Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ

I. MỤC TIÊU:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Tranh ve trong SGK trang 18 , 19.

 - Sách giáo khoa, vở bài tập TN - XH .

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

 1. Bài cũ

 - Một ngày em ăn mấy bữa chính ? Đó là những bưã nào ?

 - Chúng ta nên ăn , uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh ?

 2. Bài mới:

 Giới thệu bài: Khởi động: Kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày.

 - HS kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày. Mỗi HS nói tên một đồ ăn, thức uống và GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.

 - Yêu cầu HS nhận xét các thức ăn, nước uống trên bảng là thức ăn, nước uống sạch chưa.

 

doc 4 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1801Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tiết 8: Ăn, uống sạch sẽ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 Tự nhiên và xã hội 
ĂN ,UỐNG SẠCH SẼ
I. MỤC TIÊU:
 Nªu ®­ỵc mét sè viƯc cÇn lµm ®Ĩ gi÷ vƯ sinh ¨n uèng nh­: ¨n chËm nhai kÜ, kh«ng uèng n­íc l·, rưa tay s¹ch tr­íc khi ¨n vµ sau khi ®I ®¹i tiƯn, tiĨu tiƯn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh ve õtrong SGK trang 18 , 19.. 
 - Sách giáo khoa, vở bài tập TN - XH .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Bài cũ
 - Một ngày em ăn mấy bữa chính ? Đó là những bưã nào ?
 - Chúng ta nên ăn , uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh ?
 2. Bài mới:
 Giới thệu bài: Khởi động: Kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày.
 - HS kể tên các thức ăn, nước uống hàng ngày. Mỗi HS nói tên một đồ ăn, thức uống và GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng.
 - Yêu cầu HS nhận xét các thức ăn, nước uống trên bảng là thức ăn, nước uống sạch chưa.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
Làm thế nào để ăn sạch:
* Bước 1:
- Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Muốn ăn sạch chúng ta phải làm thế nào?
* Bước 2: Nghe ý kiến trình bày của các nhóm. GV ghi nhanh các ý kiến (không trùng lặp) lên bảng.
* Bước 3: Yêu cầu các em xem các bức tranh trang 18 và nhận xét: Các bạn trong bức tranh đang làm gì? Làm như thế nhằm mục đích gì?
+ Hình 1:
- Bạn gái đang làm gì?
- Rửa tay như thế nào mới được gọi là hợp vệ sinh?
- Những lúc nào chúng ta cần phải rửa tay?
+ Hình 2:
- Bạn nữ đang làm gì?
- Theo em, rửa quả như thế nào là đúng?
+ Hình 3:
- Bạn gái đang làm gì?
- Khi ăn, loại quả nào cần phải gọt vỏ?
+ Hình 4:
- Bạn gái đang làm gì?
- Tại sao bạn lại lấy như vậy?
- Có phải chỉ cần đậy kín thức ăn đã nấu chín thôi phải không?
+ Hình 4:
- Bạn gái đang làm gì?
- Bát, đũa, thìa sau khi ăn, cần phải làm gì?
* Bước 4:
- Đưa câu hỏi thảo luận: “Để ăn sạch các bạn HS trong tranh đã làm gì?”
* Bước 5: Giúp HS đưa ra kết quả: Để ăn sạch chúng ta phải:
 + Rửa sạch trước khi ăn.
 + Rửa sạch rau, quả và gọt vỏ trước khi ăn.
 + Thức ăn phải đậy cẩn thận, không để ruồi, gián, chuột đậu hoặc bò vào.
 + Bát đũa và dụng cụ nhà bếp phải sạch sẽ.
(Trình bày trước nội dung này trên bảng phụ).
Làm gì để uống sạch:
* Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: “Làm thế nào để uống sạch?”
* Bước 2: Yêu cầu HS thảo luận để thực hiện yêu cầu trong SGK.
* Bước 3: Vậy uống thế nào là hợp vệ sinh?
Ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ:
- Yêu cầu HS
Chốt ý: Chúng ta phải thực hiện ăn uống sạch sẽ để giữ gìn sức khoẻ, không bị mắc một số bệnh như: đau bụng, ỉa chảy, . . để học tập được tốt hơn.
- Thảo luận theo nhóm.
- Hình thức thảo luận: mỗi nhóm chuẩn bị một tờ giấy, lần lượt theo vòng tròn, các bạn trong nhóm ghi ý kiến của mình.
- Trình bày ý kiến.
- Quan sát và lí giải hành động của các bạn trong các bức tranh.
- Đang rửa tay.
- Rửa tay bằng xà phòng, nước sạch.
- Sau khi đi vệ sinh, sau khi nghịch bẩn . . . 
- Đang rửa hoa quả.
- Dưới vòi nước chảy, rửa nhiều lần bằng nước sạch.
- Đang gọt vỏ quả.
- Qủa cam, bưởi, táo, . . .
- Đang đậy thức ăn.
- Để cho ruồi, gián, chuột không bò đậu vào làm bẩn thức ăn.
- Không phải. Kể cả thức ăn đã hoặc chư nấu chín, đều cần phải được đậy.
- Đang úp bát, đĩa lên giá.
- Cần phải được rửa sạch, phơi khô nơi khô ráo, thoáng mát.
- Các nhóm thảo luận
 - Một vài nhóm nêu ý kiến.
- 1 đến 2 HS đọc phần kết luận. Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả.
Chẳng hạn: 
 + Muốn uống sạch ta phải đun sôi nước.
 + Hình 6: chưa hợp vệ sinh. Vì nước mía ép bẩn, có nhiều ruồi, nhặng.
 + Hình 7: Không hợp vệ sinh. Vì nước ở chum là nước lã, có chứa nhiều vi trùng.
 + Hình 8: Đã hợp vệ sinh. Vì bạn đang uống nước đun sôi để nguôi.
- Là nước lấy từ nguồn nước sạch đun sôi. Nhất là ở vùng nông thôn, có nguồn nước không được sạch, cần được lọc theo hướng dẫn của y tế, sau đó mới đem đun sôi.
- HS thảo luận, sau đó HS đóng kịch dưới hình thức đối thoại để đưa ra các ích lợi của việc ăn, uống sạch sẽ.
- Các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện lên trình bày.
Chẳng hạn:
+ HS 1: Các bạn có biết, ăn uống sạch sẽ mang lại lợi ích gì cho chúng ta không?
+ HS 2: Sẽ làm cho chúng ta có sức khoẻ tốt.
+ HS 3: Chúng ta không bị bệnh tật.
+ HS 4: Chúng ta sẽ học tột.
+ HS1: Vì lí do trên chúng ta cùng thực hiện ăn sạch, uống sạch, các bạn nhé.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Qua bài học này, em rút ra điều gì?
- Một bạn nêu lại cho cô các cách thực hiện ăn sạch và uống sạch.
Hướng dẫn bài về nhà:
- Thực hiện tốt theo ội dung bài học.
- Chuẩn bị bài: Đề phòng bệnh giun
Yêu cầu HS tự nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8.doc