I. Mục tiêu:
A. Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi ” và lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đó núi thỡ phải cố làm cho được điều muốn nói. (Trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện
Biết xắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 6: Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tiết 1+2: Tập đọc - kể chuyện Bài tập làm văn I. Mục tiêu: A. Tập đọc - Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật “tụi ” và lời người mẹ - Hiểu ý nghĩa: Lời núi của HS phải đi đụi với việc làm, đó núi thỡ phải cố làm cho được điều muốn núi. (Trả lời được cỏc CH trong SGK) B. Kể chuyện Biết xắp xếp cỏc tranh (SGK) theo đỳng thứ tự và kể lại được một đoạn của cõu chuyện dựa vào tranh minh họa. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nối tiếp nhau đọc bài Cuộc họp của chữ viết, TLCH 1, 2. Ii. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 125 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc: SGV như tr.125. b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai. - Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.125. - Giúp HS nắm nghĩa các từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Lưu ý HS đọc ĐT với cường độ vừa phải, không đọc quá to. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi: Câu hỏi 1 - SGK tr.47 Câu hỏi 2 - SGK tr.47 Câu hỏi 3 - SGK tr.47 Câu hỏi 4 - SGK tr.47 Câu hỏi bổ sung SGV tr.126 4. Luyện đọc lại. - Chọn đọc mẫu một đoạn. - Chia lớp thành các nhóm, tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi GV đọc và SGK. - Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2 câu lời nhân vật). - Đọc nối tiếp 4 đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.47. - Đọc theo nhóm. - 3 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp 3 đoạn: 1, 2, 3. - Đọc thầm đoạn 1. TLCH - Đọc thầm đoạn 2. TLCH - Đọc thầm đoạn 3. TLCH - Đọc thầm đoạn 4. TLCH - Theo dõi GV đọc. - Luyện đọc theo nhóm hoặc cá nhân. Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ – SGV tr.126. 2. Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo tranh. a. Hướng dẫn HS quan sát tranh. - Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện. b. Gợi ý để HS kể chuyện theo tranh. - Câu hỏi gợi ý – SGV tr.127. c. Nhận xét nhanh sau mỗi lần kể: - Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện. III. Củng cố dặn dò: - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không? Vì sao? - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Quan sát tranh – SGK tr.47. - Tự sắp xếp lại các tranh theo đúng trình tự. - Theo dõi các bạn kể. - Chia nhóm 4 tập kể trong nhóm. - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS phát biểu ý kiến cá nhân. ---------------------------------------------------------------- Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP. I.Mục tiêu: Biết tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải cỏc bài toỏn cú lời văn. Bài 1, 2, 4. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập về nhà. - HS lờn bảng điền số: + 1/6 của 36 lớt dầu là .....l dầu. + 1/3 của 27 quả cam là .....quả cam. - Nhận xột, tuyờn dương, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu: - Nờu mục tiờu bài học, ghi đề. b. HD TH bài: * Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Gọi HS nờu cỏch tớnh. a) 1/2 của : 12cm, 18 kg, 10 l. b) Tỡm 1/6 của 24 m, 30 giờ, 54 ngày. - HS tự kiểm tra bài. - Chữa bài và cho điểm. Bài 3: Tương tự như bài tập 2. - HS lờn bảng giải. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề, nờu rừ yờu cầu bài. - Thảo luận nhúm đụi theo cõu hỏi: Mỗi hỡnh cú mấy ụ vuụng. - 1/5 của 10 ụ vuụng là bao nhiờu ? H1: H2: H3: H4: - Hỡnh 2 và 4: Mỗi hỡnh tụ màu mấy ụ vuụng? - Nhận xột, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dũ:- Về nhà HS luyện tập thờm. Về tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của 1 số. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. - 3 HS đọc - 2 HS làm bài bảng. - 3 HS nối tiếp đọc. - 2 HS lờn bảng, lớp làm bảng con. - Đổi chộo vở chấm. - 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. Giải: Số HS đang tập bơi là: 28 : 4 = 7(học sinh) Đỏp số: 7 học sinh. - 2 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. - 2 HS đọc. - Mỗi hỡnh cú 10 ụ vuụng. - 1/5 của 10 ụ vuụng là: 10 : 5 = 2 ụ vuụng. - Tụ màu 1/5 số ụ vuụng của hỡnh 2 và hỡnh 4. ----------------------------------------------------------------- Tiết 4: Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2) I. Mục tiêu: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy. Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình. HS biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường, .... II. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập Đạo đức 3. Tranh minh hoạ tình huống (hoạt động 1, tiết 1). Một số đồ vật cần cho trò chơi đóng vai (hoạt động 2, tiết 2) III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu HS tự liên hệ - qua BT 4. Hoạt động 2: Đóng vai - GV giao cho một nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, một nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2, rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai. - GV kết luận: + Nếu có mặt ở đó, các em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao. + Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Yêu cầu HS đọc BT6. - GV kết luận theo từng nội dung. Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới tiến bộ và được mọi người quý mến. - Một số HS trình bày trước lớp. - Các nhóm HS độc lập làm việc. - Theo từng tình huống, một số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp. - Theo từng nội dung, một em nêu kết quả của mình trước lớp, những em khác có thể bổ sung, tranh luận ____________________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Mỹ thuật: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết thêm về trang trí hình vuông. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông - Nhận biết được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một vài đồ vật hình vuông có trang trí. - Hình gợi ý cách vẽ. HS : - Thước, vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu. III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a. Giới thiệu b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 05’ 10’ 15’ 03’ Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét. - GV cho học sinh q/sát một số đồ vật dạng HV có trang trí, các bài trang trí HV và gợi ý để các em nhận biết: - Giáo viên nhận xét chung. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu + G.thiệu cách vẽ thêm hoạ tiết vào HV. - Quan sát H.a để nhận ra các hoạ tiết và tìm ra cách vẽ tiếp. - Dựa vào các đường trục để vẽ cho đều. - GV cho các em xem bài vẽ màu và hình vuông của các bạn năm trước để các em nhận biết thêm cách vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành - Quan sát kỹ hình vẽ mẫu để vẽ tiếp hoạ tiết sao cho đều và cân đối. - Vẽ màu có đậm, có nhạt. + HS quan sát và trả lời. + Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông? (hoạ tiết hoa, lá, chim, muông, thú...) + Vị trí của hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ? + Hình dáng, kích thước của hoạ tiết giống nhau? + Đậm nhạt và màu hoạ tiết?. - Vẽ hoạ tiết chính ở giữa hình vuông trước. - Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn chỉnh bài vẽ. - Chọn màu cho hoạ tiết và màu nền (chọn màu cạnh nhau sao cho có đậm, nhạt) - Vẽ màu đều, không vẽ ra ngoài hoạ tiết. - Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng 1 màu và cùng độ đậm, nhạt. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV h/dẫn HS chọn một số bài đã hoàn thành và nhận xét bài vẽ của cácbạn. + Vẽ hoạ tiết (đều hay chưa đều) + Vẽ màu (có đậm, có nhạt không)? + Vẽ màu nền (có hài hoà với hoạ tiết không). - Học sinh tìm ra bài vẽ theo ý mình và xếp loại. Dặn dò HS: - Quan sát hình dáng một cái chai. Tiết 2: Toán CHIA SỐ Cể HAI CHỮ SỐ CHO SỐ Cể MỘT CHỮ SỐ. I.Mục tiêu: - Biết làm tớnh chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số ( trường hợp chia hết cho tất cả cỏc lượt chia ). Bài 1, 2 (a), 3. - Biết tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của một số. II. Hoạt động dạy học: GV HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhõn 6, 5, 4. + 1/6 của 60m là .....m. + 1/5 của 45 kg là .....kg. - Nhận xột, tuyờn dương, ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu: - Nờu mục tiờu bài học, ghi đề. HD TH bài: - Nờu bài toỏn : 96 : 3 = ? - HS nhận xột. - HS suy nghĩ để tỡm kết quả phộp tớnh. - Trước hết ta cần phải làm gỡ? 96 3 + 9 chia 3 được 3, viết 3 06 0 32 3 nhõn 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0. + Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2. 2 nhõn 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0. - 96 : 3 = 32. - VD2: 84 : 2 = ? - Gọi HS lờn bảng làm. 84 2 + 8 chia 2được 4, viết 4 04 0 42 4 nhõn 2 bằng 8, 8 trừ 8 bằng 0. + Hạ 4, 4 chia 2 được 2, viết 2. 2 nhõn 2 bằng 4, 4 trừ 4 bằng 0. c. Luyện tập: Bài 1: Gọi HS lờn bảng. 48 2 84 2 66 2 36 3 08 0 12 04 0 42 06 0 33 06 0 12 - Nhận xột, chữa sai và cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài. a) Tỡm 1/3 của 69 kg, 36 m, 93 l. - HS nờu cỏch tỡm 1/3 - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Phõn tớch: Mẹ hỏi được bao nhiờu quả cam? - Mẹ ibiếu bà một phần mấy số cam? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiờu quả cam ta phải làm gỡ? - HS lờn bảng giải. 36 quả ? quả Mẹ cú: Biếu bà: - Túm tắt: - Chữa bài và cho điểm HS. - Về nhà HS luyện tập thờm. Về tỡm một trong cỏc phần bằng nhau của 1 số. 3. Củng cố, dặn dũ: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. - 3 HS đọc - 1 HS làm bài bảng. - 3 HS nối tiếp đọc. - Phộp chia số cú 2 chữ số cho số cú 1 chữ số. - Đặt tớnh. - 1 HS lờn bảng, lớp làm bảng con. Vừa làm vừa nờu. - 4 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. - 1 HS đọc. - HS làm bài. - 2 HS đọc. - Mẹ hỏi 36 quả. - Mẹ biếu bà 1/3 số quả cam. - Mẹ biếu bà bao nhiờuỳ quả cam? - Ta tớnh ẳ của 36. - 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. Giải: Mẹ biếu bà số quả cam là: 36 : 3 = 12(quả cam) Đỏp số: 12 quả cam - Nhận xột. ------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả Nghe - viết: Bài tập làm văn I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi. - Làm đỳng bài tậ ... i: * Hoạt động 1: Quan sát - GV cho HS thảo luân nhóm 4 - Giao nhịêm vụ: Đọc yêu cầu SGK, quan sát tranh SGK + Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trong sơ đồ? + Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống? - Yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp + GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng, gọi đại diện các nhóm lên chỉ sơ đồ KL: Vừa chỉ vào hình vẽ và giảng: Từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh tỏa đi khắp nơi trong cơ thể. Từ các cơ quan bên trong( tuần hoàn, hô hấp, bài tiết,...) và các cơ quan bên ngoài( mắt, mũi, tai, lưỡi, da,...) của cơ thể lại có các dây thần kinh đi về tuỷ sống và não. Cơ quan thần kinh gồm bộ não( nằm trong hộp sọ), tuỷ sống( nằm trong cột sống) và các dây thần kinh * Hoạt động 2: Thảo luận - Tổ chức hướng dẫn cho HS chơi trò chơi: “ Hà Nội – Huế – Sài Gòn” để cho HS phản ứng nhanh, nhạy. Kết thúc trò chơi, hỏi: + Các con đã sử dụng các giác quan nào để chơi? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm6 - Nêu nhiệm vụ cho các nhóm: +Não và tuỷ sống có vai trò gì? + Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan? + Điều gì xảy ra nếu não, tuỷ sống hoặc các dây thần kinh hay một trong các giác quan bị hỏng? - Yêu cầu các nhóm trả lời - 1 HS nêu: Thường xuyên tắm rửa sạch sẽ, thay quần áo,.... - Nghe giới thiệu - Nhắc lại tên bài, ghi bài vào vở 1. Các bộ phận của cơ quan thần kinh - HS thảo luận nhóm 4. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh hình 1, 2 trang 26, 27 và TLCH GV nêu và giao: + Cơ quan thần kinh gồm có não, tuỷ sống và các dây thần kinh + Trong đó bộ não nằm trong hộp sọ, tuỷ sống nằm trong cột sống - Sau khi chỉ trên sơ đồ, nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vị trí bộ não, tuỷ sống trên cơ thể mình hoặc trên cơ thể bạn - Các đại diện nhóm lên trình bày và chỉ trên sơ đồ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nghe giảng 2. Vai trò của cơ quan thần kinh - HS chơi trò chơi: Bạn nào sai sẽ bị phạt: hát một bài trước lớp -> Mắt, tai, tay, chân,... - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục cần biết trang 27 và liên hệ với những quan sát trong thực tế để trả lời nhiệm vụ, GV yêu cầu: -> Não và tuỷ sống là TƯTK điều khiển mọi hoạt động của cơ thể -> Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống. Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan - Cơ thể sẽ ngừng hoạt động gây đau yếu - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu các bộ phận của cơ quan thần kinh? -> HS dựa vào bài học để nêu: cá nhân, đồng thanh - Vai trò của cơ quan thần kinh - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: “ Hoạt động thần kinh”. _________________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Xỏc định được phộp chia hết và phộp chia cú dư. Bài 1, 2(cột 1, 2 , 4 ), 3 , 4. - Vận dụng được phộp chia hết trong giải toỏn II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trũ 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập về nhà. 47 : 2 ; 36 : 3 ; 49 : 4 - Nhận xột, tuyờn dương, ghi điểm. 2. Bài mới Giới thiệu: - Nờu mục tiờu bài học, ghi đề. b. HD TH bài: * Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Yờu cầu HS tự làm bài. - HS nờu những cỏch tực hiện của phộp tớnh. - Nhận xột, chữa sai và cho điểm. Bài 2: Gọi 1 HS đọc yờu cầu của bài. 24 : 6 ; 15 : 3 ; 20: 4; 32 : 5 - Gọi HS lờn bảng làm và nờu rừ cỏch thực hiện. - Chữa bài trờn bảng. Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. Phõn tớch: - Cú bao nhiờu HS trong lớp ? - Học sinh giỏi một phần mấy số HS ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Gọi HS túm tắt và giải: ? HS 27 HS Số HS: HS giỏi: - Chữa bài và cho điểm. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. - HS nhắc lại: Phộp chia cú dư thỡ số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia. - Thảo luận nhúm để tỡm cõu trả lời đỳng. - Cỏc nhúm trỡnh bày. - Nhận xột, cho điểm. + Tỡm số dư lớn nhất trong cỏc phộp chia với số chia là 4, 5, 6. 3. Củng cố, dặn dũ: - Về nhà HS luyện tập thờm. - Nhận biết phộp chia hết và phộp chia cú dư. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học. - 3 HS lờn bảng.. - 3 HS nối tiếp đọc. - 4 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. - Đặt tớnh. - 3 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra. - Một lớp cú 27 HS, trong đú aú 1/3 là HS giỏi. Hỏi lớp đú cú bao nhiờu HS giỏi ? - Cú 27 HS. - HS giỏi là 1/3. - Số HS giỏi là bao nhiờu. - 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. Bài giải: Lớp đú cú số HS giỏi là: 27 : 3 = 9 (HS) Đỏp số: 9 HS. - HS nhận xột. - Tự chấm bài. - Trong phộp chia với số chia là 3, số dư lớn nhất của phộp chia đú là: A: 3 ; B: 2 ; C : 1; D : 0. - HS thảo luận nhúm 2. - Đại diện nhúm trỡnh bày. HS trả lời. -------------------------------------------------------------- Tiết 2: Chính tả Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học I. Mục tiêu: - Nghe - viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài băn xuụi. - Làm đỳng BT điền tiếng cú võn eo/oeo (BT1) - Làm đỳng BT (3) b II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần nội dung BT2. Bảng phụ để làm BT3. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: khoeo chân, lẻo khoeo, khoẻ khoắn... II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ, YC 2. Hướng dẫn nghe – viết: 2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc 1 lần đoạn văn. 2.2. Đọc cho HS viết: - GV đọc thong thả, mỗi cụm từ, câu đọc 2 – 3 lần. - GV theo dõi, uốn nắn. 2.3. Chấm, chữa bài: - GV đọc lại cả bài. - Chấm một số vở, nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập: 3.1. Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài Điền eo/oeo - HD HS phát âm đúng. - Chốt lại lời giải đúng. 3.2. Bài tập 2: - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài (BT lựa chọn chỉ 2b). - Chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại. - 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp) - 2HS đọc lại khổ thơ. - HS viết tiếng khó vào nháp: bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập ngừng... - HS viết bài vào vở. - HS tự soát lỗi. - Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở. - Cả lớp làm vở BT. - 2HS lên bảng điền, đọc kết quả. - Nhận xét, chữa bài cho bạn. - 1 HS nhắc lại yêu cầu của bài. - 2HS làm bài trên bảng phụ. - Cả lớp làm vở BT và chữa bài. ------------------------------------------------------------ Tiết 3: Thủ công Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2) I. Mục tiêu: HS biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán. II. Đồ dùng dạy - học: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng làm bằng giấy thủ công. Giấy thủ công màu đỏ, màu vàng và giấy nháp. Kéo thủ công, hồ dán, bút chì, thước kẻ. Tranh quy trình gấp, cắt, dán là cờ đỏ sao vàng. III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1- Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh. - GV gọi HS nhắc lại và thực hiện các bước gấp, cắt ngôi sao năm cánh. - GV nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt, dán – SGV tr. 205. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng. - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS. * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp, cắt, dán bông hoa”. - 1 HS khác nhắc lại cách cắt, dán ngôi sao để được lá cờ đỏ sao vàng. - HS nhắc lại các bước thực hiện. - HS trưng bày sản phẩm. --------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC. I.Mục tiờu: - Bước đầu kể lại được vài ý núi về buổi đầu đi học . - Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( Khoảng 5 cõu ) II.Đồ dựng dạy học: - Gv : bảng phụ: viết cỏc gợi ý để làm điểm tựa giỳp hs tập núi. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của HS A.Bài cũ Gv kiểm tra 2 hs: +Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chỳ ý những gỡ? +Núi về vai trũ của người điều khiển cuộc họp? -Nhận xột bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài -Gv nờu mục đớch yờu cầu của bài học. -Ghi đề bài. 2.HD hs làm bài tập a.Bài tập1 -Gv nờu yờu cầu: cần nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chõn thật, cú cỏi riờng, khụng nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, cú thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu tiờn em đến lớp. -Gv gợi ý: +Cần núi rừ buổi đầu em đến lớp là buổi sỏng hay buổi chiều? +Hụm đú, thời tiết thế nào?Ai dẫn em đến trường? Lỳc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thỳc như thế nào? +Cảm nghĩ của em về buổi học đầu tiờn đú? -Gọi một, hai hs khỏ, giỏi kể mẫu. -Gv nhận xột. -Yờu cầu từng cặp hs kể cho nhau nghe về buổi đầu tiờn đi học của mỡnh. -Mời 3,4 hs thi kể trước lớp. -Gv nhận xột, ghi điểm. b.Bài tập 2 - Gọi 1 hs đọc yờu cầu (Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn 5-7 cõu). -Gv nhắc cỏc em chỳ ý viết giản dị, chõn thật những điều em vừa kể, cỏc em cú thể viết 5-7 cõu hoặc cú thể viết hơn 7 cõu (đoạn văn ngắn, chõn thật, đỳng đề tài, đỳng ngữ phỏp, đỳng chớnh tả là đạt yờu cầu). -Cho hs viết bài vào vở. -Mời 5,7 em đọc bài. -Gv nhận xột, rỳt kinh nghiệm, chọn người viết tốt nhất. 3.Củng cố, dặn dũ -Nhận xột tiết học, biểu dương những hs học tốt. -Yờu cầu những hs chưa hoàn chỉnh bài viết ở lớp về nhà viết tiếp, những hs đó viết xong cú thể viết lại bài văn hay hơn. -Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Khụng nỡ nhỡn - Tập tổ chức cuộc họp. -Phải xỏc định rừ nộidung cuộc họp và nắm trỡnh tự cụng việc trong cuộc họp. -Người điều khiển phải nờu mục đớch cuộc họp rừ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trỡnh tự hợp lớ, làm cho cả tổ sụi nổi phỏt biểu, giao việc rừ ràng. -2 hs đọc lại đề bài. -Hs chỳ ý lắng nghe. -1,2 hs kể mẫu, lớp theo dừi, nhận xột. -Kể theo cặp. -Thi kể trước lớp. -Chỳ ý lắng nghe bạn kể và nhận xột bạn kể. -1 hs đọc yờu cầu, lớp đọc thầm theo -Chỳ ý lắng nghe. -Làm bài. -5-7 hs đọc bài viết của mỡnh trước lớp. -Cả lớp theo dừi, nhận xột bạn kể. __________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: