem thư :
200+600 = 800 (đồng).
Đáp án: 800 đồng.
- 3 HS đọc.
- Phép Cộng.
 315 + 40 = 355.
 40 + 315 = 355.
 355 - 315 = 40.
 355 - 40 = 315.
- HS làm vào vở. 
- Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì kết quả là số hạng còn lại.
Tuần 1
Tiết 3
LUYỆN TẬP
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Biết cộng trừ các số có ba chữ sô (không nhớ).
- Biết giải toán về “tìm x”, giải bài toán có lời văn (có một phép trừ) .
 II- Đồ dùng dạy học :
 - Bốn mảnh bìa bằng nhau hình tam giác vuông cân.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :
Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
2. Bài mới: 
a, Giới thiệu:
b. HD luyện tập:
(30 phút)
3. Củng cố - dặn dò
(5 phút)
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà: Với ba số: 372, 136, 508 và các dấu +, - = em hãy lập các phép tính đùng.
- GV nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
- GV nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
Bài 1: GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài bảng, vở HS.
+ Cần đặt tính như thế nào ? 
+ Thực hiện phép tính từ đâu đến đâu? 
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
a) x - 125 = 344.
- Để tìm x ta thực hiện phép tính gì ? Vì sao ?
b) x + 125 = 266.
- x là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào ? 
- Gọi HS lên bảng.
- Lớp làm vào vở.
- Chấm bài bảng, nhận xét.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Đội đồng diễn thể dục có bao nhiêu người ?
- Trong đó có bao nhiêu nam ?
- Vậy muốn tính nữ ta phải làm gì ?
- Gọi HS làm bài.
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài, chấm điểm cho HS.
Bài 4:(dành cho HS giỏi) 
Tổ chức cho HS tham gia ghép hình .
- Thời gian 3 phút
- Hỏi: Hình con cá có bao nhiêu hình tam giác ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
 372 + 136 = 508
 508 - 136 = 372
 508 - 372 = 136
- 2 HS đọc đề.
- 3 HS lên bảng.
- Mỗi HS thực hiện 2 phần.
- 2 HS đọc.
- x là số bị trừ. Tìm số bị trừ lấy hiệu cộng với số trừ.
- Số hạng chưa biết.
- Lấy tổng trừ cho số hạng đã biết.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài.
- 2 HS đọc.
- Có tất cả: 285 người.
- Có 140 nam.
- Thực hiện phép tính.
 285 - 140 
Giải: 
Số nữ có trong đội đồng diễn là:
 285 - 140 = 145 (người).
 Đáp số: 145 người
- Có 5 hình tam giác.
 Tuần 1
Tiết 4
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
 ( CÓ NHỚ MỘT LẦN )
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm.
 -Tính được độ dài đường gấp khúc.
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
322
153
+
126
342
+
233
185
+
(5 phút)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn thực hiện phép cộng:
(15 phút)
c. Luyện tập:
(15 phút)
3. Củng cố dặn dò:
(5 phút)
- Kiểm tra bài tập về nhà:
- Lớp bảng con.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV nêu mục tiêu, ghi đề lên bảng.
a) Phép cộng 435 + 127 = ?
- GV viết lên bảng: 435 + 127 = ?.
- Gọi HS lên đặt tính theo cột dọc.
- Lớp suy nghĩ và tự đặt tính vào bảng con.
- HS nêu cách tính.
- Nhận xét bài, bảng con HS.
 435 + 127 = 562 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.
b) Phép cộng : 256 + 162 = 
- Tiến hành tương tự như phần a.
- Phép công 256 + 162 = 418 là phép cộng có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.
Bài 1:(Cột 1,2,3)
 GV nêu yêu cầu bài toán.
- Gọi HS lên bảng.
- Lớp làm bảng con.
- Chữa bài, cho điểm.
- HS giỏi làm cột 4,5.
Bài 2::(Cột 1,2,3)
 .
- Chữa bài.
- HS giỏi làm cột 4,5
Bài 3:(Cột a)
 Bài toán yêu cầu ta làm gì ?
- Cần chú ý điều gì khi đặt tính?
- Thực hiện tính từ đâu đến đâu ?
- Gọi HS lên bảng.
- Chữa bài và cho điểm.
- HS giỏi làm cột b.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Muốn tìm độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? 
- Đương gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào tạo thành ?
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Lớp làm vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: (Dành cho HS giỏi)
 HS tự nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyín dương.
- Mở rộng: 1 tờ giấy bạc loại 500 đồng, hỏi đổi được mấy tờ giấy bạc 100 đồng? Vì sao? 
Còn cách nào đổi nữa không?
- HS về nhà luyện tập thêm về cộng các số có 3 chữ số.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 3 HS.
- 3 HS lên bảng.
- 3 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng.
- 3 HS nêu.
- 1 HS nêu.
- 3 HS lên bảng.
- HS làm vào vở
- 1 em làm bảng lớp.
- HS đổi vở chấm.
- Đặt tính và tính. 
- HS trả lời: 
- Thực hiện từ phải sang trái.
- 4 HS lên bảng.
- Cả lớp làm vào vở.
- Tính độ dài đường gấp khúc ABC.
- Tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó.
- Gồm 2 đoạn thẳng AB và BC. AB = 126 cm, BC = 137 cm.
- 1 HS lên bảng.
Bài giải:
Độ dài đường gấp khúc ABC là:
 126 + 137 = 263 (cm).
 Đáp số : 263 cm.
- Đổi được 5 tờ 100.
- Vì: 100 + 100 + 100 + 100 +100 = 500 đồng.
- HS nêu.
Tuần 1
Tiết 5
LUYỆN TẬP
Người dạy : Trần Thị Hai
Môn dạy : TOÁN
 I. MỤC TIÊU:
 - Biết thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 
Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
(5 phút)
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu
b/ HD luyện tập:
(30 phút)
3. Củng cố dặn dò:
(5 phút)
382
195
+
436
172
+
- Kiểm tra bài tập 2, 3, 4.
- Gọi HS làm tính.
- GV nhận xét, chữa bài cho điểm.
- Nêu mục tiêu, ghi đề lên bảng
Bài 1: Gọi HS làm trên bảng.
- Lớp làm vào bảng con.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Gọi HS lên bảng.
- Chữa bài, chấm điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
- Thùng thứ nhất có bao nhiêu lít dầu?
- Thùng thứ hai có bao nhiêu lít dầu?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
- GV gọi HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở.
- Chấm chữa bài, ghi điểm.
Bài 4: HS xác định yêu cầu.
- Kiểm tra vở, ghi điểm.
Bài 5: (Dành cho HS giỏi)
- Quan sát và vẽ theo mẫu vào giấy.
- Trình bày.
- Nhận xĩt, tuyên dương 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:Trừ các số có ba chữ số. 
- 2 em.
- 2 HS làm bảng lớp. .
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Đặt tính và tính.
- 2 HS làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở.
- 3 HS đọc.
- Có 125l dầu.
- Có 135l dầu.
- Cả 2 thùng có ? lít dầu.
- Thùng thứ nhất có 125l dầu, thùng thứ hai có 135l dầu. Hỏi cả hai thùng có ? l.
Bài giải:
Số lít dầu của 2 thùng:
 125 + 135 = 260 (lít).
 Đáp số: 260 lít.
- Tự làm vào vở BT.
- Đổi chéo vở kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_3_tuan_1_tran_thi_hai.doc