I MỤC TIÊU:
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ cóâm, vần, thanh HS dễ lẫn do phương ngữ địa phương: bok pa, lũ làng, lòng suối, làm rẫy, giỏi lắm.
- Thể hiện thái độ tình cảm của nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ được chú giải .
- Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói :
- Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- Kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 13 Thứ hai ngày24 tháng 11 năm 2008 Tập đọc NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU: A. Tập đọc 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ cóâm, vần, thanh HS dễ lẫn do phương ngữ địa phương: bok pa, lũ làng, lòng suối, làm rẫy, giỏi lắm... - Thể hiện thái độ tình cảm của nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ được chú giải . - Đọc thầm khá nhanh, nắm được những chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. B. Kể chuyện 1. Rèn kỹ năng nói : - Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện . - Kể lại được một đoạn chuyện bằng lời của mình. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TẬP ĐỌC A. Bài cũ Gọi HS đọc chuyện Luôn nghĩ đến miền Nam. Nêu câu hỏi trong SGK cho HS trả lời B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Đọc mẫu toàn bài - hướng dẫn cách đọc cho HS b. GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - GV đọc danh từ riêng và ghi bảng (Núp, Bok, Sao rua, mạnh hung) - Đọc từng đoạn trước lớp - chú ý đọc các câu hỏi - hiểu nghĩa từ chú giải. - Đọc đoạn trong nhóm + ba nhóm đọc nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn trước lớp. Một HS đọc đoạn 4 + Một HS đọc cả bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS cả lớp đọc thầm đoạn 1 . Trả lời câu hỏi: Anh Núp được tỉnh cử đi đâu? - HS đọc thầm đoạn 2, HS đọc thành tiếng đoạn 2 - Trả lời câu hỏi: ở đại hội về anh hùng Núp kể cho dân làng biết những gì? Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa? - HS đọc thầm cuối đoạn 2 - Trả lời câu hỏi : Những chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích của mình? - HS đọc thầm đoạn 3 - Trả lời câu hỏi 4. 4. Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 2, 3 - gọi 2 HS thi đọc diễn cảm bài văn . - Ba HS thi đọc diễn cảm 3 đoạn. KỂ CHUYỆN 1. GV nêu nhiệm vụ: Câu chuyện có 3 đoạn , kể lại một đoạn câu chuyện Người con của Tây Nguyên bằng lời của một nhân vật . 2. Hướng dẫn kể chuyện: a, Một HS đọc đoạn văn mẫu . GV nhắc HS : có thể kể bằng lời anh Núp , anh Thế, một người dân làng Kông Hoa cần chú ý : Người kể cần xưng "tôi" , nói lời nhân vật từ đầu đến cuối. b. Kể lại 1 đoạn truyện theo lời kể của em (mẫu) - Từng cặp HS kể. - 4 HS kể từng đoạn bất kỳ của câu chuyện - Chú ý kể đúng yêu cầu ( kể bằng lời của nhân vật) III. Củng cố - Dặn dò - Về nhà tập kể chuyện diễn cảm. ------------------------------- Toán SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ: Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 trang 60 . Các HS khác kiểm tra miệng tính nhẩm BT 2 B. Bài mới: 1. Nêu ví dụ 1: Đoạn thẳng AB dài 2cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp mấy lần đoạn thẳng AB. GV vẽ sơ đồ biểu thị độ dài 2 đoạn thẳng AB và CD lên bảng. HS làm vào vở nháp - Một HS đọc - GV ghi: 6 : 2 = 3(lần) + Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần đoạn thẳng AB? Ta nói rằng : đoạn thẳng AB bằng 1 đoạn thẳng CD 3 Muốn tìm đoạn thẳng AB bằng một phần mấy đoạn thẳng CD ta làm như sau: Thực hiện phép chia độ dài đoạn thẳng CD cho độ dài đoạn thẳng AB: 6 : 2 = 3 ( lần) Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1 đoạn thẳng CD 3 Giới thiệu ví dụ 2: GV vẽ tóm tắt bài toán trên bảng : Mẹ năm nay 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? HS giải vào vở nháp - 1 em đọc - GV ghi bảng bài giải. c. Thực hành: HS làm bài tập 1,2,3 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm . Chấm chữa bài C .Củng cố - Dặn dò: -------------------------------- Tự nhiên – xã hội MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG ( TIẾP THEO ) I. MỤC TIÊU: - Sau bài học HS có khả năng: + Kể được tên một số HĐ ở trường ngoài HĐ học tập trong giờ học. + Nêu ích lợi của các HĐ trên . + Tham gia tích cực các HĐ ở trường phù hợp với sức khoẻ và khả năng của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình phóng to tr 50,51 trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động 1. Quan sát theo cặp GV yêu cầu từng cặp quan sát hình 50, 51 hỏi và trả lời câu hỏi với bạn. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Lần lượt HS trong nhóm kể các trò chơi mình thường chơi trong giờ ra chơi và trước gìơ học. Cử thư kí ghi lại tất cả các trò chơi của nhóm. Cả nhóm cùng lựa chọn những trò chơi có ích để chơi cho vui vẻ, khoẻ mạnh an toàn. Gọi một số cặp lên trình bày trước lớp. Tiêp theo GV phân tích mức độ nguy hiểm của một số trò chơi có hại. Ví dụ : + Trò bắn súng cao su. + Đá bóng dưới lòng đường. + Leo trèo ... III. Củng cố - Dặn dò : -------------------------------- Buổi chiều Luyện Tiếng Việt(Đ-K) NẮNG PHƯƠNG NAM NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU 1.Luyện kĩ năng đọc trơn, đọc hiểu. 2.Luyện kĩ năng kể chuyện, kĩ năng nghe. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. GV giới thiệu bài. 2. GV hướng dẫn HS Luyện đọc : Nắng phương Nam. Người con của Tây Nguyên a. Phương pháp : b. Luyện đọc nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. 3. Kể chuyện: Nội dung : Kể 2 chuyện : Nắng phương Nam Người con của Tây Nguyên a, Phương pháp : Nhập vai nhân vật em yêu thích, kể từng đoạn trong nhóm. + Thi kể chuyện trước lớp: + Bình chọn cá nhân kể chuyện hay. III. Tổng kết - Dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. -------------------------------- Hướng dẫn thực hành LUYỆN TOÁN: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. MỤC TIÊU: HS vận dụng kiến thức đã học về “ so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn” để làm 1 số bài tập có liên quan. II.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: * HS làm các bài tập sau: Bài 1) Trong thùng có 56 lít dầu, trong can có 8 lít dầu. Hỏi số lít dầu trong can bằng một phần mấy số lít dầu trong thùng? Bài 2) Trong phép nhân, tích gấp 8 lần thừa số thứ nhất. Hỏi thừa số thứ nhất bằng 1 phần mấy của tích? * GV chấm, chữa bài. * Tổng kết- dặn dò. -------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng11 năm 2008 Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có lời văn. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: Gọi một HS lên bảng tóm tắt, giải bài toán : " Ông 64 tuổi, cháu 8 tuổi. Hỏi tuổi cháu bằng một phần mấy tuổi ông. Bài giải Tuổi ông gấp tuổi cháu số lần là: 64 : 8 = 8 ( lần) Vậy tuổi cháu bằng 1 tuổi ông. 8 Đáp số: 1 8 Cả lớp nhận xét bổ sung B. Thực hành: HS làm bài tập - GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu hoàn thành bài tập. Chấm - chữa bài. III. Củng cố - Dặn dò: Tuyên dương những HS tiếp thu tốt -------------------------------- Tập đọc CỬA TÙNG I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ( cứu nước, lũy tre làng, chiếc lược,. - Ngắt, nghỉ hơi đúng. - Đọc trôi chảy, bước đầu biết đọc với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể hiện sự ngưỡng mộ với vẻ đẹp của Cửa Tùng. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước và có ý thức tự giác BVMT. 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Bến Hải, Hiền Lương, đồi mồi, bạch kim,. - Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Cửa Tùng, một cửa biển ở miền Trung nước ta. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa - Bảng phụ. - Bản đồ VN. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Bài cũ: Nêu ND bài: Người con của Tây Nguyên. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ: + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: * Dấu ấn lịch sử: sự kiện quan trọng đậm nét trong lịch sử. + HS luyện đọc theo nhóm + Thi đọc giữa các nhóm. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 1em đọc cả bài trước lớp: ? Cửa Tùng ở đâu. - GV giới thiệu Bến Hải trên bản đồ ? Cảnh 2 bên bờ song Bến Hải có gì đẹp. ? Tìm câu văn cho thấy rõ nhất sự ngưỡng mộ của mọi người đối với bãi biển cửa Tùng. ? Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm” ? Sắc màu nước biển của Cửa Tùng có gì đặc biệt. ? Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì. ? Em thích nhất điều gì ở bãi biển Cửa Tùng. * Hãy nói 1 câu về suy nghĩ của em về Cửa Tùng. d. Luyện đọc lại. 3. Củng cố- dặn dò. - HS đứng tại chỗ trả lời. - HS theo dõi. - HS nhìn bảng đọc các từ khó, dễ lẫn khi phát âm. - Mỗi HS đọc 1 câu. - HS đọc nối tiếp đoạn. - Mỗi nhóm 3 HS. - Đại diện nhóm đọc nối tiếp. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - là cửa sông Bến Hải chảy ra biển. - thôn xóm với những lũy tre xanh mướt, rặng phi lao rì rào gió thổi, - HS đọc đoạnn 2 và tìm ra câu: Bãi cát ở đây từng được ca ngợi là “ Bà chúa của các bãi tắm” - là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm. - có 3 sắc màu nước biển. đổi màu theo thời gian. - giống như 1 chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của nước biển. -.. - - 1 HS khá đọc - Cả lớp tự luyện đọc - HS thi đọc. Chính tả Nghe viết: ĐÊM TRĂNG TRÊN HỒ TÂY I.MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng viết chính tả. 1. Nghe viết chính xác bài Đêm trăng trên hồ Tây. Trình bày bài viết sạch sẽ rõ ràng . 2. Luyện đọc , viết một số chữ có vần khó: iu/ uyu, tập giải câu đố để xác định cách viết một số chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn lộn: suối, dừa, giống, chổi, đủ. 3. Qua bài viết giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: A. Bài cũ: Gv gọi 2 HS viết ở bảng lớp, cả lớp nháp : trung thành, chung sức, chông gai, trông nom. B. Bài mới 1. Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn HS viết chính tả GV đọc bài - Hai HS đọc lại. ? Đêm trăng trên Tây Hồ đẹp như thế nào? ? Để có cảnh thiên nhiên đẹp như thế, con người cần phải làm gì. ? Bài viết có mấy câu? ? Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa chữ đó? HS viết chữ khó vào vở nháp GV đọc cho HS viết chính tả. GV chấm chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 và 2 trong VBT. HS làm bài tập vào vở - GV theo dõi nhắc nhở. III. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: Yêu cầu về nhà đọc lại bài làm. -------------------------------- Buổi chiều LuyÖn To¸n GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN: SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I .môc tiªu: Luyện tập về giải toán số bé bằng một phần mấy số lớn. II. ho¹t ®éng d¹y vµ häc: 1.Giới thiệu bài: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học. 2. HS nhắc lại nội dung toán đã học trong tuần. 3. Hoàn thành các bài tập : 3 tr60 ... ua baì tập phân loại từ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương. Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua các bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn II. HO¹T ®éng d¹y vµ häc: A. Bài cũ Hai HS làm miệng bài tập 1 và 3( tiết LTVC tuần 12) Mỗi em làm 1 bài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập1: 1 HS đọc toàn văn bài tập , cả lớp đọc thầm theo . Một HS đọc các cặp từ cùng nghĩa - HS làm bài tập vào vở. Hai HS lên bảng chữa bài. GV : Qua bài tập này các em thấy đ]ợc từ ngữ trong tiêng Việt rất phong phú. Cùng một sự vật , hiện tượng mà mỗi vùng miềm có một tên gọi khác nhau. Bài tập 2: Học sinh xác định yêu cầu bài tập. Làm vào vở - Chữa bài. Bài tập 3: Một HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm. Điền vào ô trống. Hai nhóm thi đua lên bảng chữa bài. III. cñng cè- dÆn dß. Tuyên dương học sinh làm bài tốt. -------------------------------- Tù nhiªn- x· héi KHÔNG CHƠI CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM I. MôC TI£U: Sau bài học HS biết: - Thời gian nghỉ và giờ ra chơi sao cho vui vẻ và an toàn. - Nhận biết những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - Lựa chọn và chơi những trò chơi phòng tránh nguy hiểm khi ở trường. II. chuÈn bÞ: tranh phóng to và tranh in trong SGKtr 50, 51 III. HO¹T ®éng d¹y vµ häc: *Hoạt động 1. Quan sát theo cặp Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng HD cho các bạn QS sơ đồ cơ quan thần kinh ở hình 1và hình 2 tr 50, 51 SGK và trả lời câu hỏi : + Bạn cho biết bức tranh vẽ gì? - Chỉ và cho biết những trò chơi nguy hiểm . - Bạn khuyên các bạn nhỏ trong tranh như thế nào? Đại diện các nhóm trình bày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Lần lượt HS kể các trò chơi mình chơi trong giờ ra chơi và trong các giờ nghỉ. Nhóm nhận xét trong các trò chơi đó trò chơi nào bổ ích, trò chơi nào nguy hiểm. Đại diện các nhóm trình bày. GVchốt ý II. cñng cè- dÆn dß. -------------------------------- Thứ Năm ngày 27 tháng 11 năm 2008 To¸n LuyÖn tËp I. Môc tiªu -Cñng cè kÜ n¨ng thùc hµnh tÝnh trong b¶ng nh©n 9. -¸p dông b¶ng nh©n 9 ®Ó gi¶i to¸n. -¤n tËp c¸c b¶ng nh©n 6, 7, 8, 9 II.§å dïng d¹y häc: B¶ng phô III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1.KiÓm tra bµi cò: Gäi 2 em lµm bµi tËp 2, 3 tr63- SGK KiÓm tra viÖc ®äc thuéc b¶ng nh©n. NhËn xÐt ghi ®iÓm 2.Bµi míi: a.Giíi thiÖu bµi b. LuyÖn tËp: *Bµi1: TÝnh nhÈm. Yªu cÇu hs nªu ngay kÐt qu¶. Gäi hs nh©n xÐt c¸c tÝch. KÕt luËn: Khi ®æi chæ c¸c thõa sè cña phÐp nh©n th× tÝch kh«ng thay ®æi. *Bµi2. TÝnh. Híng dÉn thùc hiÖn phÐp nh©n tríc sau ®ã thùc hiÖn tÝnh céng. *Bµi3: Gäi hs nªu bµi to¸n Yªu cÇu hs tù gi¶i vµo vë bµi tËp. *Bµi 4: Gäi hs nªu yªu cÇu. Híng dÉn mÉu Yªu cÇu hs hoµn thµnh b¶ng nh©n. c.ChÊm, ch÷a bµi. 4.Cñng cè, dÆn dß: nhËn xÐt tiÕt häc 2 hs lµm trªn b¶ng, mét sè hs kh¸c ®äc b¶ng nh©n 6, 7, 8, 9 Hs nèi tiÕp nhau ®äc kÕt qu¶ cña phÐp tÝnh. Nh¾c l¹i. Tù lµm bµi vµo vë. 1em ®äc thµnh tiÕng, c¶ líp ®äc thÇm. 1 em lµm b¶ng phô, c¶ líp lµm vµo vë. 1 em nªu yªu cÇu. Lµm bµi theo nhãm 2. ChÝnh t¶ VÀM CỎ ĐÔNG I Môc tiªu: * Rèn kỹ năng viết chính tả: 1. Nghe - viết , trình bày đúng rõ ràng chính xácthể thơ 7 chữ 2 khổ thơ đầu bài thơ Vàm Cỏ Đông. Biết viết hoa chữ cái đầu câu, đầu đoạn ; ghi đúng các dấu câu. 2. Gi¸o dôc t×nh c¶m yªu mÕn dßng s«ng, tõ ®ã thªm yªu quý m«i trêng xung quanh, cã ý thøc BVMT. 3. Phân biệt được cặp vần khó it/ uyt; Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn( r/ d/ gi hoặc dấu hỏi, dấu ngã) II. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: A. Bài cũ 3 HS viết bảng, cả lớp viết vào vở nháp: khúc khuỷu, khuỷu tay, khẳng khiu B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn nghe - viết. GV đọc 2 khổ thơ đầu. Hai HS đọc lại . Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao. Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu. HS viết vào vở nháp các từ khó vào vở nháp. HS đọc hai khổ thơ đầu, quan sát cách trình bày dấu câu các từ đễ viết sai. Đọc bài chính tả cho HS viết. Soát lỗi: Đổi chéo bài cho nhau theo cặp đôi. Chấm , chữa bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: HS làm bài tập ở vở bài tậpTiếng Việt *Bài 2. GV nêu yêu cầu của bài, cả lớp làm bài. Mời 2 HS lên bảng điền : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau.. *Bài 3. GV chia bảng lớp thành 3 phần , các nhóm thi đua ghép tiếng: Rá rá rá Giá giá giá Rụng rụng rụng Dụng dụng dụng III. cñng cè- dÆn dß. TËp viÕt «n CHỮ HOA: I I Môc tiªu Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng . Viết đúng đẹp chữ hoa : Ô , I , K . Viết đúng đẹp cỡ chữ nhỏ : Ông ích Khiêm và câu ứng dụng. II. chuÈn bÞ: Mẫu chữ viết hoa, mẫu từ ứng dụng. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: * A. Bài cũ GV nhắc lại các từ và câu ứng dụng đã học ở tuần trước. GV đọc 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con: Hàm Nghi * B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn cách viết - Tìm các chữ hoa có trong bài? ( Ô, I , K) GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại quy trình cách viết từng chữ. HS tập viết vào vở nháp : - HS đọc từ ứng dụng : . GV mời một vài em nói về những điều em biết về Ông ích Khiêm ( Quê Quảng Nam, Đà Nẵng, là một vị quan nhà Nguyễn văn võ toàn tài. HS tập viết bảng con. - HS đọc câu ứng dụng GV giúp HS hiểu nghĩa câu : ít chắt chiu hơn nhiều. 3. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết . GV yêu cầu HS viết phần ở lớp đòng thời theo dõi uốn nắn HS viết đúng . C. cñng cè- dÆn dß: Viết bài ở nhà. -------------------------------- Thứ Sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008 TËp lµm v¨n VIẾT THƯ I Môc tiªu Rèn kỹ năng viết: - Biết viết một bức thư cho một người bạn cùng lứatuổi thuộctỉnh miền Nam( hoặc miền Trung, miền Bắc) theo gợi ý SGK. - Trình bày đúng thể thức một bức thư. - Biết dùng từ , đặt câu dúng, viết đúng chính tả, biết bộc lộ tình cảm thân ái với người mình viết thư II. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: A. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 2 em ) Đọc đoạn văn tả cảnh đất nước ta. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập. - Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Một HS đọc đè bài + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - Em cần xác định rõ em viết thư cho bạn tên gì, ở tỉnh nào, miền nào? - Mục đích viết thư là gì? - Những nội dung cơ bản trong thư là gì? - Hình thưc của lá thưnhư thế nào? - Một số em nói. - Viết vào vở. Chấm một số bài. - Đọc bài làm hay cho cả lớp nghe. Cả lớp và GV bình chọn những bài viết hay nhất. III. cñng cè- dÆn dß: Về nhà viết lại bài văn hay hơn. -------------------------------- To¸n GAM I Môc tiªu Giúp HS nhận biết được số đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa kg và gam. Biết được kết quả khi cân một vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ . Biết thực hiện 4 phép tính, giải toán có lời văn với các số đo khối lượng. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: * A. Bài cũ: Học sinh đọc thuộc bảng nhân 9. * B. Bài mới: 1. Giới thiệu mối quan hệ giữa kg và g. Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo khối lượng đã học. GV giới thiệu một cân đĩa, một cân đồng hồ, cân đĩa có quả cân 1kg Thực hành cân 1 gói đường - HS quan sát Giới thiệu quả cân 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 500g. Giới thiệu cân đồng hồ , chỉ giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân đồng hồ. GVghi bảng: Gam là đơn vị đo khối lượng - Gam viết tắt là g . 1000g = 1kg GV ghi ngoài các quả cân : 1g, 2g, 5g HS đọc : 1g, 2g, 5g, 10g, 20g, 50g, 100g, 200g, 500g... HS làm bài tập vào vở bài tập - Chấm chữa bài. III. cñng cè- dÆn dß: Nhận xét tiết học- tuyên dương những HS làm bài tốt. -------------------------------- Thñ c«ng C¾t, d¸n ch÷ H, U (t1) I. Môc tiªu : HS biÕt kÎ, c¾t, d¸n ch÷ H, U KÎ, c¾t, d¸n ch÷ H, U ®óng quy tr×nh kÜ thuËt HS thÝch c¾t d¸n ch÷. II.§å dïng d¹y häc: MÉu ch÷ H, U, tranh quy tr×nh, giÊy, kÐo, Ho¹t ®éng1: Quan s¸t nhËn xÐt. -Giíi thiÖu mÉu ch÷ H, U. -Híng dÉn quan s¸t vµ rót ra nhËn xÐt Ho¹t ®éng2: GV híng dÉn mÉu. Bíc1: kÎ ch÷ H, U. Bíc2: C¾t ch÷ H, U Bíc3: D¸n ch÷ H, U. -Thùc hµnh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ H, U vµo giÊy nh¸p. -NhËn xÐt quy tr×nh c¾t kÎ. Tæng kÕt dÆn dß: NhËn xÐt tiÕt häc. DÆn chuÈn bÞ tiÕt sau Quan s¸t ch÷ mÉu. Nªu nhËn xÐt vÒ ®é réng nÐt ch÷, ®é cao, kho¶ng c¸ch, ... Quan s¸t c¸c bíc mÉu. TËp kÎ, c¾t ch÷ H, U. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP I. GV NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ MỌI HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN QUA : - Về học tập : Chấp hành đầy đủ, số HS không học bài cũ đã giảm rõ rệt. Song 1 số em BT còn quá chậm ( Khánh Huyền, Thanh Nhi, .) - Công tác vệ sinh : Khu vực được phân công sạch sẽ song ra về trong lớp còn có giấy loại và tổ trực nhật còn quên đóng các cửa sổ. - Nề nếp : Ổn định HS 15 p nghiêm túc . - Công tác khác : Tham gia đầy đủ kịp thời . II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI : - Duy trì các nề nếp tốt . - Làm tốt công tác vệ sinh, trực nhật . - Tham gia đầy đủ các HĐ của nhà trường ( Văn nghệ, phụ trách sinh hoạt sao, ) -------------------------------- Buæi chiÒu LuyÖn To¸n TiÕt 13 LUYỆN TẬP BẢNG NHÂN 9 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN; SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN I. Môc tiªu : Luyện tập bảng nhân 9; giải toán có lời văn; so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. II C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập bảng nhân 9 - HS nối tiếp đọc bảng nhân 9. - Hoàn thành bài tập 3,4 tr64. GV theo dõi , chấm chữa bài. b, Hộp bánh có 40 cái bánh, mẹ lấy ra 8 cái. Hỏi số bánh mẹ lấy ra bằng một phần mấy số bánh còn lại trong hộp. HS làm bài tập GV gợi ý cho HS số bánh mẹ lấy ra bằng một phần mấy số bánh còn lại trong hộp. Bài giải Số bánh còn lại trong hộp là: 40 - 8 = 32 (bánh) Số bánh còn lại gấp số bánh mẹ lấy ra là: 32 : 8 = 4 (lần) Vậy số bánh lấy ra bằng số bánh còn lại trong hộp. Đáp số: Chấm - chữa một số bài. III. cñng cè- dÆn dß: Nhận xét chung tiết học. Ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp TÌM HIỂU NHỮNG CON NGƯỜI ANH HÙNG CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC I. Môc tiªu : Bồi dưỡng cho HS những kiến thức về các danh nhân của quê hương đất nước, qua đó giúp HS hiểu thêm về truyền thống quê hương. Tự hào về quê hương. II C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc: 1. Giới thiệu : Nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2. Giới thiệu các anh hùng của quê hương chọn anh hùng trong kháng chiến chống Pháp: anh Phan Đình Giót ( Đọc truyện về anh hùng lấy thân chèn pháo). 3. HS cảm nhận tấm gương hi sinh anh dũng của người con Hà tĩnh. III. cñng cè- dÆn dß: --------------------------------
Tài liệu đính kèm: