Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 8

Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 8

I. Mục đích yêu cầu:

A. tập đọc

 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

 - Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (Trả lời được các CH 1,2,3,4)

B. Kể chuyện

 - Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

 - Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu) nếu có.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 4080Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 8:	 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 
 Tiết 1+ 2: Tập đọc - kể chuyện
Các em nhỏ và cụ già 
I. Mục đích yêu cầu:
A. tập đọc
	- Bước đầu đọc đỳng cỏc kiểu cõu, biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật .
	- Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phải quan tõm đến nhau (Trả lời được cỏc CH 1,2,3,4) 
B. Kể chuyện
	- Kể lại được từng đoạn của cõu chuyện 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
	- Tranh hoặc ảnh một đàn sếu (hoặc con sếu) nếu có.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tập đọc
I. Kiểm tra:
Kiểm tra HTL bài thơ Bận và trả lời câu hỏi.
II- Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 160
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc như SGV tr.160.
 b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai.
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp SGV tr.160.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
- Lưu ý HS không đọc ĐT bài này.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 – SGK tr.63
Câu hỏi 2 - SGK tr.63
Câu hỏi 3 - SGK tr.63
Câu hỏi 4 - SGK tr.63
 4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 6, tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- 3, 4 HS đọc TL và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh minh hoạ SGK.
- Theo dõi GV đọc 
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân vật).
- Đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.63.
- Đọc theo nhóm.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
- Đọc thầm đoạn 1, 2. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2 TLCH
- Đọc thầm đoạn 3, 4. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Đọc thầm 5, thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ:
Như SGV tr 162
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện lời một bạn nhỏ.
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
- Gợi ý như SGV tr162
b. Kể mẫu 1đoạn.
- Kể đoạn 2 (theo lời bạn trai)
- HDHS kể lần lượt theo từng đoạn theo gợi ý SGK tr.162.
c. Từng cặp HS tập kể.
- Theo dõi, hướng dẫn HS kể.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu câu hỏi SGV tr.162.
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS kể. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS kể. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS giỏi kể lại toàn truyện.
- Nhận xét bạn kể.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
-------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 3:	Toỏn
 Luyện tập
I. Mục tiờu:
	- Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phộp chia 7 trong giải toỏn .
	- Biết xỏc định 1 / 7 của một hỡnh đơn giản .
II. Đồ dựng dạy học:
	Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( cột 1,2), bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a,b).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trũ
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lũng bảng chia 7.
- Kiểm tra vở bài tập:
- Nhận xột, tuyờn dương, ghi điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu:
- Nờu mục tiờu bài học, ghi đề.
b. HD TH bài:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. 
- HS tự suy nghĩ và làm bài.
- Hỏi: Khi đó biết 7 x 8 = 56, cú thế ghi ngay kết quả của 56 : 7 = được khụng? Vỡ sao?
- Gọi HS đọc từng cặp phộp tớnh.
- Cho HS tự làm tiếp phần b.
Bài 2: Xỏc định yờu cầu của bài. Yờu cầu HS tự làm bài.
28 7 35 7 21 7
 42 7 42 6 25 5
- Nhận xột, chữa bài và cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 
- Yờu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài.
Bài giải:
Số nhúm chia được là:
35 : 7 = 5 (nhúm)
 Đỏp số: 5 (nhúm)
- Vỡ sao tỡm số nhúm ta thực hiện phộp chia 35 cho 7?
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? 
- Thảo luận nhúm đụi.
- Tỡm 1/7 số mốo hỡnh a và b.
- Gọi HS nờu cỏch tỡm.
- Khoanh vào 1/7 là làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dũ:
- Về nhà HS luyện tập thờm về phộp chia tỏng bảng chia 7.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột tiết học. 
- 3 HS đọc.
- HS nối tiếp đọc.
- Tớnh nhẩm.
- 4 HS lờn bảng, lớp làm vào vở.
- Biết kết quả 7 x 8 = 56 ta cú thế ghi ngay 56 : 7 = 8.
Vỡ lấy tớch chia cho thừa số này thỡ sẽ được thừa số kia.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- 3HS lờn bảng, lớp làm vào vở.
- HS tự chấm bài.
- 2 HS đọc.
- 1 HS lờn bảng, lớp làm vào vở. 
- Vỡ cú tất cả 35 HS chia đều thành cỏc nhúm, mỗi nhúm cú 7 HS. Như vậy, số nhúm là: 35 : 7 = 5 nhúm.
- Tỡm 1/7 số mốo.
- 2 HS thảo luận.
- Tỡm số mốo trong cỏc hỡnh a, b.
- Lấy số mốo chia 7.
+ Hỡnh a) : 3 con mốo.
+ Hỡnh b) : 2 con mốo.
--------------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4: Đạo đức 
 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
	- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
	- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
	- Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Đạo đức 3.
	- Các bài thơ, bài hát, các câu chuyện về chủ đề gia đình.
	- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
	- Giấy trắng, bút màu.
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1: Xử lý tình huống và đóng vai.
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống - BT4.
- GV kết luận:
+ Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không được nghịch dại.
+ Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - BT5
- GV lần lượt đọc từng ý kiến.
Hoạt động 3: BT6.
Hoạt động 4: BT7.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu đỏ, màu xanh hoặc màu trắng (hay bằng những cách khác).
- Thảo luận về lý do HS có thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự.
- HS giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.
- HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ.... về chủ đề bài học.
- HS thảo luận chung về ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó.
- HS đọc phần đóng khung.
 ______________________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009 
 Tiết 1: Mỹ thuật: Vẽ tranh
 Vẽ chân dung
 I/ Mục tiêu
- Học sinh tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ và vẽ được chân dung người thân hoặc gia đình, bạn bè.
- Yêu quý người thân và gia đình.
II/ Chuẩn bị
 GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
 - Một số bài vẽ của học sinh lớp trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ.
 HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu.
III/ Hoạt động dạy-học chủ yếu 
 1.Tổ chức. (2’)
 2.Kiểm tra đồ dùng.
 3.Bài mới. 
 a. Giới thiệu
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều người thân, mỗi người đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng: Khuôn mặt tròn trái xoan, vuông dài ... mặt to, nhỏ 
- Các em q/sát hay nhớ lại những khuôn mặt người thân để vẽ thành bức tranh.
 b. Bài giảng
T.g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
05’
10’
15’
03’
Hoạt động1: H/d HS tìm hiểu tranh 
- GV giới thiệu và gợi ý HS q/s nx 1 số tranh chân dung của các H/sĩ- của TN.
+ Tranh chân dung vẽ những gì? 
+ Ngoài vẽ khuôn mặt có thể vẽ gì nữa? 
+ Màu sắc của toàn bộ bức tranh ?
+ Nét mặt người trong tranh ntn?
Hoạt động 2: Cách vẽ:
+ Dự định vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho đẹp.
+ Vẽ khuôn mặt nửa người hay toàn thân.
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng.
- GVh/dẫn cho HS vẽ chi tiết mặt, mũi
- Gợi ý cách vẽ màu: 
Hoạt động 3: Thực hành:
- HS có thể nhớ lại đặc điểm của người thân để vẽ.
 Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
 - Hình dáng khuôn mặt, các chi tiết: Mắt, mũi, miệng, tóc, tai ...
 - Cổ, vai, thân.
 - Người già, trẻ, vui, buồn, hiền hậu, tươi cười, hóm hỉnh, trầm tư .
- Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ vai, cổ sau.
- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh .
- Sau đó vẽ màu vào các chi tiết mặt, mũi, miệng, tai.
- Chú ý đặc điểm khuôn mặt.
- Vẽ màu kín tranh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
 - Gơị ý học sinh nhận xét bài về: + Hình 
 + Màu 
Dặn dò HS: 
 - Q/sát và n/xét đ2 nét mặt của những người xung quanh. 
-----------------------------------------------------------------------
 Tiết 2:
Toỏn
 Giảm đi một số lần
I. Mục tiờu:
	- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toỏn .
	- Biết phõn biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần .
II. Đồ dựng dạy học:
	Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2, 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bảng nhõn 7 và chia 7
- Kiểm tra Vở bài tập về nhà.
- GV nhận xột, ghi điểm.
B. Bài mới:
a. Giới thiệu
- Giới nờu mục tiờu bài học, ghi đề bài. 
b. Hướng dẫn HS tỡm hiểu bài:
* Cỏch giảm một số đi nhiều lần:
- Nờu bài toỏn: Hàng trờn cú 6 con gà. Số gà hàng trờn giảm đi 3 lần thỡ được số gà hàng dưới. Tớnh số gà hàng dưới.
- Hàng trờn cú mấy con gà?
- Số gà hàng dưới như thế nào so với hàng trờn?
? con
6 con
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng thể hiện.
- Tiến hành tương tự với bài toỏn về độ dài đoạn thẳng AB và CD.
- Hỏi: Muốn giảm 1 số đi nhiều lần ta làm thế nào?
c- Luyện tập 
Bài 1:
- Yờu cầu HS đọc cột đầu tiờn của bảng.
Số đó cho
12
48
36
24
Giảm 4 lần
12 : 4 = 3
Giảm 6 lần
12 : 6 = 2
- Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào?
-Muốn giảm1số đi4 lần ta làm thế nào?
- Yờu cầu HS ỡ tự làm bài.
- Nhận xột, chữa bài, cho điểm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. Phần a. 
- Mẹ cú bao nhiờu quả bưởi?
- Số bưởi cũn lại sau khi bỏn như thế nào so với số bưởi ban đầu?
- Yờu cầu HS vẽ sơ đồ:
30 giờ
- HS suy nhgĩ tự vẽ sơ đồ và trỡnh bày bài giải phần b.
Làm ta
- Túm tắt:
 Làm mỏy
 ? giờ
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài. 
 + đoạn thẳng AB dài 8 cm 
a) vẽ đoàn thẳng CD cú độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần 
b) vẽ đoạn thẳng MN cú độ dài là độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 Cm 
- Thảo luận nhúm đụi và nờu cỏch vẽ. ... n tập câu: Ai làm gì ?
I. Mục đích - yêu cầu:
- Hiểu và phõn biệt một số từ ngữ về cộng đồng 
- Biết tỡm cỏc bộ phận của cõu trả lời cõu hỏi: Ai (cỏi gỡ, con gỡ): Làm gỡ ? (BT3) 
- Biết đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận của cõu đó xỏc định (BT4).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở BT1.
- Bảng lớp viết (theo chiều ngang) các câu văn ở BT3 và BT4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm các BT2, 3.
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. Bài tập 1:
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
b. Bài tập 2:
- GV giúp HS hiểu thêm nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ.
c. Bài tập 3:
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài.
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
d. Bài tập 4:
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
3. Củng cố dặn dò:
- GV yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở BT.
- 1, 2 HS đọc nội dung BT.
- HS làm bài.
- 5 - 7 HS phát biểu ý kiến.
- HS HTL các câu thành ngữ, tục ngữ.
-------------------------------------------------------------- 
 Tiết 4: Tự nhiên xã hội: 
vệ sinh thần kinh
(Tiếp)
I/ Mục tiêu:
 Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ
- Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập, vui chơi,.... một cách hợp lý.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong sgk phóng to
III/ Hoạt động dạy học:
1. ổn định T.C: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu câu hỏi và gọi HS trả lời:
+ Kể tên những thức ăn, đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh?
- Đánh giá, nhận xét 
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu tiết học
+Ghi bài lên bảng
- Tìm hiểu nội dung
* Hoạt động 1: Thảo luận
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Giao nhiệm vụ: Thảo luận và trả lời các câu hỏi
+ Theo em khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có bạn nào ngủ ít không? Nêu cảm giác của em sau đêm ít ngủ?
+ Nêu điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày bạn thức dậy và đi ngủ lúc mấy giờ?
+ Bạn đã làm gì trong cả ngày?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Gọi các cặp trình bày
* Hoạt động 2: Cho HS thực hành lập thời gian biểu
- Hướng dẫn cả lớp
+ Thời gian biều trong cả ngày gồm các mục: Thời gian trong các buổi sáng, trưa, chiều, tối.
- Cho HS làm vào phiếu đã phát cho HS
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Cho HS trình bày trước lớp
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt, học tập theo thời gian biểu có ích lợi gì?
- KL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp ta sinh hoạt và làm việc có khoa học
- 2 HS trả lời:
-> Bia, rượu, thuốc lá, cà phê, ma tuý,...
-> Nghe giới thiệu
-> Nhắc lại tên bài, ghi bài
a) Vai trò của giấc ngủ
- Lớp thảo luận theo cặp trả lời một số câu hỏi mà nhiệm vụ được giao:
-> Khi ngủ CQTK được nghỉ ngơi, đặc biệt là bộ não
-> Trẻ càng nhỏ càng cần được ngủ nhiều; Từ 10 tuổi trở lên mỗi người cần ngủ từ 7h -> 10h. Nếu mất ngủ sau đêm đó dậy người mệt mỏi, đau đầu.....
-> Hàng ngày em thức dậy từ lúc 5h30, đi ngủ lúc 10h
- HS nêu
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- HS lập thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xế thời gian
- 1 vài HS lên điền thử bảng treo mẫu
- Phát phiếu in sẵn, HS khác theo dõi
Buổi
Giờ
Công việc h.động
Sáng
Trưa
Chiều
Tối
5h30 đến6h
10h30 đến 1h
- Ngủ dậy, thể dục buổi sáng, đánh răng rửa mặt, ăn sáng đi học
- Ăn trưa, rửa bát
- Nghỉ ngơi, đi học
- Cùng nhau trao đổi để hoàn thiện thời gian biểu
- 1 số HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình. Các bạn khác nghe và nhận xét, bổ sung
-> Để làm việc có giờ giấc và đúng khoa học
-> Nâng cao hiệu quả học tập và bảo vệ thần kinh
- Một số HS đọc mục cần biết
 4. Dặn dò:
	- Về nhà thực hiện tốt thời gian biểu đã đề ra
	- Ôn bài, chuẩn bị bài sau
 ____________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009
 Tiết 1:
Toaựn
 Luyeọn Taọp
I. Mục tiờu: 
	- Biết tỡm một thành phần chưa biết của phộp tớnh 
	- Biết làm tớnh nhõn (chia) số cú hai chữ số với (cho) số cú một chữ số.
II. Đồ dựng dạy học – chuẩn bị thầy và trũ:
	Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1, 2(cột 1, 2 ), 3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trũ 
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nờu cỏch tỡm số chia?
- Nhận xột, cho điểm.
3/ Bài mới
* Bài 1:
- X là thành phần nào của phộp chia?
- Nờu cỏch tỡm X?
- Chấm bài, nhận xột
* Bài 2:
- Đọc đề?
- Chữa bài, nhận xột.
* Bài 3:
- Bài toỏn cho biết gỡ?
- Bài toỏn hỏi gỡ?
- Bài thuộc dạng toỏn gỡ?
- Nờu cỏch tỡm một trong cỏc thành phần bằng nhau của phộp tớnh?
- Chấm bài, nhận xột.
4/ Củng cố:
Trũ chơi: Ai nhanh hơn?
a) X : 7 = 8; b) 63 : X = 7
- Dặn dũ: ễn lại bài.
- HS hỏt
- HS nờu
- HS nờu
- Làm phiếu HT
a) X + 12 = 36 b) X- 25 = 35
 X= 36 - 12 X= 35 + 15
 X = 24 X = 50
c) X x 6 = 30 d) 42 : X = 7
 X= 30 : 6 X = 42 : 7
 X = 5 X = 6
- HS tự làm vào nhỏp
- Đổi vở- KT
- 3 HS chữa bài trờn bảng
 35 26 
x x 
 2 4 
 70 104 
 64 2 80 4 
 6 32 8 20 
 04 00 
 4 0 
 0 0 
- Đọc đề toỏn
- Cú 36 l dầu, số dầu cũn lại trong thựng bằng 1/3 số dầu đó cú
- Trong thựng cũn lại bao nhiờu l dầu ?
- HS nờu
- Ta lấy số đú chia cho số phần
Bài giải
Số dầu cũn lại trong thựng là:
36 : 3 = 12 ( lớt)
 Đỏp số: 12 lớt dầu
- HS thi chơi- Nờu KQ
-------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2:
Chính tả 
	Nhớ - viết: Tiếng ru
I. Mục đích yêu cầu:
- Nhớ - viết bài CT; trỡnh bày đỳng cỏc dũng thơ, khổ thơ lục bỏt, khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài .
- Làm đỳng BT (2) b.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra viết: nhàn rỗi, giặt giũ, da dẻ, rét run, diễn tuồng...
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Như SGV tr 172
2. Hướng dẫn nhớ - viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru 1 lần.
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả như SGV tr 173
2.2. HS viết
- GV theo dõi, uốn nắn.
2.3. Chấm, chữa bài:
- Chấm một số vở, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
3.1. Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu của bài (BT lựa chọn chỉ làm phần a hoặc b).
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố , dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa tốt về nhà viết lại.
