Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tiết 1: Cơ quan vận động

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tiết 1: Cơ quan vận động

I. MỤC TIÊU:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 Sách giáo khoa, vở bài tập TN -XH

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 1.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của hs.

 2.Bài mới :

 Giới thiệu bài: Cơ quan vận động

 

doc 4 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1185Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tiết 1: Cơ quan vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Tự nhiên và xã hội 
CƠ QUAN VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 
 - NhËn ra c¬ quan vËn ®éng gåm cã bé x­¬ng vµ hƯ c¬.
 - NhËn ra sù phèi hỵp cđa c¬ vµ x­¬ng trong c¸c cư ®éng cđa c¬ thĨ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Sách giáo khoa, vở bài tập TN -XH
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1.Bài cũ: Kiểm tra sách, vở của hs.
 2.Bài mới : 
 Giới thiệu bài: Cơ quan vận động
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
2
3
Tập thể dục
Bước 1: Hoạt động cặp đôi:
- GV yêu cầu HS quan sát các hình của bài 1 trong SGK và làm một số đông tác như bạn nhỏ trong sách đã làm.
- GV cho một số nhóm lên thể hiệnlại các động tác: quay cổ, giơ tay, nghiêng ngừoi, cúi gập mình.
Bước 2: Hoạt đông cả lớp:
- Hỏi: bộ phận nào của cơ thể phải cử động để thực hiên động tác quay cổ?
- Động tác nghiêng người?
- Động tác cúi gập mình?
* Kết luận: để thực hiện được những động tác trên thì các bộ phận cơ thể như đầu, mình, tay, chân phải cử động
Giới thiệu cơ quan vận động:
Bước 1: GV yêu cầu HS tự sờ, nắn bàn tay, cánh tay của mình.
- Hỏi: dưới lớp da của cơ thể có gì?
Bước 2: GV choHS thực hành cử động: uốn dẻo bàn tay, vẫy tay, co và duỗi cánh tay, quay cổ . . . 
- Hỏi: nhờ đâu mà các bộ phận đócủa cơ thể cử động được?
Bước 3: GV đưa tranh vẽ cơ quan vận động (như SGK)
- GV dùng tranh giảng thêm và rút ra kết luận:
xương và cơ được gọi là các cơ quan vận động (chỉ vào 2 hình trong tranh)
- Hai mô hình phỏng cơ thể ở cùng một tư thế (đang chạy). Cùng này cả cơ và xương cùng hoạt động. Như vậy, cơ thể cử đông được là nhờsự phối hợp hoạt động của cơ và xương
Trò chơi của người thứ 3
- GV cho HS ra ngoài sân Chơi
Bươc 1: GV hướng dẫn cách chơi:
- Cả lớp đứng thành vòng tròn, điểm số 1, 2, 1, 2 . . .bạn mang số 1 đứng lên trước bạn mang số 2 để tạo thành các đôi.
- GV chọn 1 đôi chơi mẫu: 2 HS đứng quay lưng vào nhau. Nếu GV vào vai ai thì người đó chạy, người kia đuổi
- Người chạy có thể chạy vòng quanh, xen giữa các đội đang đứng . . . nều mệt hoặc sắp bị bắt có thể dừng lại đứng trước một đôi bắt kì. Khi đó người đứng sau của đôi đó trở thành người “người thừa thứ ba” và chạy thay cho người kia.
Bước 2:
- GV tổ chức cả lớp cùng chơi.
tuỳ thời gian còn lại của tiết học mà GV cho HS chơi nhiều hay ít
- Khi kết thúc trò chơi, GV yêu câu HS nhận xét về cơ thể của những bạn chạy nhanh không bị bắt lần nào.
- GV hỏi cả lớp: Muốn cơ thể khoẻ mạnh, vận đông nhanh nhẹn chúng ta phải làm gì?
- HS thực hiên nhiệm vụ.
- Cả lớp đứng tai chỗ, cùng làm đông tác theo lời hô của lớp trưởng.
- Đầu, cổ.
- Mình, cổ, tay.
- Đầu, cổ, tay, bụng, hông.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Cơ bắp thịt (cơ) và xương.
- HS thực hành.
- Nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương.
- HS cả lớp quan sát
- HS nhắc lại kết luận: nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động được.
- HS đứng thành vòng tròn, điểm số, chuyển vị trí.
- Cả lớp chơi
- HS nhận xét: đó là như ng34 bạn có cơ thể khoẻ mạnh, cân đố, rắn chắc . . 
- HS: chúng ta phải thường xuyên tập thể duc, thể thao, vui chơi bổ ích, năng động, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí, ăn uống đủ chất.
CỦNG CỐ – DĂN DÒ:
-Cơ quan vận động của cơ thể là bộ phận nào?
-Nhờ đâu mà cơ thể cử động được?
-Về nhà xem lại bài.
-Cần tập thể dục thường xuyên.
Sau bài học, HS có thể:
 - Biết đươc xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể.
 - Hiểu được nhờ cósự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được.
 - Hiểu được tác dụng của các vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khoẻ mạnh.
 - Tạo hứng thú ham vận động cho HS

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 1.doc