Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 11

Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 11

Tiết 21: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ

 mối quan hệ họ hàng(T1)

I. Mục tiêu:

- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong trường hợp cụ thể.

- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại.

- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.

II. Chuẩn bị:

* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Bảng phụ.

 * HS: SGK.

 

doc 7 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 459Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên xã hội.
Tiết 21: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ 
 mối quan hệ họ hàng(T1)
I. Mục tiêu:
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong trường hợp cụ thể.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. 
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
II. Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 42, 43. Bảng phụ. 
	* HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bước
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ:
 3.Bài mơi:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Hát
Họ nội, họ ngoại. 
- GV gọi 2 HS :
 + Họ ngoại gồm những ai?
 + Họ nội gồm những ai?
- GV nhận xét- tuyên dương.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. 
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em phân tích mối quan hệ họ hàng trong trường hợp cụ thể. Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại.
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập.
- Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
. PP: Luyện tập, thực hàn
 Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 42 SGK và làm việc với bảng phụ. 
* Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau:
Ai là con trai, ai là con gái của ông bà?
2.Ai là con dâu, ai là con rể của ông ba?
Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà?
Những ai thuộc họ nội của Quang?
Những ai thuộc họ ngoại của Hương?
Bước 2
- GV yêu cầu các nhóm đổi chéo bảng phụ cho nhau để chữa bài.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
 - GV rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là: ôïng bà, bố mẹ và các con . Ông bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ông bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và Thủy.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
PP: Luyện tập, thực hành.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn.
- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV mời từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV mời một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
- Sau đó GV hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình?
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Với những người họ hàng của mình, các em phải tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì phải thương yêu đùm bọc các anh chị em họ hàng của mình.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV tổ chức chơi mẫu cho HS.
- GV phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- Các nhóm thi xếp hình với nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh. 
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thực hành tiết 2
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS tích cực phát biểu.
- Hát. 
- 2 HS trả lời.
 + cậu, dì, 
 + chú, cô, bác,
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận câu hỏi.
- Nhóm trưởng điều khiển. 
 + Bố Quang là con trai, mẹ Hương là con gái.
 + Con dâu là mẹ Quang, con rể là bố Hương.
 + Cháu nội là Quang và Thuỷ, cháu ngoại là Hương và Hồng.
 + Cô, chú, bác,
 + Cậu, dì,..
- HS đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- HS các nhóm trình bày bài làm của mình.
- HS cả lớp bổ sung thêm.
- HS quan sát.
- HS lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình.
- Một số HS lên giới thiệu cho các bạn nghe về sơ đồ mình.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS chơi mẫu.
- HS nhận nội dung chơi.
- HS các nhóm thi đua xếp hình.
- HS các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem tiếp ở nhà.
- Theo dõi.
Tự nhiên xã hội.
Tiết 22: Thực hành: Phân tích và vẽ sơ đồ 
 mối quan hệ họ hàng.(T2)
I. Mục tiêu:
- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong SGK.
- Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. 
- Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại của mình.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Hình trong SGK trang 42, 43. 
 * HS: SGK, nháp.
III. Các hoạt động dạy – học:
Các bước
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Khởi động: 
2.Bài cũ:
3.Bài mơi:
4. Củng cố:
5. Dặn dò: 
- Hát
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em phân tích mối quan hệ họ hàng trong SGK. Biết cách xưng hô đúng với những người họ hàng nội, ngoại. Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại của mình.
* Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập.
- Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ.
. PP: Luyện tập, thực hàn
 Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc cá nhân
 Phiếu bài tập
- Hãy quan sát hình trang 42 SGK và trả lời câu hỏi sau:
 6.Gia đình có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai?
 7. Ông bà đã sinh ra có mấy người con? Đó là những ai?
 8.Ông bà có mấy người con dâu, mấy người con rể? Đó là những ai?
 9. Bố mẹ của Quang sinh được mấy người con? Đó là những ai?
Bố mẹ Hương sinh được mấy người con? Đó là những ai?
Bước 2
- GV yêu cầu các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS trình bày trước lớp.
 - GV rút ra kết luận: Đây là bức tranh vẽ một gia đình. Gia đình đó có 3 thế hệ, đó là: ôïng bà, bố mẹ và các con . Ông bà có 1 con trai, 1 gái, 1 con dâu và 1 con rể. Ông bà có 2 cháu ngoại là Hương và Hồng: hai cháu nội là Quang và Thủy.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
- Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
PP: Luyện tập, thực hành.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn.
- GV vẽ mẫu và giới thiệu sơ đồ gia đình .
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- GV mời từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ.
 Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV mời một số HS giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ.
- Sau đó GV hỏi: Nghĩa vụ của em đối với cha mẹ, ông bà, anh chị em, họ hàng trong gia đình?
- GV nhận xét, chốt lại.
=> Với những người họ hàng của mình, các em phải tôn trọng, lễ phép với ông bà, các bác, cô, chú, dì phải thương yêu đùm bọc các anh chị em họ hàng của mình.
- GV phổ biến luật chơi.
- GV tổ chức chơi mẫu cho HS.
- GV phát giấy ghi sẵn nội dung chơi cho các nhóm.
- Các nhóm thi xếp hình với nhau.
- GV nhận xét, tuyên dương đội xếp đúng, nhanh. 
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau: Phòng cháy khi ở nhà.
- Nhận xét bài học – tuyên dương HS tham gia tốt các hoạt động.
- Hát.
- Theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập.
 + Gia đình có 3 thế hệ: Thế hệ thứ nhất gồm có ông bà.
 + Ông bà sinh ra được 2 người con. Dó là bố của Quang và mẹ của Hương.
 + Có 1 con dâu. Là mẹ của Quang. Có 1 con rể. Đó là bố của Hương.
 + Sinh được 2 người con.Đó là Quang và Thuỷ.
 + Sinh được 2 người con. Đó là Hương và Thuỷ. 
- HS đổi chéo bài kiểm tra nhau.
- HS trình bày bài làm của mình.
- HS cả lớp bổ sung thêm.
 - 3 HS nhắc lại.
- HS quan sát.
- HS lên vẽ sơ đồ họ hàng của mình.
- Một số HS lên giới thiệu cho các bạn nghe về sơ đồ mình.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe.
- HS chơi mẫu.
- HS nhận nội dung chơi.
- HS các nhóm thi đua xếp hình.
- HS các nhóm nhận xét.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.
 Thủ công 
Tiết 1: Cắt, dán chữ I, T (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
 - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
 * GV: Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, 
 thước kẻ, bút chì, kéo .
 * HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy – học :
Các bước
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Khởi động:
 2.Bài cũ: 
3.Bài mới:
4 .Củng cố :
5. Dặn dò: 
- Hát. 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét bài kểm tra của HS.
- GV nhận xét.
- Giới thiiệu bài – ghi tựa bài.
 Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật.
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp HS bước đầu tìm hiểu chữ I, T.
- PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- GV giới thiệu chữ I, T HS quan sát rút ra nhận xét.
 + Nét chữ rộng 1 ô.
 + Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau.
=> GV rút ra kết luận.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp HS biết các bước để cắt được chữ I, T.
PP: Quan sát, thực hành.
Bước 1: Kẻ chữ I, T.
- Lật mặt sau tờ giấy, kẻ, cắt 2 hình chữ nhật. Hình chữ nhật thứ nhất có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, được chữ I, (H.2a). hình chữ nhật thứ 2 có chiều dài 5 ô, rộng 3 ô.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình chữ nhật thứ 2. Sau đó, kẻ chữ T theo các điểm đã đánh dấu như hình 2b.
Bước 2: Cắt chữ T.
- Gấp đôi hình chữ nhật đã kẻ chữ T (H.2b) theo đường dấu giữa. Cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo (H.3a). mở ra được chữ T theo mẫu (H. 3b).
Bước 3: Dán chữ I, T.
- Kẻ một đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn.
- Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô vá dán chữ vào vị trí đã định.
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng. ( H.4) 
- GV yêu cầu nêu lại 3 bước.
- Nhận xét.
- Dặn HS về nhà xem lại 3 bước đã làm ở lớp.
- Chuẩn bị tiết sau thực hành tiếp.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương HS có ý thức trong giờ học.
- Hát. 
- Theo dõi. 
- Lắng nghe.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS thực hành kẻ, cắt ,dán chữ I,T ở giấy nháp.
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- Xem ở nhà.
- Theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_tuan_11.doc