- 2 HS viết bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con ( giấy nháp)
- 2HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ. 
- HS mở SGK tr 64, 65 để nhận xét.
- HS viết ra nháp tiếng khó; ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu; nhẩm HTL lại 2 khổ thơ.
 HS nhớ - viết hai khổ thơ vào vở. Lưu ý cách trình bày và đánh dấu câu đúng.
- HS đọc lại bài, tự soát lỗi.
- Tự chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- 1HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp làm vở BT.
- 3HS lên bảng viết lời giải vào bảng phụ và đọc kết quả.
------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 3:
Thủ công
 Gấp, cắt, dán bông hoa (Tiết 2)
 I. Mục đích - yêu cầu:
HS biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. 
Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
Yêu thích giờ học gấp, cắt, dán hình.
 II. Đồ dùng dạy - học:
Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu.
Tranh quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nền.
Kéo thủ công, hồ dán, bút màu.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán bông hoa.
- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt để được hình bông hoa.
- GV nhận xét.
- Chú ý: Có thể cắt bông hoa 4 cánh, 8 cánh có kích thước khác nhau để trình bày cho đẹp.
- GV đánh giá kết quả thực hành của HS.
* Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để làm bài kiểm tra cuối chương “Phối hợp gấp, cắt, dán hình”.
- HS quan sát lại tranh quy trình.
- HS thực hành và trang trí sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm.
-----------------------------------------------------------------------------
 Tiết 4:
Tập làm văn 
Kể về người hàng xúm.
I.Mục tiờu:
- Biết kể về một người hàng xúm theo gợi ý ( BT1) 
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoàn văn ngắn ( Khoảng 5 cõu ) (BT2)
II. Đồ dựng dạy học:
- Bảng lớp viết 4 cõu hỏi gợi ý kể về người hàng xúm.
III.Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của HS
A.Bài cũ
-Kiểm tra 1,2 hs kể chuyện: Khụng nỡ nhỡn.
+Núi về tớnh khụi hài của cõu chuyện.
-Nhận xột bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nờu mục đớch yờu cầu của bài học.
-Ghi đề bài.
2.HD hs làm bài
a.Bài tập 1
-Gọi 1 hs đọc yờu cầu. 
-Gv : Người hàng xúm là những người sụng bờn cạnh nhà của cỏc em.
-Gv nhắc hs: SGK gợi ý cho cỏc em 4 cõu hỏi để kể về người hàng xúm. Em cú thể kể từ 5-7 cõu sỏt với những gợi ý đú. Cũng cú thể kĩ hơn, với nhiờud cõu hơn về đặc điểm, hỡnh dỏng, tớnh tỡhn của người đú, tỡnh cảm của gia đỡnh em đối với người đú và tỡnh cảm của người đú đối với gia đỡnh em, khụng cần lệ thuộc vào 4 cõu hỏi gợi ý.
-Mời vài hs khỏ, giỏi kể mẫu vài cõu.
-Gv nhận xột, rỳt kinh nghiệm.
-Gọi 3,4 hs thi kể.
-Nhận xột. 
b.Bài tập 2
-Gv nờu yờu cầu của bài tập, nhắc hs chỳ ý: Cỏc em viết chõn thật, giản dị những điều em vừa kể, cú thể viết 5 - 7 cõu hoặc viết nhiều hơn 7 cõu.
-Sau khi hs viết xong, gv mời 5 - 7 em đọc bài.
-Cả lớp và gv nhận xột, bỡnh chọn người viết tốt nhất.
3.Củng cố, dặn dũ
-Nhận xột tiết học.
-Yờu cầu hs chưa hoàn thành bài viết ở lớp về nhà viết tiếp. Với những hs đó viết xong bài, cỏc em cú thể viết lại bài hay hơn.
-Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra đọc - đọc hiểu - luyện từ và cõu.
-2 hs kể chuyện, lớp theo dừi.
-2 hs đọc đề bài.
-1 hs đọc yờu cầu.
-Lớp đọc thầm theo.
-Hs chỳ ý lắng nghe.
-2 hs khỏ, giỏi kể mẫu về người hàng xúm.
-Hs nhận xột bạn kể.
-Hs viết bài.
-5,7 em hs đọc bài viết của mỡnh cho cả lớp nghe.
-Nhận xột bài viết của bạn.
 ____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 8 lop 3 Chuan KTKN.doc