1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS lên bảng làm bài 2/50
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính
+ Giáo viên nêu bài toán
+ Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ và phân tích
+ Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp?
+ Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy?
+ Bài toán yêu cầu ta tính gì ?
+ Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ?
+ Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào?
+ Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật
Kết luận :
+ Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính.
Ngày 26 tháng 10 năm 2009 . Tuần : 11 Tiết : 51 BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH ( Tiếp theo ) A. MỤC TIÊU. CKTKN: 59 ; SGK 51 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. BT1, 2 và 3 ( dòng 2) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Thước kẻ, vẽ sơ đồ C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng làm bài 2/50 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: Hướng dẫn giải bài toán thực hiện bằng hai phép tính + Giáo viên nêu bài toán + Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ và phân tích + Ngày thứ bảy cửa hàng đó bán được bao nhiêu chiếc xe đạp? + Số xe đạp bán được ngày chủ nhật như thế nào so với ngày thứ bảy? + Bài toán yêu cầu ta tính gì ? + Muốn tìm số xe đạp trong cả hai ngày, ta phải biết những gì ? + Đã biết số xe của ngày nào? Chưa biết số xe của ngày nào? + Vậy ta phải đi tìm số xe của ngày chủ nhật Kết luận : + Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính. Luyện tập Thực hành * Bài 1 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ bài toán + Hỏi: Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? + Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh? + Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta phải làm thế nào ? + Quảng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh đã biết chưa ? + Y/c học sinh tự làm tiếp bài tập + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + Lấy ra bao nhiêu phần ? Muốn biết trong thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong, ta làm phép tính gì? + Y/c học sinh tự sơ đồ và giải bài toán * Bài 3 ( dòng 2) + Gọi 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần, sau đó làm mẫu 1 phần rồi y/c học sinh tự làm Kết luận : Lưu ý thực hiện qua hai bước. + Học sinh lên bảng theo yêu cầu của giáo viên. Thùng thứ hai đựng được là: 18 + 6 = 24 ( Lít ) Cả hai thùng đựng được là: 18 + 24 = 42 ( Lít ) Đáp số: 42 lít + Học sinh đọc lại đề bài + 6 chiếc xe đạp + Gấp đôi số xe đạp của ngày thứ bảy + Số xe đạp cửa hàng bán được trong cả hai ngày? + Biết được số xe đạp bán được của mỗi ngày + Biết số xe của ngày thứ bảy, chưa biết số xe của ngày chủ nhật + 1HS lên bảng, lớp làm vào vở + Hs đọc đề + Hs quan sát + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh. + Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyêïn và từ chợ huyêïn đến bưu điện tỉnh + Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh + Chưa biết + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng Giải: Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện là: 5 x 3 = 15 (km) Quãng đường từ nhà đến bưu điện là: 5 + 15 = 20 (km) Đáp số : 20 km Hs đọc đề. Lấy ra 1/3 số lít mật ong. Ta làm phép tính trư.ø + Học sinh giải vào vở, 1 Học sinh lên bảng làm Giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 (lít) Số lít mật ong còn lại là: 24 – 8 = 16 (lít) Đáp số :16 lít + 3 học sinh lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở. Sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. IV. Củng cố, dặn dò: + Muốn giải bài toán bằng hai phép tính ta thực hiện như thế nào? (Muốn giải bài toán có hai phép tính, ta cần phải thực hiện qua hai bước tính.) + Về nhà làm bài tập 3 dòng 1 + Nhận xét tiết học Ngày 27 tháng 10 năm 2009 . Tuần : 11 Tiết : 52 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. CKTKN: 57; SGK52 Biết giải bài toán bằng hai phép tính. BT1, 3, và BT4 b, a B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Thước kẻ, phấn màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Muốn giải bài toán bằng hai phép tính ta thực hiện mấy bước? + Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3 dòng 1 + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh 2.Bài mới: * Luyện tập - Thực hành * Bài 1 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + Bìa toán cho biết gì? + Muốn biết còn lại bao nhiêu ôtô ta thực hiện ra sao? + Muốn tìm số ô tô còn lại trong bến ta làm sao? + Y/c học sinh suy nghĩ để tự vẽ sơ đồ và giải bài toán * Bài 3 + Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài toán + Có bao nhiêu bạn học sinh giỏi? + Số bạn học sinh kha ùnhư thế nào so với số bạn học sinh giỏi? + Bài toán yêu cầu tìm gì? + Yêu cầu học sinh dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán + Yêu cầu học sinh tự làm bài * Bài 4 ( Cột a và b): + 1 Học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh nêu cách gấp 15 lên 3 lần + Sau khi gấp 15 lên 3 lần, chúng ta cộng với 47 thì được bao nhiêu ? + Y/c Học sinh tự làm tiếp các phần còn lại + Chữa bài và cho điểm học sinh. Hai bước + 3 học sinh lên bảng + Hs đọc đề. + Hs trả lời. + Tìm số ô tô còn lại trong bến. + Tìm số ô tô rời bến. + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Giải: Số ôtô đã rời bến là: 18 +17 = 35 (ôtô) Số ôtô còn lại trong bến là: 45 – 35 = 10 (ôtô) Đáp số:10 ôtô + 14 bạn + Nhiều hơn số bạn học sinh giỏi là 8 bạn + Số bạn học sinh khá và giỏi + Lớp 3A có 14 HS giỏi, số HS khá nhiều hơn số HS giỏi là 8 bạn. Hỏi lớp 3A có tất cả bao nhiêu HS khá và giỏi + Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng Giải: Số Học sinh khá là: 14 + 8 = 22 (Học sinh) Số Học sinh khá và giỏi là: 14+ 22 = 36 (Học sinh) Đáp số: 36 Học sinh + Hs đọc yêu cầu + Lấy 15 nhân 3 tức là 15 x 3 = 45 + 45 + 47 = 92 + 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở IV. Củng cố, dặn dò: + Thầy vừa dạy bài gì ? + Về nhà làm bài làm BT2 và BT4 cột C. + Chuẩn bị bài Bảng nhân 8 + Nhận xét tiết học Ngày 28 tháng 10 năm 2009 . Tuần : 11 Tiết : 53 BẢNG NHÂN 8 A. MỤC TIÊU. CKTKN: 59; SGK: 53 Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán. BT1,2,3 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài làm BT2 và BT4 cột C + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 8 + Gắn 1 tấm bìa có 8 hình tròn hỏi: 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? + 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8 + Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi : 8 được lấy 2 lần, viết thành phép nhân như thế nào? + 8 nhân 2 bằng mấy? + Vì sao em biết 8 x 2 = 16 + Các trường hợp còn lại, tiến hành tương tự như 8 x 2 + Y/c học sinh đọc bảng nhân 8 vừa lập được, sau đó cho hs thời gian để tự học thuộc bảng nhân + Xóa dần bảng cho hs đọc thuộc Kết luận: Học thuộc bảng nhân 8 để thực hành giải toán * Luyện tập - Thực hành * Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Y/c học sinh tự làm bài, sau đó cho 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 2: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + Có tất cả mấy can dầu ? + Mỗi can dầu có bao nhiêu lít dầu + Vậy để biết 6 can dầu có tất cả bao nhiêu lít dầu ta làm như thế nào? + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? + Tiếp sau số 8 là số nào? + 8 cộng thêm mấy bằng 16? + Tiếp sau số 16 là số nào? + em làm như thế nào để tìm được số 24 ? + Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 8. Hoặc bằng số trước nó trừ đi 8 + Yêu cầu học sinh tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được + Học sinh lên bảng làm bài. Giải: Số con thỏ đã bán đi là: 48 : 6 = 8 (con thỏ) Số con thỏ còn lại là: 48 – 8 = 40 ( con thỏ) Đáp số: 40 con thỏ + 8 chấm tròn + Hs đọc 8 x 1 = 8 + 8 x 2 + 8 nhân 2 bằng 16 + Vì 8 x 2 = 8 + 8 mà 8 + 8 = 16 nên 8 x 2 = 16 + Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân + Đọc bảng nhân + Tính nhẩm + Làm bài và kiểm tra bài của bạn 8 x 3 = 24. 8 x 5 = 40. 8 x 8 = 64. + Mỗi can dầu có 8 lít dầu. Hỏi 6 can như thế có tất cả bao nhiêu lít dầu? + 6 can dầu + 8 l dầu + Học sinh cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Tóm tắt 1 can : 8 lít 8 can : lít ? Giải: Cả 6 can dầu có số l là: 8 x 6 = 48 ( lít ) Đáp số: 48 lít + Đếm thêm 8 rồi viết số thích hợp vào ô trống + Số 8 + Là số 16 + cộng 8 + Số 24 + Lấy 16 cộng với 8 + Làm bài tập IV. Củng cố, dặn dò: Y/c hs đọc thuộc lòng bảng nhân 8 Về nhà làm bài Nhận xét tiết học Ngày 29 tháng 10 năm 2009 . Tuần : 11 Tiết : 54 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU. CKTKN: 59 ; SGK 54 Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. BT1, 2 ( cột a), 3,4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Viết sẵn lên bảng phụ nội dung bài 4 lên bảng C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới: * Luyện tập-Thực hành * Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả của các phép tính trong phần a) + Y/c học sinh cả lớp làm phần a vào vở, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b) + Hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả các thừa số, thứ tự các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8 + Vậy ta có 8 x 2 và 2 x 8 + Tiến hành tương tự để học sinh rút ra 4 x 8 = 8 x 4 Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Bài 2 cột a + 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc y/c của đề bài. + Muốn biết cuộn dây điện đó còn lại bao nhiêu mét, ta thực hiện như thế nào? + Số mét dây đã cắt có chưa? + Muốn tìm số mét dây đã cắt ta làm sao? + Y/c học sinh tự làm bài + Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm và cho điểm học sinh. * Bài 4 : + Bài tập y/c chúng ta làm gì ? + Y/c học sinh tự làm bài + Chữa bài và cho điểm học sinh. Kết luận: Khi đổi chỗ 2 thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi + Gọi học sinh lên bảng làm bài. + Tính nhẩm + 11 học sinh nối tiếp nhau đọc từng phép tính trước lớp + Làm bài và kiểm tra bài của bạn + 4 học sinh làm bài trên bảng, học sinh cả lớp làm vào vở + Hai phép tính này cùng có kết quả bằng 16. Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau + Hs đọc đề bài. + Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên bảng làm 8 x 3 + 8 = 24 + 8 8 x 4+ 8 = 32 + 8 = 32 = 40 Hs đọc đề bài. Lấy số mét dây ban đầu trừ đi số mét dây đã cắt. Chưa. Lấy độ dài đoạn đã cắt nhân với 4. + Cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài Giải: Số mét dây đã cắt đi là: 8 x 4 = 32 (m) Số mét dây còn lại là: 50 – 32 = 18 (m) Đáp số: 18 m + Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình + 1 học sinh nêu yêu cầu. + Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. a) 8 x 3 = 24 (ô vuông) b) 3 x 8 = 24 (ô vuông) Nhận xét: 8 x 3 = 3 x 8 IV. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc thuộc lòng BN8 Về nhà làm bài tập 2b và học thuộc bảng nhân 8. CBB: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Nhận xét tiết học. Ngày 30 tháng 10 năm 2009 . Tuần : 11 Tiết : 55 NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ A. MỤC TIÊU. CKTKN: 59 ; SGK 55 Biết đặt tính và tính n hân số có ba chữ với số có một chữ số. Vận dụng trong bài toán có giải phép nhân. BT1, 2 ( cột a), 3, 4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng con , phấn màu. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh lên bảng làm bài làm BT2b, Hs đọc bảng nhân 8. + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. 2.Bài mới * Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. * Phép nhân 123 x 2 + Viết lên bảng 123 x 2 + Y/c học sinh đặt tính theo cột dọc + Khi thực hiện phép nhân này ta phải thực hiện tính từ đâu? + Yêu cầu học sinh suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu * Phép nhân 326 x 3 Tiến hành tương tự như với phép nhân 123 x 2 = 246 Kết luận : + Khi thực hiện phép nhân ta phải thực hiện tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục * Luyện tập - Thực hành * Bài 1: + Yêu cầu 1 học sinh nêu y/c của bài + Y/c học sinh tự làm bài + Y/c học sinh lên bảng trình bày cách tính + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 2: ( cột a) + 1 học sinh nêu y/c của bài. + Cho Hs thi đua thực hiện + Nhận xét chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 3: + Gọi 1 học sinh đọc đề bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết 3 chuyến chở bao nhiêu người ta làm sao? + Y/c học sinh làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4: + 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. + Cho Hs nhắc lại các qui tắc tìm x + Y/c học sinh cả lớp tự làm bài + Gọi 1 học sinh nêu cách tìm số bị chia chưa biết + Nhận xét chữa bài và cho điểm Kết luận: Muốn tìm số bị chia chưa biết, ta lấy thương nhân với số chia. + Học sinh lên bảng làm bài 8 x 8 + 8 = 24 + 8 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 32 = 80 + Học sinh đọc phép nhân + Cả lớp đặt tính vào bảng con, 1 học sinh lên bảng đặt tính + Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau mới đến hàng chục 123 + 2 nhân 3 bằng 6, x 2 viết 6 246 + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 + Hs đọc yêu cầu. + HS làm bảng con. + HS lên bảng thực hiện và nêu cách tính 341 213 212 203 x x x x 2 3 4 3 + Học sinh cả lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. + HS thi đua. + Học sinh làm vào vở, + Hs đọc đề toán. + Hs trả lời. + 3 chuyến máy bay như thế chở được bao nhiêu người ? + Thực hiện phép tính nhân. + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh lên bảng làm Tóm tắt: 1 chuyến : 116 người. 3 chuyến : người ? Giải: Cả 3 chuyến máy bay chở được số người là: 116 x 3 = 348 (người) Đáp số: 348 người. + Hs nêu yêu cầu bài. + Nhắc lại qui tắc tìm x - Hs cả lớp làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài a) x : 7 = 101 x = 101 x 7 x = 707 b) x : 6 = 107 x = 107 x 6 x = 642 IV. Củng cố – Dặn dò: + Cho Hs đọc lại bảng nhân 8 + Về nhà làm bài làm BT 2b + Nhận xét tiết học Duyệt của tổ trưởng Duyệt của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: