Toán : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu :
Giúp Học sinh :
- Rèn kỹ năng tính và giải bài toán có hai phép tính.
*/ Điều chỉnh : Bài 4 : GV làm mẫu một cột rồi cho HS làm tiếp 3 cột , bỏ cột cuối .
II/ Đồ dùng: Bảng con, vở, SGK.
III/Hoạt động trên lớp:
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2007. Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Giúp Học sinh : - Rèn kỹ năng tính và giải bài toán có hai phép tính. */ Điều chỉnh : Bài 4 : GV làm mẫu một cột rồi cho HS làm tiếp 3 cột , bỏ cột cuối . II/ Đồ dùng: Bảng con, vở, SGK. III/Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ - Đặt tính và tính 312 x 2 496 : 4 437 x 2 326 : 5 B) Dạy bài mới: Bài1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: - Cả lớp và Giáo viên nhận xét. Bài 5: 4- Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nêu nhận xét tiết học. - Bài sau; Làm quen với biểu thức. - 4 Học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào bảng con. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS điền kết quả vào SGK. - Học sinh làm vào BC - 1 số học sinh lên bảng làm. + Học sinh đọc đề bài - Học sinh giải vào vở. - 1 Học sinh lên bảng giải. - HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm vào vở - Học sinh nêu kết quả. Học sinh làm miệng Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2007. Toán : LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I/ Mục tiêu :Giúp học sinh : - Bước đầu cho học sinh làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. - Học sinh biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. II/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân từ 2 -> 9 B) Dạy bài mới: HD làm quen với biểu thức. - Một số ví dụ về biểu thức đơn giản. - Giáo viên viết lên bảng: 126 + 51, “ Ta có 126 cộng 51, Ta cũng nói đây là biểu thức 126 cộng 51” - Giáo viên viết tiếp: 62 - 11 lên bảng, nói “Ta có biểu thức 62 trừ 11” - Giáo viên viết tiếp 13 x 3 lên bảng: - Ta có biểu thức nào ? - Làm tương tự với các biểu thức 84 : 4; 125 + 10 - 4... 3- Giá trị của biểu thức: 126 + 51 - Em tính xem 126 cộng 51 bằng bao nhiêu ? - Giáo viên: Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói “Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 177”. - Cho học sinh tính 62 - 11 và nêu rõ giá trị của biểu thức 62 - 11 là 51. Hướng dẫn Học sinh làm tương tự các ý: 13 x 3 ; 84 : 4 ; 125 + 10 - 4. 4- Thực hành: Bài 1: Bài 2: 4- Củng cố - Dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Giáo viên nêu nhận xét tiết học. 2 học sinh đọc - 1 số Học sinh nhắc lại. “ Đây là biểu thức 126 cộng 51” - Cả lớp nhắc lại. - ..có biểu thức 13 nhân 3. - Học sinh nêu kết quả. 126 + 51 = 177 - Học sinh lên bảng làm . + HS nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm vào BC - 4 Học sinh lên bảng làm. HS nêu yêu cầu của bài. + Học sinh làm vào SGK Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2007. Toán : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết tính nhẩm giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc tính nhân, chia. - Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức vào điền dấu “”; “ = ”. III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: - Tính: 54 + 16 170 - 65 - Viết giá trị của biểu thức B) Dạy bài mới: - Giáo viên nêu 2 quy tắc tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc nhân, chia. a) Giáo viên nêu biểu thức: 60 + 20 - 5. + Đối với các biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ người ta quy ước thực hiện như thế nào ? b) Giáo viên nêu: 49 : 7 x 5 - Nhận xét dấu phép tính. - Cho học sinh nêu cách làm. - Đối với các biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia ta làm như thế nào ? - Giáo viên ghi bảng. 3- Thực hành: Bài 1 : - Giáo viên giúp học sinh làm biểu thức đầu và nêu cách làm. Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4- Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhấn mạnh cách tính giá trị của biểu thức. - GV nêu nhận xét tiết học. 2 Học sinh lên bảng, cả lớp làm bảng con . Học sinh làm trên bảng lớp, bảng con. - ...Từ trái sang phải. Vài HS nêu lại cách làm. -Học sinh nêu lại quy tắc: Nếu trong... - ...từ trái sang phải. Học sinh nhắc lại Cho HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con. -Học sinh nêu lại quy tắc: Nếu trong... + Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Học sinh lên bảng làm. - Học sinh làm tiếp các phần còn lại vào vở. - Học sinh lên bảng làm. - Học sinh tự làm các phần còn lại vào vở. HS làm vào SGK + Học sinh đọc đề bài. - Học sinh tự giải vào vở - 1 Học sinh lên bảng giải Thứ năm ngày 20 tháng 12 năm 2007. Toán : TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( TT ) I/ Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ , nhân, chia. - Biết áp dụng tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. II/Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị của biểu thức: 36 + 4 - 9 7 x 6 : 2 B) Dạy bài mới: Giáo viên hướng dẫn Học sinh: 60 + 35 : 5 - Giáo viên viết biểu thức trên có những dấu phép tính nào ? - Giáo viên viết tiếp biểu thức: 86 -10 x 4 - Cho học sinh nêu các dấu phép tính. Học sinh nêu cách làm. - Tổ chức cho học sinh thi đọc nhanh, đọc đúng các quy tắc. 3- Thực hành: Bài 1 : - Giáo viên giúp học sinh tính giá trị biểu thức đầu 253 + 10 x 4 - Bài 2: - Bài 3: Bài 4: - Trò chơi ghép hình. Bình chọn, tuyên dương 4- Củng cố - Dặn dò. - GV nêu nhận xét tiết học. * Bài sau: Luyện tập. - 2 Học sinh lên bảng tính, cả lớp làm bảng con. - Cộng và chia. - Học sinh nêu cách tính - Trừ và nhân - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc quy tắc trên bảng cho thuộc. - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tự làm các phần còn lại - 1 số Học sinh lên bảng làm. - HS nêu yêu cầu của bài. - Học sinh làm vào SGK; 1 số học sinh lên bảng làm. 1 học sinh đọc đề bài: - 1 Học sinh lên bảng giải- Lớp giải vào vở - Chia lớp 2 đội mỗi đội cử 8 em lên thi ghép hình tiếp nối mỗi em 1 tam giác Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2007. Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : Giúp Học sinh : - Củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng: Chỉ có phép cộng, trừ, chỉ có phép tính nhân, chia, có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A) Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị biểu thức 180 : 6 + 30; 282 - 100 : 2 B) Dạy bài mới: Bài 1: Bài 2: - Hướng dẫn làm tương tự bài 1 Bài 3: - Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. - Giáo viên thu 1 số vở chấm điểm. - Nhận xét bài trên bảng. Bài 4: 4- Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhấn mạnh về cách tính giá trị của biểu thức trong các trường hợp. Chỉ có dấu cộng, dấu trừ hoặc dấu nhân, dấu chia. - Về nhà xem lại các bài tập 1, 2, 3, 4 * Bài sau: Tính giá trị của biểu thức( tiếp theo). - 2 Học sinh lên bảng tính - Cả lớp làm bảng con. + Học sinh nêu yêu cầu của bài.- Học sinh làm vào vở -1 số Học sinh lên bảng làm. + Học sinh nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm vào vở -1 số Học sinh lên bảng làm. + HS nêu yêu cầu của bài - Học sinh làm vào vở -1 số Học sinh lên bảng làm. + Học sinh nêu yêu cầu của bài - Cho Học sinh làm vào SGK - 1 số Học sinh lên bảng làm.
Tài liệu đính kèm: