- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
- Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ)
- HS nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu
a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ
b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ
- 2HS nêu yêu cầu và quan sát
- Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ .
- Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu.
- HS nêu
+ Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ.
+ Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu
Thứ ngày tháng năm 202 Tiết 126: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về nhận biết và sử dụng các loại giấy bạc đã học - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng. - Biết giải các bài toán liên quan đến tiền tệ. b. Các HĐ dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: - Làm lại BT 2 + 3 (tiết 125) - HS + GV nhận xét. 5’ (2HS) B. Bài mới: a. Bài 1: Củng cố về tiền Việt Nam 27’ 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả - GV gọi HS nêu kết quả ? - Chiếc ví ở hình (c) là nhiều tiền nhất (10000đ) - GV nhận xét - HS nhận xét b. Bài 2a, b: Củng cố về đổi tiền, cộng trừ có ĐV là đồng. 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm nháp - nêu kết quả a. Lấy 1 tờ giấy bạc 2000đ, 1 tờ giấy bạc 1000đ, 1 tờ 500đ, 1 tờ 100đ thì được 3600đ - GV nhận xét b. Lấy 1 tờ giấy bạc 50000đ, 1 tờ 2000đ 1 tờ 500 đ thì được 7500 đ c. Bài 3 7’ Rèn kỹ năng cộng, trừ trên các số đơn vị là đồng. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu và quan sát + Tranh vẽ những đồ vật nào ? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ? - Bút máy 4000đ, hộp sáp màu 5000đ thước kẻ 2000 đ. + Em hiểu thế nào là mua vừa đủ tiền ? - Tức là mua hết tiền không thừa, không thiếu. - GV gọi HS nêu kết quả - HS nêu + Mai có đủ tiền mua kéo, còn thừa tiền để mua thước kẻ. + Nam đủ tiền mua 1 thước kẻ, 1 hộp sáp màu d. Bài 4: Giải được bài toán có liên quan đến đơn vị tiền tệ. 6’ - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc yêu cầu bài - 2 HS phân tích bài - Yêu cầu HS làm vào vở Tóm tắt : Bài giải : Sữa : 6700đ Kẹo : 2300đ Số tiền phải trả cho hộp sữa và gói kẹo là: Đưa cho 2 người bán : 10.000đ 6700 + 2300 = 9000 ( đồng ) Số tiềncô bán hàng phải trả lại là : 10.000 - 9000 = 1000 ( đồng ) Đáp số : 1000 đồng - GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc - HS nhận xét -> GV nhận xét III. Củng cố dặn dò : 3’ - Nêu lại ND bài ? - 1 HS nêu Bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 Tiết 127: Làm quen với thống kê số liệu a. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu thống kê - Biết xử lý số liệu ở mức độ đơn giản và lập dãy số liệu. b. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài học trong SGK. c. Các HĐ dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: Làm bài 4 (tiết 126) - HS + GV nhận xét. 5’ (1HS) II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm quen với dãy số liệu. a. Hình thành dãy số liệu: 27’ 15’ - GV yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trong SGK - HS quan sát + trả lời + Hình vẽ gì? - Hình vẽ 4 bạn HS, có số đo chiều cao của 4 bạn + Chiều cao của các bạn là bao nhiêu ? - Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là 122 cm, 130 cm, 127 cm, 118 cm. - GV: Dãy các số đo chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh; 122 cm, 130cm, 127cm, 118 cm, được gọi là dãy số liệu + Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - 2HS đọc: 112 cm, 130 cm, 127cm, 118cm. b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu. - Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn ? - Số 130 cm em đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn? - Đứng thứ nhì. - Số 127 cm - Số nào là số đứng thứ tư . - Số 118 cm + Dãy số liệu này có mấy số ? - Có 4 số + Hãy sắp xếp tên các bạn HS trên theo thứ tự chiều cao -> thấp và từ thấp -> cao - 1HS lên bảng + lớp làm nháp; Minh, Anh, Ngân, Phong + Cao -> thấp: Phong, Ngân, Anh, Minh + Chiều cao của bạn nào cao nhất ? -> bạn Phong + Chiều cao của bạn nào thấp nhất? -> bạn Minh + Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ? -> 12cm + Những bạn nào cao hơn bạn Anh? -> Bạn Phong và Ngân + Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ? -> Cao hơn Anh và Minh 2. Hoạt động 2: Thực hành 12’ a. Bài 1 (135) 6’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán cho dãy số liệu như thế nào? -> Về chiều cao của 4 bạn + Bài tập yêu cầu gì ? - Trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS làm vào nháp - nêu kết quả a. Hùng cao 125 cm, Dũng cao 129cm, Hà cao 132cm, Quân cao 135 cm. - GV nhận xét b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân 3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. c. Bài 3: (135) - GV gọi HS nêu yêu cầu 6’ - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS quan sát hình trong SGK - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả + Dãy số ki - lô gam gạo của 5 bao gạo trên là: 50 kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg. -> GV nhận xét. a. Viết từ lá -> lớn là: 35kg, 40kg, 45kg, 50kg, . .60kg b. Từ lớn -> bé là: 60kg, 50kg, 45kg, 40kg, 35kg III. Củng cố dặn - dò: 3’ - Nêu lại ND bài ? 2 h/s * Đánh giá tiết học Bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 Tiết 128: Làm quen với thống kê số liệu. A. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàng,cột. - Đọc được các số liệu của bảng thống kê. - Phân tích được số liệu thống kê của 1 bảng số liệu (dạng đơn giản). B. Đồ dùng dạy học: - Các bảng thống kê số liệu trong bài. C. Các HĐ dạy - học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: Làm bài 3 (tiết 127) - HS + GV nhận xét 5’ (1HS) II. Bài mới: 1. Hoạt động 1: a. Hình thành bảng số liệu: 27’ 15’ 8’ - GV đưa ra bảng số liệu - HS quan sát + Bảng số liệu có những nội dung gì? - Đưa ra tên các gia đình và số con tương ứng của mỗi gia đình. - GV: Bảng này có mấy cột ? mấy hàng? - 4 cột và 2 hàng. + Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì? - Ghi số con của các gia đình có tên trong hàng thứ nhất. - GV giới thiệu: Đây là bảng thống kê số con của 3 gia đình. Bảng này gồm 4 cột và 2 hàng b. Đọc bảng số liệu: 7’ - Bảng thống kê số con của mấy gia đình? - 3 GĐ đó là gia đình cô Mai, Lan, Hồng - Gia đình cô Mai có mấy người con? - Gia đình cô Mai có 2 con - Gia đình cô Lan có mấy người con ? - Gia đình Lan có 2 người con - Gia đình cô Hồng có mấy người con ? - Gia đình cố Hồng có hai người con. - Gia đình nào có ít người con nhất ? - Gia đình cô Lan - Gia đình có số con bằng nhau ? - Gia đình cô Mai và gia đình cô Hồng 2. Hoạt động 2: Thực hành. 12’ a. Bài 1 (136) 6’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu + Bảng số liệu có mấy cột? Mấy hàng ? - 5 cột và 2 hàng + Hãy nêu ND của từng hàng trong bảng? - HS nêu - GV hỏi - HS trả lời miệng + Lớp 3B có bao nhiêu HS giỏi? Lớp 3D có bao nhiêu HS giỏi ? - Lớp 3B có 13 HS giỏi - Lớp 3D có 15 HS giỏi + Lớp 3C nhiều hơn lớp 3D bao nhiêu HS giỏi? - 7 HS giỏi + Vì sao em biết điều đó? - Vì 25 - 18 = 7 (HS giỏi) + Lớp nào có nhiều HS giỏi nhất? - Lớp 3C. b. Bài 2 (137) 6’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm theo cặp - nêu kết quả + Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? - Lớp 3A trồng được nhiều nhất + Lớp nào trồng được ít cây nhất ? - Lớp 3B trồng được ít nhất +Nêu tên các lớp theo thứ số cây trồng được từ ít - nhiều ? - Lớp 3B, 3D, 3A, 3C + Hai lớp 3A và 3C trồng được tất cả bao nhiêu cây? + Cả 4 lớp trồng được bao nhiêu cây ? - Cả 4 lớp trồng được số cây là: 40 + 25 + 45 + 28 = 138 (cây) III. Củng cố dặn dò: 3’ - Nêu lại ND bài ? 2 h/s Bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 Tiết 129: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn kỹ năng đọc, phân tích, xử lý số liệu của một dãy số và bảng số liệu. B. Đồ dùng dạy học: - Các bảng số liệu trong bài học. C. Các HĐ dạy học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: - Làm bài tập (tiết 128) - HS + GV nhận xét 5’ (1HS) II. Bài mới: Thực hành. 1. Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu 27’ 7’ - 2HS nêu yêu cầu bài tập + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Điền số liệu thích hợp vào bảng + Các số liệu đã cho có ND gì ? - Là số thóc gia đình chị út. + Nêu số thóc gia đình chị út thu hoạch ở tứng năm ? - HS nêu. - GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu - HS quan sát + Ô trống thứ nhất ta điền số nào? vì sao? - Điền số 4200 kg, vì số trong ô trống này là số kg thóc gia đình chị út thu hoạch năm 2001 - HS làm bài vào SGK - HS nêu kết quả - GV nhận xét 2. Bài 2 (138) 6’ * Rèn kĩ năng phân tích xử lý trong bảng số liệu. - Bảng thống kê ND gì? - Bảng thống kê số cây bản Na trồng được trong 4 năm .. - Bản Na trồng được mấy loại cây ? - 2 loại cây - Hãy nêu số cây trồng được của mỗi năm theo từng loại ? - Năm 2000 trồng được 1875 cây thông và 1745 cây bạch đàn - Năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 bao nhiêu cây bạch đàn ? - Số cây bạch đàn năm năm 2002 trồng được nhiều hơn năm 2000 là: 2165 - 1745 = 420 (cây) - GV gọi HS làm phần (b) - 1HS lên bảng + lớp làm vào vở. Số cây thông và cây bạch đàn trồng được là: - GV nhận xét 2540 + 2515 = 5055 (cây) c. Bài tập 3: Rèn kỹ năng đọc và thứ tự các số liệu 7’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc dãy số trong bài - GV yêu cầu HS làm vào vở a. Dãy đầu tiên có 9 số b. Số thứ tự trong dãy số là 60 - HS đọc bài nhận xét - GV nhận xét III. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nêu ND bài ? 2 h/s Bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 Tiết 130: Rèn: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị A. Mục tiêu: - Giúp HS: Rèn cách giải các bài toán có liên quan đến về đơn vị. b. Đồ DùNG : Vở Luyện tập toán C. Các HĐ dạy học - học: Hoạt động dạy tg Hoạt động học I. Ôn luyện: - Nêu các bước giải 1 bài toán có lời văn ? - HS + GV nhận xét. 5’ 2 h/s II. Bài mới: 27’ a. Bài 1 + 2 Củng cố về giải toán rút về đơn vị. * Bài 1: 9’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng Bài giải Tóm tắt Số lít dầu có trong 1can là: 8 can: 48 lít 48 : 8 = 6 (l) 3 can: .lít? Số vi lít dầu có trong 3can là: 6 x 3 = 18 (l) Đáp số: 18 (l) - Bài toán trên thuộc dạng toán gì ? - Liên quan rút về đơn vị - Bước rút về đơn vị trong bài toán trên là bước nào? - Tìm lít dầu có trong 1can * Bài 2: 9’ - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS phân tích bài toán - 2HS - Yêu cầu 1 HS lên bảng + Lớp làm vở 7 hộp : 175 túi Bài giải 5 hộp:.túi? Số túi chè trong 1 hộp là: 175 : 7 = 25 (túi) Số túi chè trong 5 hộp là: 25 x 5 = 125 (túi) Đáp số: 125 túi - Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? Số túi chè trong 1 hộp b.Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức. 9’ - 2HS nêu yêu cầu 16 : 2 x 3 48 : 3 x 2 = 8 x 3 = 16 x 2 - GV nhận xét = 24 = 32 III. Củng cố - dặn dò: 3’ - Nêu các bước của 1 bài toán rút về đơn vị - 2HS NX giờ học Bổ sung ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: