Giáo Án TNXH lớp 3
Tuần 1
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I-Mục tiêu :
-Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp.
-Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ qua hô hấp trên tranh vẽ.
II -Hoạt động dạy -học :
Giáo Án TNXH lớp 3 Tuần 1 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I-Mục tiêu : -Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp. -Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ qua hô hấp trên tranh vẽ. II -Hoạt động dạy -học : Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu bài : 2/ Bài mới : + HĐ 1: Thực hành hít thở sâu: -Bước 1: Trò chơi -Y/c : .Cảm giác sau khi nín thở ? -Bước 2: -Y/c : . Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra hết sức ? .SS lồng ngực khi thở bình thường và khi thở sâu? .Nêu ích lợi của hít thở sâu? + HĐ 2 : Làm việc với SGK -Y/c : . Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ gì ? . Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? . Hai lá phổi có chức năng gì? + HĐ 3 : Liên hệ thực tế . Điều gì xảy ra nếu có 1 vật làm tắc đường thở ? -Nếu bị ngừng thở từ 3 đến 4 phút người ta có thể bị chết. 3/ Củng cố ,dặn dò : -Y/c: -Nhận xét tiết học -Lớp thực hiện động tác “ bịt mũi nín thở” -HS phát biểu -1 HS lên đứng trước lớp thực hiện động tác thở sâu, lớp q/s -Cả lớp đứng tại chỗ đặt tay lên ngực cùng hít thở sâu. -Khi hít vào lồng ngực phồng lên ,khi thở ra lồng ngực xẹp xuống . -HS suy nghĩ,.phát biểu -HS trả lời. -Q/s hình 2 trang 5 trong SGK theo cặp ( 1em hỏi, 1em trả lời ) -Vài cặp lên trình bày trước lớp -Thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường bên ngoài . -Mũi, phế quản, khí quản và 2 lá phổi -Trao đổi khí . - Suy nghĩ ,trả lời -2 HS đọc phần bài học TỰ NHIÊN XÃ HỘI NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu : -Hiểu được tại sao nên thở bằng mũi mà không thơ bằng miệng . - Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi , khí các bo níc đối với sức khỏe con người . * KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK trang 7, gương soi . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài “Hoạt động thở và hô hấp” -Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào? -Hai lá phổ có chức năng gì ? -Hãy quan sát tranh và chỉ đường đi của không khí ? - Giáo viên nhận xét đánh giá phần bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: *Hoạt động 1:(KNS : Phân tích đối chiếu để biết được vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng). - Yêu cầu hoạt động nhóm - Chia lớp thành các nhóm nhỏ nhóm nhỏ . - Yêu cầu học sinh dùng gương soi để quan sát trong lỗ mũi hoặc quan sát lỗ mũi của bạn để trả lời câu hỏi của giáo viên : - Các em nhìn thấy cái gì trong mũi ? - Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ? - Hàng ngày dùng khăn lau trong mũi em thấy trong khăn có gì ? - Tại sao thở bằng mũi lại tốt hơn thở bằng miệng ? * GV KL : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi . *Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.(KNS : Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin). - Bước 1: Làm việc theo cặp -Yêu cầu hai em cùng quan sát các hình 3,4,5 trang 7 sách giáo khoa thảo luận - Bức tranh nào thế hiện không khí trong lành? -Bức tranh nào thế hiện không khí nhiều khói bụi ? - Khi được thở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ? -Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí nơi có nhiều khói bụi ? -Bước 2 : - Gọi học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Yêu cầu cả lớp cùng suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí nhiều khói bụi có hại gì ? *Giáo viên kết luận (sách giáo khoa). c) Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và xem trước bài mới . 3 HS lên bảng trả lời: - Cơ quan hô hấp gồm ; Mũi, phế quản, khí quán và hai lá phổi . - Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí . - Học sinh chỉ trên hình vẽ về đường đi của không khí . - Lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - Lớp tiến hành phân nhóm theo yêu cầu của giáo viên - Các nhóm cứ hai em thành một cặp thảo luận để tìm hiểu nội dung bài . - Khi soi gương ta thấy trong mũi có nhiều lông mũi . - Khi bị sổ mũi có nhiều nước mũi chảy ra . - Khi dùng khăn lau trong mũi ta thấy có bụi bẩn - Vì thở bằng mũi có lông mũi cán bớt bụi . - Lớp lắng nghe giáo viên kết luận ý chính của bài . - Từng cặp quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo tranh . - Học sinh lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp . - Thở không khí trong lành giúp chúng ta khỏe mạnh - Không khí nhiều khói bụi rất có hại cho sức khỏe . - HS đọc lại “ Bóng đèn tỏa sáng “ - HS nêu nội dung bài học . Tuần 2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VỆ SINH HÔ HẤP I. Mục tiêu : - Nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp * KNS: Kỹ năng tư duy phê phán. Tư duy phân tích, phê phán những việc làm gây hại cho cơ quan hô hấp - Kỹ năng làm chủ bản thân: khuyến khích sự tự tin, lòng tự trọng của bản thân khi thực hiện những việc làm có lợi cho cơ quan hô hấp. II. Đồ dùng dạy- học : * PP/KT: Thảo luận nhóm, theo cặp - Đóng vai II. Hoạt động dạy -học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu bài: *Thảo luận nhóm -Y/c : . Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì? . Hằng ngày chúng ta nên làm gì để sạch mũi, họng? -Nhắc HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng. * Thảo luận theo cặp -Y/c : . Hình này vẽ gì ?Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp? Vì sao ? -Liên hệ thực tế : . Kể những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . * GD : Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào, và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi, khi quét dọn làm vệ sinh lớp học, nhà ở cần phải đeo khẩu trang. - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà đẻ đảm bảo không khí trong nhà luon sạch không có nhièu bụi. - Tham gia tổng vệ sinh đường đi, ngõ xóm, không vứt rác, khạc nhổ bừa bãi. 2/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học - Xem trước bài: Phòng bệnh đường hô hấp. -Qs hình 1, 2, 3 SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi -Có lợi cho sức khỏe. -Cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp. -1 HS cùng q/s các hình ở trang 9 thảo luận theo câu hỏi: -Đại diện HS lên trình bày, mỗi HS chỉ phân tích 1 bức tranh. -HS tự liên hệ * KNS TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP I -Mục tiêu : -Kể được tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. -Nêu được nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp. -Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng. * KNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin phân tích những tình huống có nguy cơ dẫn đến bệnh hô hấp - Kỹ năng giao tiếp: Ứng xử phù hợp khi đóng vai bác sĩ và bệnh nhân * PP/KT: Nhóm thảo luân, giải quyết vấn đề - Đóng vai II -Hoạt động dạy -học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài: * Động não -Y/c nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp. . Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp mà em biết? -Những bệnh đường hô hấp thường gặp là : viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. * Làm việc với SGK -Y/c : -VD : Hình 1 : Nam đang đứng nói chuyện với ai? Nam đã nói gì với bạn của Nam. Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam. . Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng? -Hình 2: Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì * Kluận :Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi,... -Nguyên nhân: Do nhiễm lạnh, nhiễm trùng, biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi,...) -Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, tập thể dục thường xuyên. *Chơi trò chơi bác sĩ -H/dẫn cách chơi, y/c : -Y/c: HS đóng vai bệnh nhân nêu được HS đóng vai bác sĩ nêu được 2/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học - Xem trước bài: Bệnh lao phổi. -Mũi, khí quản, phế quản, 2 lá phổi. -Sổ mũi, ho, đau họng, sốt,... -Qsát các hình trang 10, 11 trao đổi nhóm đôi về nd của từng bức tranh. -Đại diện nhóm trình bày 1 hình. -Nam đang nói chuyện với bạn của Nam. Nam nói mình bị ho và đau họng khi nuốt nước bọt. Nam mặc không đủ ấm . -Do bị nhiễm lạnh. -Đến bác sĩ để khám bệnh. * KNS -1HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai bệnh nhân. -1 số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp. -Tên bệnh. Tuần 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BỆNH LAO PHỔI I/ Mục tiêu : -Cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi. -biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. * KNS: Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi - kỹ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. * PP/KT: Nhóm thảo luận - Đóng vai II/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài : *Làm việc với SGK -Y/c : . Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì ? . Bệnh lao phổi có biểu hiện ntn ? . Bệnh lao phổi lây sang người khác bằng con đường nào ? . Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe người bệnh và những người xung quanh? *Thảo luận nhóm. -Chia nhóm 4 em, y/c : . Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi ? . Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ? . Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? . Em và gia đình em cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi ? *Đóng vai -Nêu 2 tình huống, y/c : a)Nếu bị 1 trong các bệnh đường hô hấp. Em sẽ nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh . b)Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ . * KL: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần phải nói ngay với bố mẹ được đưa đi khám bệnh kịp thời, khi đến gặp bác sĩ, chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đón đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn bác sĩ. 2/ Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiết sau Máu và cơ quan tuần hoàn. -Qs các hình trang 12 sgk và TLCH -Do vi khuẩn lao gây ra. -Người mệt mỏi, ăn không ngon, gầy, sốt ... - Có mấy châu lục ? Em hãy nói tên các châu lục đó. - Có mấy đại dương ? Em hãy nói tên các đại dương đó. * GDMT : Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người. -Về nhà các em xem lại bài. -Nhận xét tiết học. - Hát - 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét. + Mỗi bán cầu có ba đới khí hậu. + Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. - HS lắng nghe - HS quan sát và chỉ đâu là nước, đâu là đất trong H1 SGK - HS quan sát và lắng nghe - Nước chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất. - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS thảo luận theo nhóm + Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực + Có 4 đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. + HS tự nêu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe - HS tiến hành chơi - Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực - Có 4 đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. - HS lắng nghe Tuần 34 MÔN : TNXH BỀ MẶT LỤC ĐỊA I./ MỤC TIÊU : - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa II./ CHUẨN BỊ : Gv: Tranh SGK, phiếu học tập . Hs: SGK, vở. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng và hỏi : + Có mấy châu lục ? Em hãy nói tên các châu lục đó. + Có mấy đại dương ? Em hãy nói tên các đại dương đó. - GV nhận xét 3./ Bài mới : - Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em nhận biết được suối, sông, hồ và mô tả bề mặt lục địa.Qua bài : Bề mặt lục địa. 4./Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp - HD HS quan sát H1 SGK và trả lời theo các gợi ý sau + Chỉ trên H1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. + Mô tả bề mặt lục địa. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả * Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,),Vì vậy chúng ta phải giữ gìn bảo vệ môi trường sống. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - Y/CHS quan sát H1 SGK và trả lời theo các gợi ý sau : + Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ đâu ? + Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ) +Nước suối,nước sông thường chảy đi đâu? - Y/C trả lời câu hỏi : + Trong H2, 3, 4 hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả * Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đong lại các chỗ trũng tạo thành hồ. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp -Y/C HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. - GV nhận xét. 5./ Củng cố, dặn dò : - Mô tả bề mặt lục địa. - Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? -Về nhà các em xem lại bài. -Nhận xét tiết học. - Hát - 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét. + Trên thế giới có 6 châu lục : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực + Có 4 đại dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương. - HS lắng nghe - HS quan sát và lắng nghe + HS quan sát và chỉ chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước trong H1 SGK + Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,), - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS lắng nghe - HS quan sát và thảo luận theo nhóm + HS quan sát và chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. + Con suối thường bắt nguồn từ các khe + HS quan sát và chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi ra biển + HS tự nêu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS lắng nghe - HS liên hệ với thực tế ở địa phương để nêu tên một số con suối, sông, hồ. - HS tự nêu - Nước suối, nước sông thường chảy đi ra biển - HS lắng nghe MÔN : TNXH BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt) I./ MỤC TIÊU : - Biết so sánh một số dạng địa hình : giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng , giữa sông và suối . II./ CHUẨN BỊ : Gv: Tranh SGK, phiếu học tập . Hs: SGK, vở. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng và hỏi : + Mô tả bề mặt lục địa. + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? - GV nhận xét 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em nhận biết được được núi, đồng bằng, cao nguyên và sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.Qua bài : Bề mặt lục địa(tt). 4. Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm - Y/C HS quan sát H1, 2 trong SGK và thảo luận để hoàn thành bảng sau : Núi Đồi Độ cao Đỉnh Sườn - Đại diện các nhóm trình bày kết quả * Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải. * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp - Y/C HS quan sát H3, 4, 5 SGK và trả lời theo gợi ý sau : + So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả * Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. * Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. - HD HS vẽ hình - Y/CHS trưng bày hình vẽ -Y/C HS ngồi cạnh nhau,đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn - GV nhận xét. 5./ Củng cố, dặn dò : - Đồng bằng và cao nguyên giống nhau và khác nhau ở điểm nào ? * GDMT : Có ý thức bảo vệ môi trường sống của con người. -Về nhà các em xem lại bài. -Nhận xét tiết học. - Hát - 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét. + HS tự nêu + Nước suối, nước sông thường chảy đi ra biển - HS lắng nghe - HS quan sát và thảo luận theo nhóm Núi Đồi Độ cao Cao Thấp Đỉnh Nhọn Tương đối tròn Sườn Dốc Thoải - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS lắng nghe - HS quan sát và thảo luận theo nhóm + Cao nguyên cao hơn đồng bằng. + Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ hình. - Trưng bày hình vẽ - HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn - Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. - HS lắng nghe Tuần 35 MÔN : TNXH ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II:TỰ NHIÊN (T1) I./ MỤC TIÊU : - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên: + Kể tên một số cây, con vật ở điạ phương. + Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng điạ hình nào : đồng bằng,miền núi hay nông thôn,thành thị .. + Kể về Mặt Trời,Trái Đất, ngày, tháng, mùa. II./ CHUẨN BỊ : Gv: Tranh SGK, phiếu học tập . Hs: Giấy vẽ, bút. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1./ Ổn định : 2./ Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2HS lên bảng và hỏi : + Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau và khác nhau ở điểm nào ? - GV nhận xét 3./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em sẽ được hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên.Qua bài : Ôn tập và kiểm tra HKII : Tự nhiên . 4./Phát triển các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát cả lớp - Y/C HS quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên ,về cây cối, con vật của quê hương (tranh ảnh do GV và HS sưu tầm) * Hoạt động 2 : Vẽ tranh theo nhóm. - Các em sống ở miền nào ? - Hãy liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế hoặc từ tranh ảnh theo nhóm. - HD HS vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của GV .VD : Đồng ruộng tô màu xanh lá cây;đồi núi tô màu da cam. - Y/CHS trưng bày tranh vẽ -Y/C HS ngồi cạnh nhau,đổi vở và nhận xét tranh vẽ của bạn - GV nhận xét. 4./ Củng cố, dặn dò : - Hôm nay,các em được ôn tập những kiến thức gì ? -Về nhà các em xem lại bài. -Nhận xét tiết học. - Hát * Bài " Bề mặt lục địa " - 2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi nhận xét. + Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. - HS lắng nghe - HS quan sát -..miền núi hoặc miền đồng bằng . - HS quan sát và thảo luận theo nhóm - HS thực hành vẽ hình. - Trưng bày hình vẽ - HS đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn - những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên. - HS lắng nghe MÔN : TNXH ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II : TỰ NHIÊN (T2) I./ MỤC TIÊU : - Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên: + Kể tên một số cây,con vật ở điạ phương. + Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng điạ hình nào : đồng bằng,miền núi hay nông thôn,thành thị .. + Kể về Mặt Trời,Trái Đất, ngày, tháng , mùa. II./ CHUẨN BỊ : Gv: Tranh SGK, phiếu học tập . Hs: SGK. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1./ Ổn định : 2./ Bài mới : * Giới thiệu bài : Tiết TNXH hôm nay các em sẽ được hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên.Qua bài : Ôn tập và kiểm tra HKII : Tự nhiên (t2). 3./ Phát triển các hoạt động * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân - Y/C HS kẻ bảng như trang 133/SGK vào vở. - Y/C HS tự hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV. - Gọi vài HS trả lời trước lớp -Y/C HS ngồi cạnh nhau,đổi vở và nhận xét bài của bạn - GV nhận xét. * Hoạt động 2 : Chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng. - GV chia nhóm . - GV chia bảng thành các cột tương ứng với số nhóm. - GV nói : Cây có thân mọc đứng(hoặc thân leo,..),rễ cọc(hoặc rễ chùm,..) * Lưu ý : Mỗi HS trong nhóm chỉ được ghi một tên cây và khi HS thứ nhất viết xong về chỗ ,HS thứ hai mới được lên viết. - HS thực hành chơi trò chơi . - GV nhận xét nhóm nào viết nhanh và đúng là nhóm đó thắng cuộc. 4./ Củng cố, dặn dò : - Hôm nay, các em được ôn tập những kiến thức gì ? -Về nhà các em xem lại bài. -Nhận xét tiết học. - Hát - HS lắng nghe - HS kẻ bảng như trang 133/SGK vào vở. - HS tự hoàn thành bảng theo hướng dẫn của GV. - Một vài HS trả lời trước lớp - HS ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét bài của bạn - HS chia thành các nhóm - HS quan sát - HS trong nhóm ghi lên bảng tên cây có thân mọc đứng ,rễ cọc,.. - HS lắng nghe - HS thực hành chơi trò chơi - những kiến thức đã học về chủ đề Tự nhiên. - HS lắng nghe
Tài liệu đính kèm: