Giáo án môn Toán học lớp 3 tuần 13

Giáo án môn Toán học lớp 3 tuần 13

TOÁN: SO SÁNH BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN

 I/ Mục tiêu : Giúp Học sinh :

 - Biết cách so sánh số bé bằng nột phần mấy số lớn.

II/ Đồ dùng : - Thước kẻ, SGK, vở.

II/ Hoạt động trên lớp

 

doc 8 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1017Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán học lớp 3 tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008.
 TOÁN: 	SO SÁNH BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN
 I/ Mục tiêu : Giúp Học sinh :
	 - Biết cách so sánh số bé bằng nột phần mấy số lớn.
II/ Đồ dùng :	- Thước kẻ, SGK, vở...
II/ Hoạt động trên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:
 - Tìm của 56
 - Tìm của 72 m
- HS đọc thuộc bảng nhân 8 và chia 8.
B) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài
a) Nêu ví dụ:
- Đoạn thẳng AB dài 2 cm. Đoạn thẳng CD dài 6 cm.
- Hỏi : Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB
- GV kết hợp vẽ sơ đồ lên bảng.
 2 cm
A B
C D
 6 cm
- Muốn biết độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ta làm thế nào ? 
=>Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB.
- Ta nói rằng: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm thế nào ?
b) Giới thiệu bài toán:
- Bài toán hỏi gì ?
- Tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ?
( Giáo viên vẽ tiếp sơ đồ trên bảng).
- Tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ ?
- Cho Học sinh nêu câu lời giải - Giáo viên ghi bảng.
.... Nêu phép tính , đáp số - Giáo viên ghi bảng.
 3- Thực hành:
Bài 1 : 
- Hướng dẫn bài mẫu.
8 : 2 = 4 .
- Trả lời: 8 gấp 2 là 4 lần.
 8 gấp 4 lần 2 - Học sinh viết 4 vào cột tương ứng.
- Trả lời: 2 bằng của 8. Học sinh viết vào ô tương ứng.
- Bài 2
Bước 1: Phải tìm số sách ngăn dưới gấp mấy lần số sách ngăn trên ?...
Bước 2: Phải tìm số sách ngăn trên bằng một phần mấy số sách ngăn dưới ?...
Bài 3: 
- Có thể thực hiện 2 bước theo mẫu đã học.
- Có thể thực hiện bằng cách sau:
- Tính: 6 : 2 = 3 ( lần); viết 
- Số ô vuông màu xanh bằng số ô vuông màu trắng.
4- Củng cố - Dặn dò.
- Muốn so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn ta làm thế nào ? 
- Về nhà xem lại bài. 
 * Bài sau:Luyện tập
- 2 Học sinh lên bảng giải. 
- 1 số Học sinh đọc
6 : 2 = 3 ( lần)
- Thực hiện phép chia độ dài CD cho độ dài của AB.
6 : 2 = 3 ( lần)
- Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng độ dài đoạn thẳng CD.
+ HS đọc đề toán .
- Tuổi mẹ gấp....
30 : 6 = 5 ( lần)
- 
- Học sinh nêu yêu cầu đề toán.
- Học sinh cả lớp tự làm vào vở.
- Một số Học sinh lên bảng làm.
+ Học sinh đọc đề bài
- 1 HS lên bảng tóm tắt - Cả lớp làm vào vở nháp.
- 1 Học sinh lên bảng giải - Cả lớp giải vào vở 
+ Học sinh nêu yêu cầu của đề bài.
- Học sinh làm vào vở.
 Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 .
 Toán : LUYỆN TẬP 
 I/ Mục tiêu : Giúp Học sinh :
	 - Rèn kỹ năng biết cách so sánh số bé bằng nột phần mấy số lớn.
	 - Rèn kỹ năng giải bài toán có lời văn ( hai bước tính).
*/ Điều chỉnh : Bài 1 trang 62 GV chuẩn bị sẵn trên bảng , gọi HS lên điền vào ô trống .
II/ Đồ dùng :	- Thước kẻ, SGK, vở...
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:
- Muốn biết số bé bằng nột phần mấy số lớn ta làm thế nào ? 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài : 
2- Hướng dẫn thực hành:
Bài 1 : 
Bài 2:
 Số con bò có là :
 28 + 7 = 35 ( con )
Số con bò gấp số con trâu một số lần là: 35 : 7 = 5 ( lần ) 
Vậy số con trâu bằng số con bò 
 Đáp số : 
Bài 3: 
 Số con vịt đang bơi :
 48 : 8 = 6 ( con ) 
 Số con vịt ở trên bờ là :
 48 – 6 = 42 ( con ) 
 ĐS : 42 con vịt 
Bài 4: 
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
4- Củng cố - Dặn dò.
- Về nhà xem lại bài trong SGK
 * Bài sau:Bảng nhân 9.
- 1 Học sinh lên giải lại bài 2 trong SGK..
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
 4 HS lên bảng làm
+ Học sinh đọc đề toán 
 - Học sinh làm vào vở 
- 1 Học sinh lên bảng giải.
- Học sinh làm vào vở 
- 1 Học sinh lên bảng giải.
Học sinh yêu cầu của bài 
- HS sử dụng đồ dùng học tập.
- Học sinh tự xếp hình tam giác trên bảng con
- 2 Học sinh lên bảng xếp. 
 Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2008 . 
Toán : BẢNG NHÂN 9 
 I/ Mục tiêu : Giúp Học sinh :
 	- Lập bảng nhân 9
	- Thực hành nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
 II/ Đồ dùng :	- Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A) Kiểm tra bài cũ:
 - Tính: 9 + 9 =
 9 + 9 + 9 =
- Đọc thuộc bảng nhân 6, 7 , 8
- GV nhận xét - ghi điểm
B) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9
- Giáo viên gắn bảng 1 tấm bìa có 9 chấm tròn.
+ 9 Chấm tròn được lấy 1 lần và ghi bảng
+ hãy viết phép nhân tương ứng ?
+ 9 x 1 = ?
- GV gắn bảng nhân 9 ( chưa có kết quả)
 - Giáo viên gắn bảng 2 tấm bìa.
- 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
-9 được lấy 2 lần.Hãy viết phép nhân tương ứng ?
+ 9 x 2 = ? 
- Giáo viên gắn bảng 3 tấm bìa.
+ 9 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- 9 được lấy 3 lần. Hãy viết phép nhân tương ứng ?
+ 9 x 3 = ? Vì sao em biết ? 
- Để tìm được kết quả 9 x 3, ngoài cách tính ở trên ta còn cách tính nào khác ?
- Dựa vào đây, các em hãy lập các phép tính còn lại trong bảng nhân 9 vào SGK bằng bút chì.
- Giáo viên ghi bảng.
- Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng nhân 9 theo hình thức tiếp nối từng phép tính, đoạn, cả bảng.
3- Hướng dẫn Thực hành
Bài 1 : 
 Bài 2:
 Tính từ trái sang phải 
 9 x 6 + 17 = 54 + 17
 = 71
Bài 3: 
 Số học sinh của lớp 3 B là :
 9 x 3 = 27 ( bạn ) 
 ĐS : 27 bạn 
Bài 4:
- Nhận xét chữa bài trên bảng. 
- Em có nhận xét gì về dãy số ?
4- Củng cố - Dặn dò:
- Học sinh học thuộc bảng nhân 9
 - Về nhà học thuộc bảng nhân 9 
* Bài sau: Luyện tập.
- 1 số Học sinh lên bảng làm
- 1 số Học sinh đọc.
- Học sinh lấy 1 tấm bìa có 9 chấm tròn . 
- 1 lần
- 9 x 1
- 9
- Học sinh đọc 9 x 1= 9
HS lấy 2 tấm bìa, mỗi tầm bìa có 9 chấm tròn 
- 2 lần
- 9 x 2
- 9 x 2 = 9 + 9 = 18
- Học sinh đọc 9 x 2 = 18
- Học sinh lấy 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn 
- 3 lần
- 9 x 3
- 9 x 3 = 27 vì 
9 x 3 = 9 + 9 + 9 = 27
 9 x 2 = 18 + 9 = 27
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh học thuộc bảng nhân 9
+ Học sinh nêu yêu cầu 
- Học sinh làm vào SGK
+ Học sinh nêu yêu cầu 
- Học sinh làm vào vở 
- 2 Học sinh lên bảng làm.
+ Học sinh đọc đề 
 - Học sinh làm vào vở
 - 1 Học sinh lên bảng làm.
+ Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm vào SGK 
- 1 Học sinh lên bảng làm
- Học sinh đếm miệng.
 Thứ năm ngày 20 tháng 11 năm 2008 . 
 Toán : LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : Giúp Học sinh :
 	- Củng cố kỹ năng đọc thuộc bảng nhân 9 .
	- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
II/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A) Kiểm tra bài cũ:
 - Học sinh học thuộc bảng nhân 9.
- 2 Học sinh lên bảng làm : Tính
9 x 5 + 15. 9 x 4 + 17.
- GV nhận xét - ghi điểm
B) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài :
2- Hướng dẫn thực hành:
Bài1: 
Bài 2: Tính:
Bài 3:
 Số xe của 3 đội :
 9 x 3 = 27 ( xe ) 
 Số xe của 4 đội ;
 10 + 27 = 37 ( xe )
 ĐS : 37 xe
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Bài 4:
3- Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
 - Giáo viên nêu nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
+ HS nêu yêu cầu của bài Học sinh làm vào SGK
+ HS nêu yêu cầu của bài
- Học sinh lên bảng làm - Cả lớp vào vở .
 + Học sinh đọc đề bài
- 1 Học sinh lên bảng tóm tắt - lớp tóm tắt vào vở nháp.
- Học sinh lên bảng làm - Cả lớp vào vở .
+ HS đọc yêu cầu của bài
- Học sinh làm vào SGK
- 1 số Học sinh lên bảng thi làm.
 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 . 
 Toán : GAM
I/ Mục tiêu :Giúp Học sinh:
- Nhận biết về gam(một đơn vị đo khối lượng) và sự liên hệ giữa gam và ki lô gam).
- Biết cách đọc kết quả khi cân một vật bằng cân hai đĩa và cân đồng hồ.
- Biết thực hiện các phép tính công, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán.
II/ Đồ dùng:- Cân đĩa và đồng hồ cùng các quả cân và 1 gói hàng nhỏ để cân.
III/ Hoạtđộng trên lớp :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
A) Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc bảng nhân 9
- GV nhận xét - ghi điểm .
 B) Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài 
- Kể tên đơn vị đo khối lượng đã học ? 
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn 1 kg ta còn có các đơn vị đo nhỏ hơn kg. Đó là gam.
- Giáo viên ghi đề bài.
2 - Giáo viên giới thiệu cho Học sinh về gam:
“ Gam là một đơn vị đo khối lượng gam (viết tắt là g).
 1 kg=1000 g 
- Giáo viên giới thiệu các quả cân thường dùng.
- Giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ. Cân mẫu gói hàng nhỏ bằng hai loại cân đều ra một kết quả.
3- Thực hành:
Bài 1: .
Bài 2: Cho Học sinh quan sát quả đu đủ bằng cân đồng hồ.
Bài 3:
 100 g + 45 g - 26 g = 
 96 g : 3 = 
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Bài 4:
 Trong hộp có số gam sữa là :
 455 - 58 = 397 ( gam ) 
 ĐS : 397 gam sữa.
Bài 5: 
Cả 4túi mì chính cân nặng là :
 210 x 4 = 840 ( gam ) 
 ĐS : 840 gam 
C ) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét .
- Về nhà xem lại bài.
- Học sinh nhắc lại vài lần cho thuộc đơn vị này.
- Học sinh quan sát.
Học sinh làm miệng.
Học sinh làm miệng.
- Học sinh tự làm vào SGK 
- 3 Học sinh lên bảng làm
 + HS nêu yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm vào vở 
- 1 Học sinh lên bảng làm.
+ Học sinh đọc đề bài
- Học sinh làm vào vở 
- 1 Học sinh lên bảng làm.

Tài liệu đính kèm:

  • docNew Microsoft Word Document (2).doc