Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 25

Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 25

I- Mục đích yêu cầu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

+ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,

+ Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh nhân dân ta đắp đê chống lụt.

- HS có ý thức đóng góp công sức cùng chống lũ lụt.

II- Đồ dùng dạy học.

- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK

III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1

 

doc 21 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1157Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 23 tháng 2 năm 2009
Tập đọc.
SƠN TINH – THỦY TINH
I- Mục đích yêu cầu: 
- Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
+ Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp,
+ Hiểu nội dung câu chuyện: Truyện giải thích nạn lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh nhân dân ta đắp đê chống lụt.
- HS có ý thức đóng góp công sức cùng chống lũ lụt.
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK 
III- Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
30'
20'
10'
5'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Voi nhà.
Nhận xét-Ghi điểm.
C. Bài mới.
1-Giới thiệu bài: Trong tuần 25 + 26, các em sẽ được học chủ điểm Sông biển. Câu chuyện về 2 vị thần Sơn Tinh, Thủy Tinh các em học hôm nay là một cách giải thích của người xưa về nạn lụt và việc chống lụt à Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc:
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Gọi HS đọc từng câu đến hết.
-Luyện đọc từ khó: tuyệt trần, đuối sức, cuồn cuộn, ván, lũ, dãy,
-Hướng dẫn cách đọc. Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.
à Rút từ mới: trấn tĩnh, bội bạc,
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Hướng dẫn đọc toàn bài.
Tiết 2
3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
-Hùng Vương phân xử việc 2 vị thần cầu hôn ntn?
-Kể lại cuộc chiến của 2 vị thần?
-Cuối cùng ai thắng ai?
-Người thua đã làm gì?
-Câu chuyện nói lên điều gì có thật?
4-Luyện đọc lại:
-Hướng dẫn HS thi đọc lại câu chuyện.
D. Củng cố-Dặn dò.
-Mị Nương là người ntn?
-Về nhà luyện đọc lại, trả lời câu hỏi-Nhận xét.
- Đọc và trả lời câu hỏi (2 HS).
- HS đọc lại.
- Nối tiếp.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Nối tiếp.
- Giải thích.
- Theo nhóm(HS yếu đọc nhiều).
- Đoạn (cá nhân)
- Đồng thanh.
- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được rước Mị Nương.
- Thủy tinh hô mưa gọi gió dâng nước lên cuồn cuộnSơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ
- Sơn Tinh.
- Thủy Tinh hàng năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh gây lũ lụt khắp nơi.
- Nhân dân ta chống lũ rất kiên cường.
- Cá nhân.
- Mị Nương rất xinh đẹp.
Toán.
MỘT PHẦN NĂM
I- Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu, nhận biết được “một phần năm”. Biết viết và đọc 1/5.
- Có kĩ năng quan sát, nhận biết.
- Biết vận dụng vào thực tế.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Các ảnh bìa hình tròn, hình vuông.
III- Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
10'
15'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
10 : 2 = 5.
30 : 5 = 6.
BT 3/34.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi đầu bài.
2-Giới thiệu “một phần năm”:
-Hướng dẫn HS quan sát hình vuông.
- GV đưa mảnh bìa hình vuông như SGK. Hình vuông được chia thành 5 phần bằng nhau trong đó có một phần được tô màu. Như thế đã tô màu 1/5 hình vuông.
-Hướng dẫn HS đọc, viết 1/5.
*Kết luận: Chia hình vuông thành 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần được 1/5 hình vuông. 
3-Thực hành:
-BT 1/35: Hướng dẫn HS làm:
Hướng dẫn HS kẻ các đoạn thẳng để chia các hình thành 5 phần bằng nhau. Tô màu 1/5 hình đó.
- Bảng lớp (1 HS).
- Quan sát.
- HS nhắc lại ¼.
HS đọc, viết ¼.
- 4 nhóm. Đại diện nhóm làm(HS yếu). Nhận xét. 
4'
-BT 3/35: Hướng dẫn HS làm.
Tô màu và khoanh tròn 1/5 số con vật.
D. Củng cố - Dặn dò. 
-Trò chơi: BT 4/35.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét. 
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
- 2 nhóm. Nhận xét.
Âm nhạc.
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT
Trên con đường đến trường , Hoa lá mùa xuân , Chú chim nhỏ dễ thương.
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: Tiếng đàn Thạch Sanh.
I- Mục tiêu.
- Hát thuộc lời, đúng giai điệu và tiết tấu, biết biểu diễn bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo nhịp phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Qua câu chuyện, HS thấy âm nhạc có tác động mạnh mẽ đến đời sống và tình cảm của con người.
II- Đồ dùng dạy học.
- Nhạc cụ đệm gõ...
III- Các hoạt động dạy học. 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
3'
7'
7'
7'
7'
3'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát.
C. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát.
* Ôn bài hát: "trên con đường đến trường".
- GV hát mẫu cho HS nghe lại giai điệu bài hát, sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát?
- GVcho HS ôn lại bài hát theo nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- Hướng dẫn HS ôn hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
* Ôn tập bài hát : "Hoa lá mùa xuân".
- GV đố HS biết bài hát này có tên một trong mùa (Xuân, hạ, thu, đông)? Ai là tác giả bài hát ?
- Hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
* Ôn tập bài hát: "Chú chim nhỏ dễ thương".
- GV bắt giọng cho HS ôn lại bài hát và chia thành 2 nhóm thi hát.
- GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Kể chuyện: "Tiếng đàn Thạch Sanh".
- GV kể tóm tắt sau đó nhấn mạnh 2 tình tiết trong câu chuyện có liên quan tới tiếng đàn.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời sau khi nghe câu chuyện.
- GV KL: Tiếng đàn tiếng hát có tác động mạnh mẽ đến tình cảm con người.
D. Củng cố - Dặn dò.
- Nhắc HS về ôn bài hát đã học.
- HS nghe và trả lời câu hỏi.
- HS hát theo nhóm, tổ, cá nhân.
- HS hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca.
- HS trả lời.
- HS hát kết hợp vỗ tay... 
- HS ôn lại bài hát
- Hát đồng thanh theo dãy, tổ và cá nhân.2 nhóm thi hát.
- HS nghe
- HS nghe
- HS trả lời.
- HS ghi nhớ.
- Nghe
Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2009
Toán.
LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
-Giúp HS học thuộc lòng bảng chia 5. Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học. Nhận biết 1/5.
-HS yếu: học thuộc lòng bảng chia 5. Nhận biết 1/5.
II- Đồ dùng dạy học.
- 
III- Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
25'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm BT 2/35.
-Nhận xét-Ghi điểm.
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi đầu bài.
2-Luyện tập:
-BT 1/36: Hướng dẫn HS làm:
- Bảng lớp (2 HS).
- Miệng.
5 : 5 = 1
45 : 5 = 9
50 : 5 = 10
20 : 5 = 4
10 : 5 = 2
30 : 5 = 6
- HS yếu làm bảng.
Nhận xét, bổ sung.
-BT 2/36: Hướng dẫn HS làm:
- Bảng con 2 p.tính
2 x 3 = 6
6 : 3 = 2
6 : 2 = 3
5 x 3 = 15
15 : 3 = 5
15 : 5 = 3
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Đổi vở chấm.
-BT 3/36: Hướng dẫn HS làm:
Giải:
Số hàng cây dừa được trồng là:
20 : 5 = 4 (hàng)
ĐS: 4 hàng.
- Làm vở. Làm bảng. Nhận xét. Bổ sung. Đổi vở chấm.
4'
-BT 4/36: Hướng dẫn HS làm:
Giải:
Số cây chuối mỗi hàng trồng là:
20 : 5 = 4 (cây)
ĐS: 4 cây.
D. Củng cố-Dặn dò.
- Đọc đề. Làm vở, làm bảng. Nhận xét, bổ sung. Tự chấm vở.
25 : 5 = ? 
5 : 5 = ?
30 : 5 = ?
45 : 5 = ?
- HS trả lời.
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
Thể dục.
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH
I-Mục tiêu: 
-Tiếp tục ôn một số bài RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, kẻ vạch cho trò chơi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
B-Phần cơ bản:
-Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông: 2 lần.
-Đi nhanh chuyển sang chạy: 2 lần.
-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
-GV nêu tên, nhắc lại cách chơi. HS chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
C-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi đều 2-4 hàng dọc.
-Cuối người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
Chính tả.
SƠN TINH – THỦY TINH
I-Mục đích yêu cầu: 
-Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài: Sơn Tinh – Thủy Tinh.
-Làm đúng các BT phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn.
-HS yếu: Chép lại chính xác một đoạn trích trong bài: Sơn Tinh – Thủy Tinh. 
II- Đồ dùng dạy học: 
- Ghi sẵn nội dung đoạn chép, vở BT.
III-Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
15'
2'
10'
3'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Sản xuất. chim sẽ, rút dây,
Nhận xét-Ghi điểm. 
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc đoạn chép.
-Luyện viết từ khó: Mị Nương, Hùng Vương, tuyệt trần, kén,...
-Hướng dẫn HS nhìn bảng chép lại vào vở.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1a/26: Hướng dẫn HS làm:
 Trú mưa ; Truyền tin.
 Chú ý ; Chuyền cành.
 Chở hàng; Trở về.
-BT 2b/26: Hướng dẫn HS làm:
Nghỉ ngơi, chỉ trỏ, quyển vở
Nghĩ ngợi, vỡ trứng, màu mỡ
D. Củng cố - Dặn dò. 
-Cho HS viết lại: xanh thẳm, trở về, nghĩ ngợi.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
- Bảng con, bảng lớp (3 HS).
- 2 HS đọc lại.
- Bảng con.
- Viết vào vở.
- Đổi vở dò.
 -Bảng con. Nhận xét.
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
- Bảng con. 
Kể chuyện.
SƠN TINH – THỦY TINH
I- Mục đích yêu cầu: 
-Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng yêu cầu.
-Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
-Biết phối hợp lời kể với giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ thích hợp.
-Nghe và ghi nhớ lời kể của bạn. Nhận xét đúng lời kể của bạn.
-HS yếu: Biết sắp xếp lại các tranh theo đúng yêu cầu. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
II- Đồ dùng dạy học: 
- 3 tranh minh họa truyện trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2'
5'
1'
25'
3'
A. Ổn định.
B. kiểm tra bài cũ. Quả tim khỉ.
Nhận xét-Ghi điểm.
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn kể chuyện:
-Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện.
-GV gắn các tranh lên bảng.
-Gọi HS nêu nội dung từng tranh.
-Gọi 1 HS lên sắp xếp lại tranh theo thứ tự. Thứ tự đúng của các tranh là: 
+Tranh 3: Vua Hùng tiếp 2 thần Sơn Tinh và thủy Tinh.
+Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương.
+Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.
-Kể từng đoạn câu chuyện ... . Nhận xét.
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm vở.
- 3 nhóm. Đại diện làm. Nhận xét.
- Rong biển.bờ biển,...
Chính tả.
BÉ NHÌN BIỂN
I-Mục đích yêu cầu: 
-Nghe, viết chính xác, trình bày 3 khổ thơ của bài thơ: Bé nhìn biển.
-Làm đúng các BT phân biệt âm đầu, dấu ?, dấu ~.
-HS yếu: Có thể cho tập chép.
II-Đồ dùng dạy học: Ghi sẵn BT.
III-Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
15'
3'
7'
4'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: Bé ngã. Em đỡ bé dậy, dỗ bé nín khóc, rồi ru bé ngũ.
Nhận xét-Ghi điểm. 
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài à Ghi đầu bài. 
2-Hướng dẫn nghe viết:
-GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
+Bài chính tả cho em thấy bạn nhỏ thấy biển ntn?
+Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
+Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ vào ô nào trong vở?
-Luyện viết đúng: nghỉ, tưởng, trời, giằng, kéo co, bễ, giơ,
-GV đọc từng dòng thơ đến hết.
3-Chấm, chữa bài:
-Hướng dẫn HS dò lỗi.
-Chấm bài: 5-7 bài.
4-Hướng dẫn HS làm BT:
-BT 1/28: Hướng dẫn HS làm:
Tên cá bắt đầu bằng:
+ Ch: Chim, chép, chuối, chuồn,
+ Tr: Trê, trắm, trôi, trích,
-BT 2b/28: Hướng dẫn HS làm:
Dễ, cổ, mũi.
D. Củng cố - Dặn dò. 
-Cho HS viết: cá trê, kéo co.
-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.
- Bảng con, bảng lớp (3 HS).
- 2 HS đọc lại.
+ Rất to lớn, có những hành động giống như 1 con người.
+ 4 tiếng.
+ Ô thứ 3.
- Bảng con.
- HS viết vào vở. HS yếu tập chép.
- HS đổi vở dò.
- 2 nhóm làm. Nhận xét, bổ sung. Tuyên dương.
- Làm vở, làm bảng. Nhận xét. Tự chấm.
- Bảng.
TNXH.
MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I-Mục tiêu:
-Nói tên và nêu ích lợi của 1 số cây sống trên cạn.
-Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả..
II-Đồ dùng dạy học: Tranh ở SGK/52, 53. Các cây có ở sân trường, xung quanh.
III-Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
10'
15'
4'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: trả lời câu hỏi:
-Cây sống ở đâu?
-Kể tên một số cây sống ở dưới nước?
-Kể tên một số cây sống ở trên cạn?
-Nhận xét.
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi đầu bài.
2-Hoạt động 1: Quan sát cây ở sân trường và xung quanh.
-Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ ở sân trường.
+Nhóm 1: Quan sát cây cối trong sân trường.
+Nhóm 2: Quan sát cây cối xung quanh.
Nói tên cây ? cây hoa hay cây cho bóng mát? Cây đó có hoa không? Vẽ lại cây đã quan sát được?
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi HS đại diện báo cáo kết quả vừa làm.
3-Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Bước 1: Làm việc theo cặp.
Hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi: Nói tên và nêu ích lợi của những cây có trong hình.
-Bước 2: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số HS chỉ và nói tên từng cây trong mỗi hình.
Trong số các cây đó, cây nào là cây ăn quả, cây nào là cây cho bóng mát, cây nào là cây lương thực,
*Kết luận: Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho con người, động vật và ngoài ra chúng còn có nhiều ích lợi khác.
D. Củng cố-Dặn dò. 
-Kể một số loại cây sống trên cạn khác?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
- HS trả lời (3 HS).
2 nhóm. Quan sát, ghi ra giấy. tập hợp về lớp.
- HS đại diện trình bày. Nhận xét.
- Theo cặp.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
H 1: Cây mít.
H 2: Cây phi lao.
H 3: Cây ngô.
- HS kể.
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Toán.
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I-Mục tiêu: 
-Rèn kỹ năng xem đồng hồ.
-Củng cố, nhận biết về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Phát triển biểu tượng về các khoảng thời gian về 15 phút và 30 phút.
-HS yếu: Rèn kỹ năng xem đồng hồ. 
II-Đồ dùng dạy học: Mô hình đồng hồ.
III-Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
25'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm:
4 giờ + 3 giờ = 7 giờ.
15 giờ - 10 giờ = 5 giờ.
-Nhận xét-Ghi điểm. 
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học à Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ:
-BT 1/39: Hướng dẫn HS làm:
12 giờ 30 phút; 9 giờ 15 phút.
12 giờ 00 phút; 8 giờ 30 phút.
-BT 2/39: Hướng dẫn HS làm:
Hướng dẫn HS vẽ thêm kim đồng hồ để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng.
-Bảng lớp (2 HS).
- Bảng con. HS yếu làm bảng lớp. Nhận xét.
- 4 nhóm. HS đại diện trình bày. Nhận xét, bổ sung.
-BT 3/39: Hướng dẫn HS làm:
HS khoanh vào câu B.
- Miệng và làm vở.
4'
D. Củng cố - Dặn dò. 
-GV chỉnh giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc giờ.
-Về nhà tập xem giờ-Nhận xét. 
- Cá nhân.
Mỹ thuật.
TẬP VẼ HOẠ TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN
I- Mục tiêu.
- HS nhận biết được hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- Biết cách vẽ hoạ tiết.
- Vẽ được hoạ tiết và ve màu theo ý thích.
II- Chuẩn bị.
* GV: - Vẽ to các hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn (nếu có điều kiện).
	- Một số bài vẽ của HS năm trước.
	- Sưu tầm thêm hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
* HS: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy học.
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ổn định.
B. Kiểm tra đồ dùng.
C. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu một số hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn để HS nhận biết rõ hơn thế nào là hoạ tiết trang trí.
2. Quan sát nhận xét.
- GV giới thiệu một số hoạ tiết, gợi ý để HS nhận thấy:
+ Hoạ tiết là hình vẽ để trang trí (ở đĩa, bát,quần áo...)
+ Hoạ tiết trang trí rất phong phú về màu sắc và hình dáng.
3. Cách vẽ hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ .
- GV vẽ lên bảng thêm một vài hoạ tiết
- Gợi ý HS vẽ màu.
+ Hình giống nhau vẽ cùng một màu.
+ Có thể vẽ hai màu xen kẽ màu ở một hoạ tiết.
4. Hướng dẫn thực hành.
- GV nêu y/c của bài tập thực hành. Chú ý vẽ màu của cả túi, quai xách hoặc dây đeo. Vẽ hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu tuỳ ý.
- Có thể tìm hoạ tiết khác với hình hướng dẫn.
- GV giúp HS làm bài.
D. Củng cố dặn dò.
- GV gợi ý HS nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích.
- GV bổ sung và chỉ ra một vài bài vẽ đẹp về hình, về màu.
- Làm bài ở nhà, tìm xem thêm các hoạ tiết khác.
- Đồ dùng học vẽ, vở tập vẽ 2.
- HS nghe
- HS quan sát và trả lời:
Hoạ tiết dạng hình tam giác, bầu dục, hình vuông, hình tròn....
+HS trả lời: Xanh, đỏ, tím, vàng....
- HS vẽ theo nhóm.
- Vẽ hình vuông, hình tròn (to, nhỏ tuỳ ý)
- Kẻ các đường trục chia hình ra nhiều phần bằng nhau.
- Có thể vẽ được nhiều hoạ tiết khác nhau.
- Vẽ hoạ tiết vào hình túi xách và hình vuông sau đó vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ hoạ tiết dạng hình tròn, hình bầu dục... vào cái túi và vẽ màu theo ý thích.
- HS nhận xét.
- Quan sát.
Thể dục.
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB
TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH
I-Mục tiêu: 
-Tiếp tục ôn một số bài RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
-Ôn trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, kẻ vạch cho trò chơi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Xoay các khớp tay, chân, vai, hông,
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
-Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Đi thường theo vạch kể thẳng hai tay chống hông. Lưu ý HS đặt bàn chân thẳng với hướng đi.
-Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Đi nhanh chuyển sang chạy. Nhắc HS khi chạy không đặt chân chạm đất phía trước bằng gót chân. Chạy xong không dừng lại đột ngột mà phải giảm dần tốc độ.
-Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
-GV nêu tên, nhắc lại cách chơi. HS chơi.
20 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi tại chỗ vỗ tay và hát.
-Cuối người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
Tập làm văn.
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I-Mục đích yêu cầu: 
-Biếp đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
-Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
-HS yếu: -Biếp đáp lại lời đồng ý trong giao tiếp thông thường. trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa cảnh biển trong SGK.
III-Các hoạt động dạy học: 
Thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1'
4'
1'
25'
4'
A. Ổn định.
B. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS làm BT 1/24.
Nhận xét-Ghi điểm. 
C. Bài mới. 
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu bài học à Ghi đầu bài
2-Hướng dẫn làm BT:
-BT 1/28: Hướng dẫn HS làm:
a- Cảm ơn bạn nhé!
b- Em ngoan quá!
-BT 2/29: Hướng dẫn HS làm:
Gọi trả lời:
a- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
b- Sóng biển xanh nhấp nhô.
c- Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn.
d- Mặt trời đang dân lên, những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đàn hải âu bày về phía chân trời.
D. Củng cố - Dặn dò.
-Khi bạn đồng ý cho mình mượn 1 đồ vật gì đó thì mình phải đáp lời ntn với bạn?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.
- Cá nhân (2 HS).
- Miệng(HS yếu làm).Nhận xét.
- Làm vở, đọc bài làm. Nhận xét, bổ sung.
- Cảm ơn bạn.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 25
A-Mục tiêu:
1-Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 25:
a)-Ưu:
-Tham gia học đều.
-Chuẩn bị đầy đủ ĐDDH trước khi đến lớp.
-Ăn mặc đồng phục.
-Ra vào lớp có xếp hàng.
-Thể dục giữa giờ có tiến bộ.
b)-Khuyết:
-Vẫn còn một vài em nói chuyện riêng trong giờ học:Liên, Hằng, Luân.
-Học còn yếu:Tuấn, Quyên.
-Chưa vâng lời cô:Hiếu, Duy.
2-Mục tiêu: 
-Cho HS hiểu ý nghĩa của ngày 08/3, 26/3.
-Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi đồng”.
B-Nội dung:
1-Hoạt động trong lớp:
-Giúp HS hiểu ý nghĩa ngày 08/3: Ngày Quốc tế phụ nữ; ngày 26/3 ngày thành lập Đoàn Thanh niên công sản Hồ Chí Minh. 
-Tập bài hát “Ai yêu Bác Hồ kính yêu hơn thiếu niên nhi 
đồng”.
- GV hát mẫu à từng câu.
Hát cả bài.
- Nghe, nhắc lại (Cá nhân, đồng thanh).
- Lớp đồng thanh hát.
2-Hoạt động ngoài trời:
-Đi theo vòng tròn hát tập thể.
-Chơi trò chơi: Đi chợ; Vòng tròn; Bỏ khăn; Chim sổ lồng; Nhảy ô; Mèo đuổi chuột.
-GV cùng HS tập một số động tác hồi tĩnh.
C-Phương hướng tuần 26:
-Duy trì nề nếp toàn diện.
-Thực hiện tốt phong trào “Vở sạch-Chữ đẹp”, “Đôi bạn cùng tiến”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 25.doc