I .MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2)
-Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3)
* HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 55 phút/tiếng)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi bài tập đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 9 Thứ 2 ngày 19 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Ôn tập tiết 1 I .Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học( tốc độ khoảng 55 tiếng/ phút); trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn, bài. - Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho(BT2) -Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh(BT3) * HSKG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ trên 55 phút/tiếng) II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi bài tập đọc III. Hoạt động dạy học: 1.GV giới thiệu bài. 2. Bài mới *HĐ1: Kiểm tra đọc(5-6 em) - Gọi HS bốc thăm bài đọc - GV nêu câu hỏi về nội dung của bài HS bốc được - GV ghi điểm *HĐ2: Luyện đọc thêm bài : Đơn xin vào Đội - Lưu ý HS cách đọc đơn: rõ ràng, dứt khoát *HĐ3 : Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài2: Y/c HS tìm các sự vật được so sánh với nhau +Bài3: GV chốt lại lời giải đúng a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lững giữa trời như một cánh diều. b, Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo. c, Sương sớm long lanh tựa như những hạt ngọc 3. Củng cố ,dặn dò - HS nêu các bài tập đọc đã học - Lần lượt HS bốc thăm bài đọc - HS trình bày bài và trả lời câu hỏi về nội dung của bài đó - 1HS đọc toàn bài - HS luyện đọc theo nhóm2 - Một số HS đọc trước lớp - HS làmviệc theo nhóm 2 để hoàn thành bài tập - HS nêu miệng - HS thi làm nhanh bài tập Kể chuyện Ôn tập tiết 2 I. Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Đặt được câu hỏi cho tong bộ phận câu Ai là gì?(BT2) - Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học(BT3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu . III. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới *HĐ1: Kiểm tra đọc - GV nêu câu hỏi về nội dung của bài đó *HĐ2: Luyện đọc thêm bài: Khi mẹ vắng nhà - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi sau các dòng thơ và giữa các khổ thơ *HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài2 : Gọi HS nhắc lại mẫu câu đã học - GV chốt lại lời giải đúng: a. Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường? b. Câu lạc bộ thiếu nhi là gì? +Bài3: Gọi HS nhắc lại các câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu - Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn những HS kể chuyện hay, hấp dẫn. 3. Củng cố, dặn dò - HS bốc thăm bài đọc - HS đọc bài theo phiếu bốc thăm - HS luyện đọc theo nhóm3 - Các nhóm thi luyện đọc - HS làm việc theo cặp để hoàn thành bài tập - HS chữa bài: 1 HS nêu câu hỏi, HS kia trả lời và ngược lại - HS kể lại 1 câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu: HS nêu tên truyện đã học, HS suy nghĩ, chọn nội dung , hình thức kể. - HS thi kể. Toán Góc vuông, góc không vuông. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ được góc vuông theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: Ê- ke III. Hoạt động dạy học: 1. GV giới thiệu bài. 2. Bài mới a. GV giới thiệu về góc: - GV cho HS xem hình ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một góc - HD quan sát và nhận biết góc gồm 2 cạnh - GV hướng dẫn HS đọc tên các góc: Góc đỉnh O; cạnh OA, OB. b. GV giới thiệu góc vuông, góc không vuông. - GV vẽ các góc vuông, góc không vuông lên bảng sau đó giới thiệu các góc A C P O B M N E D Góc vuông Góc không vuông Góc không vuông đỉnh O; cạnh OA, OB đỉnh M; Cạnh MP, MN đỉnh E; Cạnh EC, ED c. GV giới thiệu về Ê- ke: - Giới thiệu về hình dạng , cạnh, góc... - GV hướng dẫn HS dùng Ê- ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông 3. Thực hành - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 ( trang 49, 50 ) - Lưu ý HS cách đặt ê-ke để kiểm tra góc vuông và góc không vuông - HS làm bài , GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng. - Chấm, chữa bài. 4. Củng cố, dăn dò Nhận xét tiết học. -------------------------------- Tự nhiên - xã hội. Ôn tập : con người và sức khỏe I. Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, ma túy, rượu. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, tranh ảnh. III. Hoạt động dạy học: 1.GV nêu yêu cầu giờ học. 2. Ôn tập * Chơi trò chơi :Ai nhanh, ai đúng? - Phổ biến cách chơi và luật chơi. - GV phát phiếu thảo luận cho các nhóm +Nội dung: - Kể tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Cơ quan hô hấp có chức năng gì? - Nên và không nên làm gì đẻ bảo vệ cơ quan hô hấp? - Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? - Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì ? - Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tim mạch ? - Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu ? - Hãy nêu chức năng các bộ phận của cơ quan bài tết nước tiểu ? - Nên làm gì và không nên làm gì để vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ? + GV lần lượt nêu từng câu hỏi + Đánh giá tổng kết trò chơi 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết ôn tập. Dặn HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra - HS chuẩn bị. - HS trao đổi thông tin trước khi vào cuộc chơi theo nhóm - HS tiến hành chơi. - Đại diện nhóm gõ vào tín hiệu để dành quyền trả lời - Các nhóm khác nhận xét Buổi chiều Đao đức Bài 5: Chia sẽ buồi vui cùng bạn ( tiết 1) I. Mục tiêu: * HS hiểu: - Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện buồn. - Nêu được 1 vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. * Hiểu được ý nghĩa chia sẻ vui buồn cùng bạn. II.Tài liệu và phương tiện: Tranh vẽ nội dung các tình huống. III. Hoạt động dạy học *Khởi động : - HS hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết. *HĐ1: Thảo luận phân tích tình huống. *GV kết luận: Khi bạn có chuyện buồn, em cần động viên , an ủi, giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù hợp với khả năng của mình *HĐ2: Đóng vai. - GV chia lớp thành 8 nhóm: y/c các nhóm HS xây dựng kịch bảnvà đóng vai trong các tình huống: chung vui với bạn bè khi được điểm tốt, làm được việc tốt; Chia sẽ với bạn khi bạn gặp khó khăn trong học tập , đau, ốm... - GV giao việc cho mỗi nhóm - GV nhận xét khen ngợi những nhóm thể hiện tốt. *HĐ3: HS bày tỏ thái độ ( nội dung bài tâp 3 Trang 17). *GV kết luận: các ý kiến a,c,d,đ,e là đúng; ý kiến b là sai *HĐ4: Hướng dẫn thực hành: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS: Sưu tầm chuyện, tấm gương, ca dao , tục ngữ, bài hát nói về tình bạn, về sự chia sẽ vui buồn cùng với bạn. - HS quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung bức tranh - HS thảo luận nhóm 4 HS về cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả mỗi cách ứng xử. - HS nêu ghi nhớ cuối bài - Các nhóm xây dựng kịch bản. - Các nhóm lên đóng vai - HS bày tỏ thái độ : Tán thành, không tán thành, lưỡng lự bằng cách giơ các tấm thẻ theo qui định . - HS thảo luận và giải thích lý do tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự với từng ý kiến . Liên hệ bản thân. - HS nêu các tấm gương trong lớp đã biết chia sẽ vui buồn cùng bạn. Hướng dẫn thực hành(L.Toán) Góc vuông, góc không vuông. I. mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học về góc vuông, góc không vuông để làm 1 số bài tập có liên quan. II. hoạt động dạy học: * Học sinh làm các bài tập sau: Bài tập 1) Mỗi hình sau đây có bao nhiêu góc vuông? Bài tập 2: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu hình vuông? Bài tập 3: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng: Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu góc vuông? 6 góc vuông c) 8 góc vuông 9 góc vuông d) 7 góc vuông * GV chấm, chữa bài. -------------------------------- Luyện Tiếng Việt Luyện đọc các bài tập đọc đã học I. mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng các bài thơ, câu chuyện đã học - HS biết đọc phân vai nhân vật trong các câu chuyện II. hoạt động dạy học * HĐ1: Luyện đọc - Gọi HS nhắc lại các bài thơ, bài văn, câu chuyện đã học - Lần lượt gọi HS đọc *Lưu ý: Có thể cho HS đọc 1 đoạn hay 1 khổ thơ để HS nào cũng được đọc và chú ý HS yếu - HS thi đọc trước lớp GV nhận xét sửa lỗi cho HS * HĐ2: Thi đọc phân vai - HS nhắc lại các câu chuyện đã học - Nêu tên các nhân vật có trong câu chuyện đó - Chia lớp thành 8 nhóm mỗi nhóm đọc thể hiện phân vai một truyện - Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp - GV cùng HS bình chọn nhóm thể hiện tốt nhất *GV nhận xét giờ học ----------------------------- Hoạt động ngoài giờ lên lớp Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam I. mục tiêu: - HS tập luyện văn nghệ về chủ đề Nhà giáo Việt nam - HS yêu quý, tôn trọng thầy cô giáo II. Hoạt động dạy học 1. GV giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS tập văn nghệ - Chia lớp thành 3 nhóm: y/c mỗi nhóm tập một tiết mục văn nghệ về chủ đề Nhà giáo Việt Nam - HS lựa chọn tiết mục văn nghệ - Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ và tiến hành tập - GV theo dõi hướng dẫn thêm 3. Củng cố, dặn dò -------------------------------- Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2008 Thể dục Bài 17 I.Mục tiêu - Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được II.Các hoạt động dạy-học: 1.Phần mở đầu: tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu 2.Phần cơ bản: -Học đông tác vươn thở và tay Gv làm mẫu, nêu tên động tác cho hs tập theo. Gọi hs lên tập mẫu cho cả lớp quan sát và tập theo. Tập từng động tác sau đó kết hợp cả hai. Chia tổ ôn luyện. -Chơi trò chơi “ Chim về tổ”: 6-8 phút. 3.Phần kết thúc: Nhận xét tiết học -Khởi đông các khớp. -Chạy nhẹ nhàng 1 vòng xung quanh sân Quan sát mẫu và tập theo. 1hs tập mẫu, cả lớp quan sát tập theo. Luyện tập theo tổ. Chơi theo lớp Đi thường theo nhịp và hát. Toán Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông bằng ê- ke. I. Mục tiêu: *Giúp HS : - Biết sử dụng ê- ke để kiểm tra nhận biết góc vuông và góc không vuông và vẽ được góc vuông trong trường hợp đơn giản. II. Đồ dùng dạy học : Ê- ke. III. Hoạt động dạy học : 1. GV nêu yêu cầu tiết học . 2. Bài mới: * HĐ1 : Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc vuông. - GV hướng dẫn : Đặt đỉnh góc vuông của ê- ke trùng với O và một cạnh góc vuông của ê- ke trùng với cạnh đã cho.Vẽ cạnh còn lại của góc theo cạnh còn lại của góc vuông ê- ke. *HĐ2: GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài tập - GV theo dõi hướng dẫn thêm HS còn lúng túng. - Chấm, chữa bài: 3. Củng cố, dặn dò - HS làm theo hướng dẫn của GV - HS làm bài tập 1,2,3,4(trang 50, 51) - HS chữa bài ở bảng +Bài 1: HS thực hành ... ơn mét mét Nhỏ hơn mét km hm dam m dm cm mm 1 km = 10 hm = 1000m 1 hm = 10 dam = 100 m 1 dam = 10 m 1 m = 10 dm = 100 cm = 1000mm 1 dm = 10 cm = 100 mm 1 cm = 10 mm 1 mm - HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. *HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành - HS làm bài tập 1, 2, 3, 4 ( trang 52 , 53 ). - HS làm bài, GV theo dõi hướng dẫn thêm HS còn chậm . * HĐ3: Chấm, chữa bài: +Bài1, 2: HS trả lời miệng +Bài 3: 2 HS lên bảng tính đồng thời cả lớp làm vào vở BT. +Bài 4: 1HS làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở BT. Bài giải Hùng cao hơn Tuấn số xăng- ti- mét là: 142 – 136 = 6 ( cm ) Đáp số: 6 cm. 3. Củng cố ,dặn dò: - HS nhắt lại các đơn vị đo độ dài đã học. - Nhận xét tiết học. -------------------------------- Chính tả ôn tập tiết 6 I .Mục tiêu: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng như tiết 1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật(BT2) - Đặt dấu phẩyvào chỗ thích hợp trong câu(BT3) II. Hoạt động dạy học: 1.GV giới thiệu bài. 2. Ôn tập *HĐ1: Kiểm tra HTL - GV nhận xét ghi điểm * HĐ2: HS luyện đọc thêm bài: Ngày khai trường - GV hướng dẫn HS đọc với giọng hồn nhiên, vui tươi, diễn tả niềm vui sướng, hớn hở của các bạn nhỏ trong ngày khai trường *HĐ3: GV hướng dẫn HS làm bài tập việc cá +Bài2: Y/c HS chọn đúng từ điền vào chỗ trống - Đáp án: xanh non, trắng tinh, vàng tươi, đỏ thắm, rực rỡ. +Bài3: GV lưu ý HS: tìm ra các câu thuộc kiểu câu Ai làm gì? để điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp. Đáp án: a, Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các trường lại khai giảng năm học mới b, Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên ngọn cột cờ 3. Củng cố, dặn dò - HS lần lượt bốc thăm bài đọc và trình bày trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ - HS luyện đọc theo nhóm5 - Đọc cả bài thơ - HS đọc kĩ yêu cầu bài tập và hoàn thành bài tập vào vở - HS chữa bài: 3HS/ 3tổ lên thi làm nhanh. Nhóm nào làm nhanh, đúng- nhóm đó thắng. - HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập. - 1HS làm vào bảng phụ - HS chữa bài Tập viết Ôn tập tiết 7 I . Mục tiêu: - Kiểm tra(Đọc) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI(Nêu ở tiết 1 ôn tập) II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, phiếu III. Hoạt động dạy học: 1. GV nêu yêu cầu giờ học. 2. Ôn tập a. Kiểm tra HTL ( số HS còn lại) - HS bốc thăm bài đọc và trình bày trước lớp - GV nhận xét ghi điểm b. Luyện đọc thêm: Lừa và Ngựa - GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật - HS đọc nối tiếp 2 đoạn - HS đọc trước lớp c. HS làm bài tập: Củng cố và mở rộng vốn từ qua ô chữ. - GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào ô chữ, GV theo dõi hướng dẫn thêm. - Các nhóm trình bà kết quả thảo luận. - GV nhận xét chung. + Đáp án: Dòng 1: trẻ em dòng 5: Tương lai Dòng 2: trả lời dòng 6: Tươi tốt Dòng 3: thuỷ thủ dòng 7: tập thể Dòng 4: Trưng Nhị dòng 8: tô màu Xuất hiện ô chữ in màu: Trung thu 3. Củng cố, dặn dò. GV nhận xét giờ học -------------------------------- Thủ công Ôn tập chương I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng, phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất 2 đồ chơi đã học. * Với HS khéo tay: Làm được ít nhất 3 đồ chơi đã học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình, giấy màu, kéo. III. Hoạt động dạy học: *GV nêu yêu cầu giờ học. HĐ1: Thực hành gấp, cắt, dán - HS nêu các bài gấp, cắt, dán đã học - HS lựa chọn những bài mà HS còn lúng túng trong các thao tác để luyện tập. - HS thực hành gấp, cắt, dán. - GV theo dõi hướng dẫn thêm HĐ2: Đánh giá sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm của mình - GV nhận xét giờ học. -------------------------------- Buổi chiều Hướng dẫn thực hành(TN-XH) ôn tập : con người và sức khỏe I. mục tiêu: - Củng cố cho HS cấu tạo và chức năng của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh - Vẽ tranh cổ động mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma túy II. Đồ dùng dạy học Sơ đồ cơ quan cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh III. hoạt động dạy học * HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát, nêu cấu tạo và chức năng của một cơ quan - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm chỉ vào tranh nêu kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét *HĐ2: Thi vẽ tranh - GV y/c mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ tranh cổ động - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng thảo luận và tiến hành vẽ tranh * HĐ3: Củng cố - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và cử đại diện nêu nội dung, ý tưởng của bức tranh - GV nhận xét. -------------------------------- Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2008 Tập làm văn Ôn tập tiết 8 I. mục tiêu: - Kiểm tra ( Viết) theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng GHKI( Nêu ở tiết 1 ôn tập) - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ, đúng hình thức b ài thơ( hoặc văn xuôi); tốc độ viết khoảng 55 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Viết được đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học II. Hoạt động dạy học 1. Đề bài - Kiểm tra theo đề ở vở bài tập tiết 8,9 2. Cách đánh giá - 5 câu ở tiết 8: mỗi câu đúng được 1 điểm - Phần tập làm văn: 5 điểm -------------------------------- Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu biết việc đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo. - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo có độ dài có một tên đơn vị đo( nhỏ hơn đơn vị đo kia) II . Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III .Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: * HĐ1: GV giới thiệu về số đo độ dài có hai đơn vị đo: 1m và 9 cm A B * Đoạn thẳng AB đo được 1m và 9 cm - Viết tắt là 1m9cm( Đọc là một mét chín xăng- ti- mét) - GV viết bảng 3 m 2 dm =....dm - GV hướng dẫn HS đổi: 3m bằng bao nhiêu dm? - Sau đó thực hiện phép cộng : 30 dm + 2 dm = 32 dm HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV theo dõi hướng dẫn thêm những HS còn lúng túng. Chấm, chữa bài: Bài 1,2: HS thực hiện vào bảng lớp Bài 4: HS đổi 4m52cm =... cm 4m6dm =... cm - HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học - HS đo độ dài đoạn thẳng, nêu độ dài đoạn thẳng( 1m và 9cm) - HS thực hiện: 3m = 30 dm 30 dm + 2dm = 32 dm - HS làm bài tập 1,2,3,4 (trang 53) Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. mục tiêu: - Nhận xét công tác tuần9 - Triển khai kế hoạch tuần 10 II. hoạt động dạy học 1. GV nêu yêu cầu giờ sinh hoạt. 2. Các tổ trưởng nhận xét tình hình thực hiện nền nếp của lớp trong tuần 9 vừa qua. 3. GV nhận xét chung mọi hoạt động diễn ra trong tuần: - Tuyên dương: Khánh Huyền, Quỳnh Anh, Tố Uyên, Sơn, Diệu Thúy. - Phê bình: Bảo, Tiến, Lê Trung. 4. Phổ biến nội dung công việc tuần 10 - Thi đua hát hoa điểm 10 chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam. - Trang trí lớp - Tập văn nghệ chào mừng 20-11 - Thi kể chuyện, hát về bác Hồ - Dọn vệ sinh phong quang trường lớp 5. Nhận xét chung giờ sinh hoạt -------------------------------- Buổi chiều: Luyện toán Ôn bảng đơn vị đo độ dài I. mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo - Củng cố đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên một đơn vị đo - Củng cố phép cộng, phép trừ các số đo độ dài, cách so sánh các độ dài dựa vào số đo của chúng II. hoạt động dạy học *HĐ1: Củng cố kiến thức - Gọi HS nhắc lại theo thứ tự bảng đơn vị đo thời gian - Hai đơn vị đo thời gian liền nhau thì gấp hoặc kém nhau mấy lần? * HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 hm = dam 1 dam = m 3 hm = m 6 dam = m 5 m = cm 7 dm = mm 1 km = hm 300 dm = dam +Bài4* : a)Vẽ đường gấp khúc ABC gồm 2 đoạn thẳng AB và BC. Biết đoạn thẳng AB dài 5cm, đoạn thẳng BC ngắn hơn đoạn AB là 2cm. b) Tính độ dài đường gấp khúc vừa vẽ - HS làm vào vở- GV theo dõi B C A Độ dài đoạn thẳng BC là: 5 - 2 = 3 (cm) Độ dài đường gấp khúc là; 5 + 3 = 8 (cm) *HĐ3: Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học -------------------------------- Hướng dẫn thực hành (Luyện Tiếng Việt) Ôn tập I. mục tiêu: - Củng cố về tìm hình ảnh so sánh - Củng cố kiểu câu: Ai là gì? Ai làm gì? II. hoạt động dạy học 1. Củng cố kiến thức đã học - 2. Hướng dẫn HS làm bài tập +Bài1: Tìm hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau: a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa b. Trong như tiếng hạc bay qua Đục như như tiếng suối mới ra nửa vời c. Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao +Bài2: Tìm các câu Ai là gì? trong khổ thơ sau: Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông +Bài3: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong các câu sau: a. Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị b. Bé đưa mắt nhìn đám học trò c. Đàn em ríu rít đánh vần theo 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học - Gọi HS đặt câu theo mẫu Ai là gì?, Ai làm gì? - HS làm việc theo nhóm2 - Một số HS nêu các hình ảnh so sánh - Các hình ảnh so sánh: a. tiếng suối- tiếng hát b. trong - tiếng hạc bay qua đục - tiếng suối mới ra nửa vời c. q uả dừa - đàn lợn - HS làm vào vở - HS chữa bài: Quê hương là cánh diều biếc Quê hương là con đò nhỏ - HS làm vào vở - HS thi đặt nhanh câu hỏi a. Mấy đứa em làm gì? b. Ai đưa mắt nhìn đám học trò? c. Đàn em làm gì? Hoạt động ngoài giờ lờn lớp : LUYỆN TẬP VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 20-11 I. MỤC TIấU : - Giỳp HS biết được ngày 20-11 là ngày Nhà Giỏo Việt Nam . - HS tỏ lũng biết ơn cỏc thầy giỏo , cụ giỏo thụng qua việc thi đua lập nhiều thành tớch về mọi mặt để chào mừng ngày NGVN . - Giỳp HS tập một số tiết mục văn nghệ chào mừng ngày NGVN. II. HèNH THỨC TỔ CHỨC : * HĐ1 : Tỡm hiểu về ngày 20-11 - Ngày 20-11 là ngày gỡ ?( Ngày Nhà Giỏo Việt Nam ) - Để tỏ lũng biết ơn cỏc thầy cụ giỏo , em phải làm gỡ ? * HĐ2 : Tập văn nghệ. - Hóy nờu tờn một số bài hỏt , mỳa núi về thầy cụ giỏo . + Những bụng hoa những bài ca. + Bụi phấn. + Bụng hồng tặng cụ. + - Em thớch những bài hỏt nào ? Giỏo viờn giỳp HS tập một bài hỏt hoặc một bài mỳa. III. TỔNG KẾT : Nhận xột , dặn dũ. --------------------------------
Tài liệu đính kèm: