Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

A. Mục tiêu:

 Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.

 Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản

B. Đồ dùng dạy học:

 Ê ke (dùng cho GV và cho mỗi HS)

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 23 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Toán lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 	 Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2005
TIẾT 11 GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
A. Mục tiêu:
	Giúp HS: - Bước đầu làm quen với khái niệm về góc, góc vuông, góc không vuông.
	Biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản 
B. Đồ dùng dạy học:
	Ê ke (dùng cho GV và cho mỗi HS)
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra các bài luyện tập thêm 
 - Nhận xét chữa bài và cho điểm HS 
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài 
b. Giới thiệu về góc (làm quen với biểu tượng về góc.
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ nhất trong phần bài học 
- Hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tục thành một góc.
- HS quan sát tiếp đồng hồ thứ hai 
- Thực hiện tương tự với đồng hồ thứ ba 
M
P
N
- Đưa ra hình vẽ góc 
E
D
G
A
O
B
- Góc được tạo bởi hai cạnh có chung một gốc.
- Góc thứ nhất có hai cạnh OA và OB; góc thứ hai có hai cạnh là DE và DG yêu - HS nêu các cạnh của góc thứ ba.
- Điểm chung của hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh của góc.
- Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O, góc thứ hai có đỉnh là D, góc thứ ba có đỉnh là P 
- Hướng dẫn HS đọc tên các góc. Góc đỉnh O, cạnh OA,OB
c. Giới thiệu góc vuông, góc không vuông 
A
O
B
- GV vẽ một góc vuông (như trong SGK) lên bảng và giới thiệu: Đây là góc vuông, sau đó giới thiệu tên đỉnh, cạnh của góc vuông 
- Ta có góc vuông 
+ Đỉnh O
+ Cạnh OA,OB 
- GV vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED như trong SGK. - Đối với GV hiểu đó là một góc nhọn và hiểu đó là một góc nhọn và một góc tù.GV cho HS biết đây là góc không vuông, đọc tên mỗi góc: góc đỉnh P, cạnh PM, PN, góc đỉnh E, cạnh EC, ED 
d. Giới thiệu ê ke:
- Cho HS cả lớp quan sát êke loại to và giới thiệu : Đây là thước êke. Thước êke dùng để kt một góc vuông hay không dùng và để vẽ góc vuông.
 - Thước ê ke có hình gì ?
 - Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc?
- Tìm góc vuông trong thước ê ke 
- Hai góc còn lại có vuông không?
e. Thực hành 
Bài 1: Hướng dẫ HS dùng ê ke để Kt các góc của hình chữ nhật (GV làm mẫu một góc)
- Hình chữ nhật có mấy góc vuông ?
- Hướng dẫn HS dùng êke để vẽ góc vuông có đỉnh O, hai cạnh OA, oB: chấm m65t điểm và coi là đỉnh O của góc vuông cần vẽ.
+ Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm vừa chọn 
+ Vẽ hai cạnh OA và OB theo hai cạnh góc vuông của êke
- Vậy ta được góc vuông AOB cần vẽ. Yêu cầu 1 HS tự vẽ góc vuông CMD 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc để bài. 
- Dùng ê ke để kt xem góc nào là góc vuông, đánh dấu các góc vuông theo đúng quy ước 
Bài 3: Tứ giác MNPQ có các góc nào? 
- Hướng dẫn HS dùng ê ke để KT các góc rồi trả lời câu hỏi 
Bài 4: 
- Hình bên có bao nhiêu góc? Dùng êke để kt từng góc, đánh dấu vào các góc vuông sau đó đếm sốgóc vuông và trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ các góc vuôg có trong hình 
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông 
- Nhận xét tiết học 
2 HS làm bài 
Quan sát và nhận xét: 
Hai kim của đồng hồ có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc 
Hai cạnh của góc thứ ba là PN và PM 
Đọc tên các góc còn lại 
Hình tam giác 
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
HS quan sát và chỉ vào góc vuông trong êke của mình 
Hai góc còn lại là hai góc không vuông 
Thực hành dùng êke để kt góc 
Hình chữ nhật có 4 góc vuông 
HS vẽ hình sau đó đổi chéo vỡ để kt 
a) Góc vuông đỉnh A hai cạnh là AD và AE góc vuông đỉnh là G hai cạnh là GX và GV.
b) Góc không vuông đỉnh là B, hai cạnh BG và BH
- Góc đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P, đỉnh Q.
Hình bên có 6 góc 
1 HS lên bảng làm bài 
HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
Thứ ba ngày 01 tháng 11 năm 2005
TIẾT 42 	THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
A. Mục tiêu:
 	Giúp HS: - Bết cách dùng ê ke để kt, nhận biết góc vuông, góc không vuông 
	Biết dùng ê ke để vẽ góc vuông 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b. Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông của ê ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc vuông đỉnh O 
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài và trả lời 
Bài 3:Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem mỗi hình A, B được ghép từ các hình nào. Sau đó dùng các miếng ghép để kt lại.
Bài 4: Yêu cầu mỗi HS trong lớp lấy một mảnh giấy bất kì để thục hành gấp. KT từng HS 
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nàh luyện tập thêm về góc vuông, góc không vuông.
- Xem bài tới: Đề ca mét; Héc tô mét 
Thực hành vẽ góc vuông đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn lại 
- Dùng ê ke để kiểm tra trong mỗi hình sau có giấy góc vuông?
- Hình thứ nhất có 4 góc vuông, hình thứ hai có 2 góc vuông.
Hình A được ghép từ hình 1 và 4 
Hình B được ghép từ hình 2 và 3 
Gấp giấy như hướng dẫn của SGK 
Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2005
TIẾT 43 	ĐỀ – CA – MÉT .HÉC – TÔ – MÉT
A. Mục tiêu:
 	Giúp HS: nắm được tên gọi kí hiệu của đề ca mét và héc tô mét. Nắm được quan hệ giữa đề ca mét và hec tô mét.
	- Biết đổi từ đề ca mét, héc tô mét ra mét 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b. GV giúp HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học .
Các em đã học được học các đơn vị đo độ dài nào ?
c. Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét 
Đề ca mét là một đơn vị đo độ dài. Đề ca mét kí hiệu là dam.
Độ dài của một dam bằng độ dài của 10m
Hec tô mét cũng là một đơn vị đo độ dài. Hec tô mét kí hiệu là hm
Độ dài của 1 hm bằng đô dài của 100m và bằng độ dài của 10 dam
2. Thực hành:
Bài 1: Viết lên bảng 1hm =m và hỏi 1hm bằng bao nhiêu mét?
Vậy điền số 100 vào chỗ chấm . Yêu cầu HS làm tiếp bài. HS cả lớp vào vỡ BT 
Bài 2: Viết lên bảng 4 dam =  m. HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích tại sao mình lại điền số đó.
1dam bằng bao nhiêu mét 1 dam bằng 10m
4 dam gấp mấy lần so với 4 dam gấp 4 lấn 1 dam. 1 dam ?
Vậy muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét là lấy 10m x 4 = 40m
Yêu cầu HS làm các nội dung còn lại của cột thứ nhất, sau đó chữa bài 
- Viết lên bảng : 8hm =m
1hm bằng bao nhiê mét?
8hm gấp mấy lầ so với 1 hm?
Vậy để tìm 8hm bằng bao nhiêu mét ta lấy 100m x 8 = 800m
Ta điền 800 vào chỗ chấm 
Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc mẫu sau đó tự làm bài.
Chữa bài – Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị sau kết quả 
3.Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các đơn vị,đo độ dà đã học
Xem bài tới: Bảng đơn vị đo độ dài 
-mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét.
- Đọc đề ca mét 
Đọc : 1 đề ca mét bằng 10 mét 
- Đọc : héc tô mét 
Đọc : 1 héc tô mét bằng 100mét. 1 héc tô mét bằng 10 đề ca mét 
1hm bằng 100m 
2HS lên bảng làm bài 
HS cả lớp làm vào vỡ BT 
1dam bằng 10m 
4dam gấp 4 lần 1 dam
1hm bằng 100m , 
gấp 8 lần 
2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vở BT 
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vỡ để kt
Thứ năm ngày 03 tháng 11 năm 2005
TIẾT 44	BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
A. Mục tiêu:
 	Giúp HS: 
	- Nắm được bảng đơn vị đo độ dài bước đầu thuộc bảng đơn vị đo đô dài theo thứ tự nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ.
	- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng 
	- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
B. Đồ dùng dạy học 
	Một bảng kẻ sẵn các dòng cột như ở khung bài học nhưng chưa biết chữ và số
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng
b. Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài 
Vẽ bảng đo độ dài như: phần bài học của SGK lên bảng 
Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học.
Trong cácđơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài
Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào
Ta sẽ viết các đơn vị này vào phía bên trái của cột mét 
Trong các đơn vị đo độ dài lớ hơn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần?
Viết đề ca mét vào cột ngay cạnh bên trái của cột mét và viết 1 dam = 10m xuống dòng dưới.
Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
Viết hec tô mét và kí hiệu hm vào bảng.
1hm bằng bao nhiêu dam?
Viết vào bảng 1hm =1dm = 100m
Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị độ dài 
Cho cả lớp đọc nhiều lần để ghi nhớ bảng đơn vị đo độ dài 
2. Thực hành: 
Bài 1: GV cho HS tự làm. Lưu ý các em tự nhớ bài học để làm chứ không nhìn vào bảng đã lập sẵn.
Bài 2: Cho HS lần lượt làm từng câu của bài, ở mỗi câu có thể làm theo thứ tự
Nêu sự liên hệ giữa hai đơn vị đo 
Từ sự liên hệ trên suy ra kết quả 
Bài 3: Viết lên bảng 32 dam x 3 = 
Muốn tính 32  ... đọc đề bài 
Chữa bài nhận xét cho điểm 
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu BT 
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau số 8 là số nào ?
 3.Củng cố dặn dò:
Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân 8 vừa học.
- Nhận xét tiết học 
HS nêu kết quả tính nhẫm 
1HS làm bài ở bảng cả lớp làm vào vở 
Cả 6 câu đầu có số lít là: 8 x6 =48 (l)
 Đáp số : 48 lít dầu 
Đếm thêm 8 rồi viết rõ thích hợp và ô trống 
HS tính nhẫm rồi ghi kết quả 
8+8=16; 16 +18 =24 
24 ; 72 +8=80
viết 80
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2005
TIẾT 54 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
	Giúp HS: củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 8 
	- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ : Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 8 
- Nhận xét ghi điểm 
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài:
3. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
b. Giới thiệu tính chất giao hoán 
Bài 2 : Nhằm củng cố cách hình thành bảng nhân 8 
Bài 3: Mỗi đoạn 8m, cắt 4 đoạn như thế là bao nhiêu mét? Số mét dây điện còn lại là bao nhiêu ?
Bài 4: Vừa củng cố kĩ năng tính nhẫm và tính chất giao hoán vừa chuẩn bị cho việc học diện tích.
c. Củng cố dặn dò: 
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhăn 
- Nhận xét tiết học 
- 3,4 HS đọc bnảg nhân 8 
HS thực hiện tính nhẫm 
8 x4 = 8 x 3+8 = 32
8 x 4 =32 (m)
50 – 32 =18 (m)
HS tính nhẫm 
a) 8 x3 = 24 ô vuông 
b) 3 x8 =24 ô vuông 
8 x3 = 3x8 
Khi đổi chổ hai thừa số phép nhân tích không đổi 
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2005
TIẾT 55	NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
A.Mục tiêu:
	Giúp HS: biết cách thực hiện phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũû :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng nhân 8 
- Nhận xét cho điểm HS 
2. Bài mới
a. Giới thiệu phép nhân 123 x 2 
 Nhân từ phải sang trái: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm mỗi lần viết một chữ số ở tích 
- Cách thực hiện 
123 2 nhân 3 bằng 6 viết 6 
x 2 2 nhân 2 bằng 4 viết 4 
246 2nhân 1 bằng 2 viết 2 
b) Giới thiệu phép nhân 326 x 3 
Tương tự nhu trên 
326 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 nhớ 1
 x 3 3 nhân 2 bằng 6 thêm 1 bằng 7 ,viết 7
978 3 nhân 3 bằng 9 viết 9 
3. Thực hành 
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài 
Bài 2 : Cho Hs đặt tính chữa bài 
Bài 3: Giải bài toán bằng một phép tính 
Bài 4 : cho Hs nhắc lại cách tìm số bị chia 
4. củng cố 
 GV cho HS chơi trò chơi nối nhanh phép tính kết quả 
Nhận xét tiết học 
2HS trả lới – cả lớp theo dõi 
HS rèn luyện cách nhân 
HS làm bài 
Giải:
Số người trên 3 chuyến máy bay là :
116 x 3 =348 (người)
 Đáp số : 348 người 
HS làm bài trái:
X : 7 = 101 x : 6 = 107
X=101x7 x = 107 x6
X = 707 x= 142
TUẦN 12 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2005
TIẾT 56	 LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
	Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng thực hiện tính nhân
	Giải toán và thực hiện gấp “ giảm” một số lần 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. KT bài cũ:
 - Gọi HS làm BT của tiết 55 
- Nhận xét ghi điểm 
2. Bài mới :
- Bài 1: Thực hiện phép nhâ điền kết quả vào ô trống 
- Bài 2: Tìm số bị chia 
HS nhắc lại “ cách tìm số bị chia”
- Bài 3: bài toán giải bằng một phép tính 
Bài 4: bài toán giải bằng hai phép tính 
- Muốn tìm số lít dầu còn lại thì trước hết phải biết có tất cả bao nhiêu lít dầu?
- Có 375 lít dầu, lấy ra 185 lít dầu thì còn lại bao nhiêu lít dầu
3. Củng cố, dặ dò:
Yêu cều HS về nhà luyện tập thêm về bài toán có liên quan đến nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
4 HS làm bài 
2 HS làm bài, cả lớp làm vào vỡ BT 
a) x:3 =212
 x = 212 x 3 
 x =636 
b) x:5=141
 x = 141 x 5 
 x = 705 
Giải
Số kẹo trong 4 hợp là:
120 x 4 =480 cái 
 Đáp số :480 cái kẹo 
Giải
Số lít dầu trong 3 thùng là 
125 x3 = 375 lít 
số lít dầu còn lại là:
375 –185 =190 lít
 Đáp số :190 lít dầu 
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2005
TIẾT 57	SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
A.Mục tiêu:
	Giúp HS: Biết cách so sánh 
B.Đồ dùng dạy học:
	Tranh vẽ minh họa ở bài học 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũ 
- KT các bài tập đã làm ở tiết 56 
- Nhận xét cho điểm 
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn thưc hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
c. Giới thiệu bài toán 
Phân tích bài toán vẽ sơ đồ minh họa 
A
B
6cm
C
D
2cm
Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB dài 6cm gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng CD (2cm) ta thực hiện?
Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé
d. Thực hành 
Bài 1: Hướng dẫn HS thực hành theo hai bước:
Bài 2: Thực hiện như bài học 
Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thục hiện phép tính ?
Bài 3:
Bài 4:
a) Tính tổng độ dài các cạnh hình vuông: MNPQ 
3 + 3 + 3 + 3 =12 (cm) có thể tính : 3x4 =12 (cm)
3. Củng cố dặn dò 
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm phép nhân các số có ba chữ số 
- Nhận xét tiết học 
3 HS lên bảng làm 
HS nhận xét 
Đoạn AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD 
6:2 =3 lần
1: Đếm số hình tròn màu xanh, trắng 
2. So sánh số hình tròn màu xanh gấp mấy lần màu trắng 
a) 60: 2 = 3 (lần)
b) 6: 2 = 3 (lần)
c) 16:4 =4 (lần)
20: 5 = 4 (lần)
HS làm tương tự bài 2 
Con lợn cân ặng gấp con ngỗng số lần là:
42:6 = 7 (lần)
d) tính tổng độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD 
3+4+5+6=18 (cm)
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2005
TIẾT 58	 LUYỆN TẬP 
A.Mục tiêu:
	Giúp HS: rèn luyện kĩ năng thực hành “ gấp một số lên nhiều lần”
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. KT bài cũ:
- KT các bài tập của tiết 57 
- Nhận xét cho điểm 
2. Bài mới:
Bài 1: HS thực hiện tính chia 
Bài 2: Cho HS tự làm bài GV chữa bài 
Bài 3: Hướng dẫn HS làm theo 2 bước 
Bước 1: Tìm số kg cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai 
Bước 2: Tìm số kilôgam cà chua thu hoạch ở cả hai thửa ruộng 
- Ngoài ra còn có cách giải nào?
Bài 4: Giúp HS ôn tập và phân biệt; so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị và so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
Muốn so sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ta làm thế nào? 
Muốn so sánh số lớn gấp số bé mấy lần ta làm thế nào ?
3. Củng cố dặn dò:
Về nhà luyện tập thêm về gấp một số lên nhiều lần 
So sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
Nhận xét tiết học 
3 HS làm bài 
18 : 6 = 3lần(18 m gấp 3 lần 6 m 
35:5 = 7 (lần) (35 nặng gấp 7 lần 5 kg)
Giải
Số con bò gấp con trâu một số lần là : 20:4 = 5(lần)
 ĐS: 5 lần 
Giải
Số ki lôgam cà chua thu hoạch ở thửa ruộng thứ hai là: 127 x3 = 351 (kg) 
Số kilôgam cà chua thu hoạch ở cả hai thửa ruộng 
127 +381 = 508 (kg)
 ĐS: 508 kg cà chua 
Tổng số phần bằng nhau 
1+3 = 4 (phần)
Số kilôgam 
127 x 4 = 500 kg cà chua 
Hs thực hiện phép tính trừ, phép chia trong mỗi cột 
Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2005
TIẾT 59	 BẢNG CHIA 8
A.Mục tiêu:
	Giúp HS: -dựa vào bảng nhân 8 để lập bảng chia và học thuộc bảng chia 
	- Thục hành chia trong PV8 và giải toán có lới văn 
B.Đồ dùng dạy học:
	Các tấm bìa mỗi tấm có 8 chấm tròn 
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KT bài cũû 
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng nhân 8 
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn lập bảng chia 8
Lập bảng chia 8 dựa vào bảng nhân 8 
- cho HS lấy 1 tấm bìa có 8 chấm tròn : 
8x1 = 8
8:8=1
- Cho HS lấy 2 tấm bìa mội tấm có 8 chấm tròn 
8x2 =16 
16:8 = 2
 Tiến hành tương tự đối với các trường hợp TT
3. Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu BT 
Bài 2: GV cho HS làm bài chữa bài – (củng cố mối quan hệ giữa nhân và chia) lấy tích chia cho một thừa số thì được thừa số kia 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 
Bài 4: Gọi HS đọc bài 
3. Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 8 
- Dặn HS về nhà HTL bảng chia 8 
3HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV 
Tính nhẫm – HS tính rồi (chữa bài miệng)
Cho Hs đọc toán và giải 
Giải
Chiều dài cỉa mỗi mảnh vải là : 32 :8 = 4m
 ĐS 4m vải 
HS đọc đề và giải 
Giải
Số mảnh vải cắt được 
32: 8 = 4 mảnh 
 ĐS 4mảnh vải 
HS xung phong đọc bảng chia 
Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2005
TIẾT 60	 LUYỆN TẬP 
A.Mục tiêu:
	Giúp HS học thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1. KT bài cũ
- Kiểm tra học thuộc lòng bảng chia 8 và làm BT 
- Nhận xét và cho điểm HS 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Thực hành
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT 
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT 
Bài 3: Gọi Hsđọc đề 
Gợi ý HS giải bài toán theo hai bước 
Bài 4: 
a) Gợi ý:
 + Đếm số ô vuông 
+Chia nhẫm 
b) Gợi ý 
+ Đếm số ô vuông (hoặc tính )
+Chia nhẫm 
3. Củng cố dặn dò :
Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia trong bảng chia 8 
Nhận xét tiết học
3 HS đọc thuộc bảng chia 
2 hS làm bài tập 
Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm Bt 
HS tự làm vào vở BT 
HS giải bài toán theo hai bước 
Giải
Số thỏ còn lại là 
42-10 32 (cm)
Số thỏ trong chuồng là 
32 : 8 = 4 cm 
 Đáp số: 4con thỏ 
16 (ô vuông)
16: 8 = 2 (ôvuông)
4 x 6 = 24 (ô vuông)
24: 8 = 3 (ô vuông)

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9-12.doc