I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,.
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài.
2. Đọc hiểu
- Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK )
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát,.
- Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
B - Kể chuyện
• Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : THỨ 2/5 TAÄP ÑOÏC - KEÅ CHUYEÄN NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (2 tiết) I. MỤC TIÊU A - Tập đọc 1. Đọc thành tiếng Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : thủ lĩnh, ngập ngừng, tướng sĩ, hoảng sợ, buồn bã, dũng cảm,... Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy được toàn bài. 2. Đọc hiểu Hiểu ý nghĩa : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi ; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm . ( Trả lời được các CH trong SGK ) Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm trọng, quả quyết, dứt khoát,... Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện. B - Kể chuyện Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn Hs khá - giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Một thanh nứa tép, một số bông hoa mười giờ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 . Ổn định tổ chức 2 . Kiểm tra bài cũ Hai, ba HS đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi1 và 2 trong SGK. GV nhận xét, cho điểm. 3 . Bài mới Giới thiệu bài - Hỏi : Theo em, người như thế nào là người dũng cảm? - 2 đến 3 HS trả lời câu hỏi. - GV : Bài học Chú lính dũng cảm của giờ tập đọc sẽ cho các em biết điều đó. - Ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : - Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai đã nêu ở phần mục tiêu. Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Cách tiến hành : a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi nhanh. Chú ý lời các nhân vật : - Theo dõi GV đọc mẫu. + Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự tin. + Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định. + Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó. - Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc lời của các nhân vật : - Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp. - Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !// - Chỉ những thằng hèn mới chui.// - Về thôi./ /(giọng tướng ra lệnh dứt khoát, rõ ràng.) - Chui vào à ?// - Ra vườn đi !// (giọng ngập ngừng, rụt rè.) - Nhưng như vậy là hèn. - (giọng quả quyết, khẳng định.) - Thầy mong em nào phạm lỗi sẽ sửa lại hàng rào và luống hoa.// (giọng khẩn thiết, bao dung) - Giải nghĩa các từ khó : + Cho học sinh xem một đoạn nứa tép. + Quan sát thanh nứa tép. + Vẽ lên bảng hàng rào hình ô quả trám và giới thiệu từ ô quả trám. + Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghĩa của từ. + Hoa mười giờ là loài hoa nhỏ, thường nở vào 10 giờ trưa. Hoa có nhiều màu như đỏ, hồng, vàng. (Cho HS xem bông hoà 10 giờ) + Quan sát bông hoa và nghe giáo viên giới thiệu. + Em hiểu từ nghiêm trọng trong câu "thầy giáo nghiêm trọng hỏi." như thế nào ? + Nghĩa là thầy giáo hỏi bằng giọng nghiêm khắc. + Thế nào là quả quyết ? Em hãy đặt câu với từ này + Quả quyết nghĩa là dứt khoát, không do dự. Đặt câu : Cậu bé quả quyết rằng cậu đã gặp tôi ở đâu đó. - Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Mỗi nhóm 4 HS, từng em đọc 1 đoạn trong nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - 2 nhóm thi đọc tếp nối. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu nội dung của câu chuyện. Cách tiến hành : - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - Hỏi: các bạn nhỏ trong truyện chơi trò gì ? Ơû đâu ? - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả trong vườn trường. - Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em. Trong trò chơi các bạn cũng có phân cấp tướng, chỉ huy, lính... như trong quân đội và cấp dưới phải phục tùng cấp trên. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Đọc thầm. - Viên tướng hạ lệnh gì khi không tiêu diệt được máy bay địch ? - Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó. - Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? - Chú lính nhỏ quyết định không leo lên hàng rào như lệnh của viên tướng mà chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào. - Vì sao chú lính nhỏ lại quyết định chui qua lỗ hổng dưới chân hàng rào ? - Vì chú sợ rằng làm hỏng hàng rào của vườn trường. - Như vậy chú lính đã làm trái lệnh của viên tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 xem chuyện gì xảy ra sau đó. - 1 HS đọc đoạn 2 trước lớp, cả lớp đọc thầm theo. - Việc leo hàng rào của các bạn khác đã gây ra hậu quả gì ? - Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính. - Hãy đọc đoạn 3 và cho biết : "Thầy giáo mong chờ điều gì ở HS trong lớp" ? - Thầy giáo mong HS của mình dũng cảm nhận lỗi. - Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm thấy thế nào ? - Chú lính nhỏ run lên vì sợ. - Theo em, vì sao chú lính lại run lên khi nghe thầy giáo hỏi ? - HS phát biểu ý kiến :Vì chú lính quá hối hận./ Vì chú đang rất sợ./ Vì chú chưa quyết định được là nhận hay không nhận lỗi của mình./.... - Vậy là đến cuối giờ học cả tướng và lính đều chưa ai dám nhận lỗi với thầy giáo. Liệu sau đó các bạn nhỏ có dũng cảm và thực hiện được điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài. - 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì khi ra khỏi lớp học ? - Chú lính nói khẽ : "Ra vườn đi !" - Chú đã làm gì khi viên tướng khoát tay và ra lệnh : "Về thôi!" ? - Chú nói : "Nhưng như vậy là hèn !" rồi quả quyết bước về phía vườn trường. - Lúc đó, thái độ của viên tướng và những người lính như thế nào ? - Mọi người sững lại nhìn chú rồi cả đội bước nhanh theo chú như một người chỉ huy dũng cảm. - Ai là người lính dũng cảm trong truyện này ? Vì sao ? - Chú lính chui qua hàng rào là người lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Em học được bài học gì từ chú lính nhỏ trong bài ? - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu : Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật trong truyện Cách tiến hành : - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo. - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt. KỂ CHUYỆN Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 4 : Xác đinh yêu cầu (1’) - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. - Dựa vào các tranh sau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Mục tiêu : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạkể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Cách tiến hành : - Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể 1 đoạn. - 4 HS kể. - Chú ý: nếu HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS. + Tranh 1 : Viên tướng ra lệnh như thế nào ? Chú lính dịnh làm gì ? + Tranh 2 : Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào ? Chú lính vượt rào bằng cách nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? + Tranh 3 : Thầy giáo đã nói gì với các bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy thế nào ? Thầy mong muốn điều gì ở các bạn HS ? HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện + Tranh 4 : Viên tướng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì khi đó ? Mọi người có thái độ như thế nào trước lời nói và việc làm của chú lính nhỏ ? - Tổ chức cho 2 nhóm thi kể chuyện. Nhóm 1 kể đoạn 1, 2 - 2 nhóm kể, HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Nhận xét và cho điểm HS. 4/ Củng cố, dặn dò - Em đã bao giờ dũng cảm nhận lỗi chưa ? Khi đó em đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với ai ? Em suy nghĩ gì về việc đó ? HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. ====== µ ====== Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : TOÁN NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Có nhớ) I. MỤC TIÊU :: Giúp học sinh : - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ) - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân . II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( Cột 1,2,3,4 ) , bài 2 , bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Kiểm tra bài tập 2, 3. - Nhận xét - tuyên dương. 2. Bài mới: a/ Giới thiệu: b/ HD tìm hiểu bài: - GV nêu mục tiêu, ghi bài lên bảng. - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân 2 số với số có 1 chữ số. a) Phép nhân: 26 x 3 = ? - HS đặt tính: - Hỏi: Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện từ đâu sang đâu? - HS suy nghĩ và thực hiện. 26 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 X 3 nhớ 1. 78 3 nhân 2 bằng 6, 6 thêm 1 bằng 7, viết 7 thẳng hàng chục. b) Phép nhân: 54 x 6 = ? 54 6 nhân 4 = 24 viết 4 nhớ 2 X 6 6 nhân 5 bằng 30 thêm 2 bằng 32 viết 32 324 Nhận xét: Đây là phép nhân có nhớ. b/ Luyện tập Bài 1: HS tự làm bài. - Gọi HS lần lượt trình bày cách tính của mình. - Nhận xét, chữa bài, cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc 1 đề của bài toán. - Có tất cả mấy tấm vải? - Mỗi tấm vải dài bao mhiêu mét? - Muốn biết 2 tấm vải dài bao nhiêu mét ta làm thế nào? - Tóm tắt : 1 tấm : 35m 2 tấm : ? m Bài giải: Cả hai tấm vải dài là: 35 x 2 = 70(m). Đáp số: 70m vải. - Chữa bài, cho điểm. Bài 3: HS suy nghĩ và tự làm bài. a/ x : 6 = 12 b/ x : 4 = 23 x = 12 x6 x = 23x4 x = 72 x = 92. - Vì sao tìm x trong phần a lại tính tích 12 x 6. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS đọc. - 2 HS. - 3 HS đọc nối tiếp. - 1 HS đọc - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở nháp. - Tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính hàng chục. - 3 HS làm bảng, lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng, lớp làm bảng con. - 4 HS lên bảng, lớp lam vào vở. - Nhận xét. - 2 HS đọc. - Có 2 tấm vải - Mỗi tấm dài 35m. - 1 HS lên bảng, lớp lam vào vở. - 2 HS lên bảng, lớp lam vào vở. - Vì x là số bị ch ... õ I, T coù nöûa beân traùi vaø nöûa beân phaûi gioáng nhau ( neáu gaáp ñoâi chöõ I, T theo chieàu doïc thì nöûa beân traùi vaù nöûa beân phaûi cuûa chöõ I, T truøng khít nhau). + Hoïc sinh taäp keû nhaùp vaø caét treân giaáy traéng. 4. Cuûng coá & daën doø: + Nhaän xeùt tieát hoïc. + Daën doø chuaån bò duïng cuï keùo, hoàb daùn, thuû coâng tieát sau “Caét daùn chöõ I,T”. ======= ¯====== THỨ 5/9 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết : TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI. I. MỤC TIÊU : - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại . - Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m va mm ). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 1 ( dòng 1,2,3 ) , bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3 ( dòng 1,2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 1hm = .....dam 1dam = ....m 1hm = ....m - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài. - Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền thông tin) - Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học? + GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản. - Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào? + Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột mét. - đơn vị nào gấp mét 10 lần? + GV ghi: 1dam = 10m - Đơn vị nào gấp mét 100 lần? - 1hm bằng bao nhiêu dam? + GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m. + Tương tự với các đơn vị còn lại. b) HĐ 2: Thực hành. * Bài 1 : + 1km=........hm 1m =...........dm + 1km=........m 1 m=...........cm + 1hm=.........dam 1m=............mm - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2: + Điền số : + 8hm =..........m 8m=...........dm + 9hm=..........m 6m=...........cm + 7dam=........m 8cm=..........mm * Bài 3: - Muốn tính 32dam x 3 ta làm như thế nào ? + 25 m x 2 = 36hm : 3 = +15km x 4 = 70km : 7 = - Chấm bài, nhận xét. 3/ Cũng cố - dặn dò : - Đọc bảng đơn vị đo độ dài? * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - 3 HS àm trên bảng - HS khác nhận xét. - HS điền - Là : km, hm, dam. - Là : dam - HS đọc - Là hm - 1hm = 10dam - HS đọc - HS đọc bảng đơn vị đo độ dài. - HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - cả lớp làm bài vào vỡ HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng - cả lớp làm bài vào vỡ + Làm vở - Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị vào 25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km 36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km ======= ¯====== TNXH Ngaøy soaïn : Ngaøy daïy : Tieát : CHÖÔNG 2 : XAÕ HOÄI BAØI 19 : CAÙC THEÁ HEÄ TRONG MOÄT GIA ÑÌNH. A. MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc, hs bieát: _ Neâu ñöôïc caùc theá heä trong moät gia ñình . _ Phaân bieät ñöôïc caùc theá heä trong moät gia ñình . d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI Bieát giôùi thieäu caùc theá heä trong gia ñình cuûa mình. B. ÑDDH: _ Caùc hình trong SGK/ 38, 39. _ Hs mang aûnh chuïp gia ñình ñeán lôùp hoaëc chuaån bò giaáy vaø buùt veõ. C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY_ HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH I. Hoaït ñoäng 1: Thaûo luaän theo caëp. 1. Muïc tieâu: Keå ñöôïc ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát vaø ngöôøi ít tuoåi nhaát trong gia ñình mình. 2. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: _ Y/c hs laøm vieäc theo caëp. Moät em hoûi, moät em traû lôøi: + Tronh gia ñình baïn, ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát, ai ít tuoåi nhaát? Böôùc 2: Gv goïi 1 soá hs leân keå. => KL: Trong moãi gia ñình thöôøng coù nhöõng ngöôøi ôû caùc löùa tuoåi khaùc nhau cuøng chung soáng. II. Hoaït ñoäng 2: Quan saùt tranh theo nhoùm. 1. Muïc tieâu: Phaân bieät ñöôïc gia ñình 2 theá heä vaø gia ñình 3 theá heä. 2. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm. _ Y/c caùc nhoùm quan saùt hình 38, 39 / SGK vaø hoûi ñaùp: + Gia ñình baïn Minh/ baïn Lan coù maáy theá heä cuøng chung soáng, ñoù laø nhöõng theá heä naøo? + Theá heä thöù nhaát trong gia ñình baïn Minh laø ai? + Boá meï baïn Minh laø theá heä thöù maáy? + Boá meï baïn Lan laø theá heä thöù maáy? + Minh vaø em cuûa Minh laø theá heä thöù maáy? + Lan vaø em cuûa Lan laø theá heä thöù maáy? + Ñoái vôùi nhöõng gia ñình chöa coù con, chæ coù 2 vôï choàng cuøng chung soáng goïi laø gia ñình maáy theá heä? Böôùc 2: Moät soá nhoùm trình baøy keát quûa thaûo luaän. _ Gv nx, keát luaän: Trong moãi gia ñình thöôøng coù nhieàu theá heä cuøng chung soáng, coù nhöõng gia ñình 3 theá heä, coù nhöõng gia ñình 2 theá heä, coù gia ñình chæ coù 1 theá heä. III. Hoaït ñoäng 3: Giôùi thieäu veà gia ñình mình. 1. Muïc tieâu: Bieát giôùi thieäu vôùi caùc baïn trong lôùp veà caùc theá heä trong gia ñình cuûa mình. 2. Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm. _ Y/c töï giôùi thieäu veà gia ñình mình qua aûnh cho caùc baïn bieát. Böôùc 2: Laøm vieäc caû lôùp. _ Gv y/c 1 soá hs leân giôùi thieäu veà gia ñình mình tröôùc lôùp. _ Gv coù theå höôùng daãn hs veà caùch giôùi thieäu: + Gia ñình toâi goàm coù maáy theá heä? + Theá heä thöù nhaát goàm coù nhöõng ai? + Theá heä thöù 2 goàm coù nhöõng ai? + Theá heä thöù 3 goàm coù nhöõng ai? + Ai laø ngöôøi nhieàu tuoåi nhaát, ai ít tuoåi nhaát? _ Y/c hs nhaéc laïi keát luaän/ SGK/ 38. IV. Cuûng coá_ daën doø: _Y/c hs laøm VBT /1a, 3 /26, 27. _ Chuaån bò baøi:20/ 40/ SGK. _ Gv nx tieát hoïc. _ 2 hs gaàn nhau cuøng thaûo luaän. _ Hs thöïc hieän, caû lôùp nghe. _ Vaøi hs nhaéc laïi keát luaän. _ Hs thaûo luaän nhoùm 2 theo caâu hoûi cuûa Gv. _ Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. _ Hs nghe, nhaéc laïi keát luaän. _ 2 hs ngoài cuøng baøn töï giôùi thieäu vôùi nhau veà gia ñình mình. _ Moät soá hs leân töï giôùi thieäu veà gia ñình mình. _ Hs nhaän xeùt veà caùch giôùi thieäu cuûa baïn. _ Hs nhaéc laïi keát luaän. _ Hs laøm VBT. ======= ¯====== Ngaøy soaïn : Ngaøy daïy : Tieát : TUẦN 9 Chính tả (Tiết 18): Đề bài: KIỂM TRA VIẾT : CHÍNH TẢ - TẬP LÀM VĂN. Đề kiểm tra: ======= ¯====== THỨ 6/9 TAÄP LAØM VAÊN Ngaøy soaïn : Ngaøy daïy : Tieát : Đề bài: Đơn Xin Tham Gia Sinh Họat Câu Lạc Bộ Thiếu Nhi Phường ( Xã , Quận , Huyện ) I/ Mục Tiêu : Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai là gì ? Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã, quận , huyện ) theo mẫu (BT3) II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi tên từng bài tập đọc ( 8 tuần đầu ) 4 hoặc 5 tở giấy trắng khỗ A4 ( kèm băng dính ) cho 4-5 HS làm BT2 Bản pho to đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng HS . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra tập đọc : ¼ số học sinh B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hd hs làm bài a.Bài tập 1 - từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc . - HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu trong phiếu . - giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc - giáo viên cho điểm theo hướng dẫn quy định . b.Bài tập 2 - Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu : Ai là gì ? - Gọi học sinh đọc yêu cầu . Phát giấy và bút cho các nhóm . gợi ý cho học sinh về 1 số đối tượng . Ví dụ : các em hãy nói về bố , mẹ, ông bà , bạn bè.... VD : Bố em là công nhân nhà máy điện . Chúng em là những học trò chăm ngoan . Yêu cầu học sinh tự làm bài . gọi các nhóm dán bài lên bảng , nhóm trưởng đọc các câu mà nhóm mình đặt được gọi học sinh nhận xét từng câu của từng nhóm . Tuyên dương nhóm đặt được nhiều câu đúng theo mẫu và có nội dung hay . b.Bài tập 3 viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã ) . Gọi học sinh đọc mẫu đơn Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ ban chủ nhiệm ( tập thể chịu trách nhiệm chính của một tổ chức ) câu lạc bộ ( Tổ chức lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt như : vui chơi , giải trí , văn hoá thể thao ....) Yêu cầu học sinh tự làm bài gọi học sinh đọc lá đơn của mình , HS khác nhận xét . giáo viên nhận xét nội ung điềm và hình thức trình bày đơn . 3.Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học : Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẫu đơn để biết viết l lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết . nhắc học sinh chuẩn bị bài thật tốt để làm bài viết kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1 - học sinh bốc thăm - học sinh dọc bài học sinh trả lời l học sinh đọc yêu cầu trong SGK . Nhận giấy bút và ĐDHT học sinh tự làm bài trong nhóm. Dán bài và đọc phần bài mình làm được . Nhận xét Đọc lại bài và làm vào vỡ . 1 HS đọc mẫu đơn . 3 – 4 học sinh nhắc lại nghĩa từ hoặc tìm thêm tên các câu lạc bộ có ở địa phương học sinh tự điền vào mẫu . 5-7 HS đọc lá đơn cuả mình Ngaøy soaïn : Ngaøy daïy : Tieát : TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Bước đầu biết đọc , viết số đo độ dài có hai đơn vị đo . Biết cách đổi số đo độ dài có hai đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo ( nhỏ hơn đơn vị đo kia ) II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò : Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1b ( dòng 1,2,3) , bài 2 , bài 3 ( cột 1 ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: - Đọc tên các đơn vị đô độ dài trong bảng đơn vị đo độ dài? 3/ Bài mới: a)Bài 1: GT về số đo có hai đơn vị đo: - Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo. - HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét. -+ 1b :Ghi bảng: 3m2dm. Gọi HS đọc? - Muốn đổi 3m2dm thành dm ta thực hiện đổi - 3 m bằng bao nhiêu dm? + vậy 3m2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng 32dm. + GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các thành phần đã đổi với nhau. b) Bài 2 :Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ dài - HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi thêm đơn vị đo vào KQ. - Chấm bài, nhận xét. c) Bài 3: So sánh các số đo độ dài. - Đọc yêu cầu BT 3? + 6m 3cm ........7m + 6m3cm ........6m + 6m 3cm.........630cm + 6m 3cm .........603cm - Chấm bài, nhận xét. 4/ Cũng cố - dặn dò : * Trò chơi: Ai nhanh hơn 5cm2mm = ....mm 6km4hm = ...hm * Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - HS đọc - Nhận xét - HS thực hành đo - HS đọc - Ba mét 2 đề- xi- mét - 3m = 30dm - 3m2dm = 32dm - 4m7dm = 47dm - 4m7cm = 407cm - 9m3dm = 93dm + 2 HS chữa bài + Làm phiếu HT 8dam + 5dam = 13dam 57hm - 28hm = 29hm 12km x 4= 48km 27mm : 3 = 9mm - Làm vở 6m3cm < 7m 6m3cm > 6m 6m 3cm < 630cm + 6m 3cm = 603cm - HS thi điền số nhanh
Tài liệu đính kèm: