Tiết 5: Bệnh lao phổi
I. Mục tiêu:
- Biết cần tiêm phòng lao , thở không khí trong lành , ăn uống đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Có ý thức phòng bệnh lao phổi.
II. Chuẩn bị:
- Hình trong SGK trang12, 13.
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, tro chơi, thực hành;
- Sách TN-XH3.
Tự nhiên xã hội Tiết 5: Bệnh lao phổi I. Mục tiêu: - Biết cần tiêm phòng lao , thở không khí trong lành , ăn uống đủ chất để phòng bệnh lao phổi. - Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. - Có ý thức phòng bệnh lao phổi. II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK trang12, 13. - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, tro chơi, thực hành; - Sách TN-XH3. III. Các hoạt động dạy – học : CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:2’ Hát. Phòng bệnh đường hô hấp - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Hãy kể tên các bệnh đường hô hấp thường gặp? + Nêu nguyên nhân và cách đề phòng? - GV nhận xét – tuyên dương. - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em biết cần tiêm phòng lao , thở không khí trong lành , ăn uống đủ chất để phòng bệnh lao phổi. Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Có ý thức phòng bệnh lao phổi. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Nêu nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi. Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ. - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 12 SGK. Thảo luận nhóm đội (2’). - Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi: +Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi? +Bệnh lao phổi có những biểu hiện như thế nào? +Bệnh lao phổi lây từ người này sang người khác bằng con đường nào? +Tác hại của bệnh lao phổi. - GV nhận xét – tuyên dương. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung - GV Nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm SGK. - Mục tiêu: Nêu được những việc làm và những việc không nên làm để phòng bệnh lao phổi. Các bước tiến hành. Bước 1 : Thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 13, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi. + Kể ra các việc làm và hoàn cảnh khiến người ta đễ mắc bệnh lao phổi ? + Những biện pháp phòng chống bệnh lao phổi? + Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số cặp HS lên trình bày. Nhóm khác bổ sung - GV giảng những trường hợp dễ bệnh lao phổi. + Người hút thuốc lá, lao động nặng nhọc, ăn uống không đủ chất dinh dưỡng. + Người sống trong nhà chật, ẩm thấp, không ánh sáng. + Biện pháp phòng chống: tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức, nhà cửa sạch sẽ, thoáng đãng. + Không nên khạc nhổ bừa bãi. * Hoạt động 3: Đóng vai. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học. - GV cho HS đóng vai. - Tình huống: + Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp em sẽ nói gì với bố mẹ? + Khi được đưa đi khám bệnh, em sẽ nói gì với bác sĩ? - GV nhận xét. - GV hỏi lại bài học. - Theo dõi- tuyên dương. - Dặn HS thực hiện tốt việc phòng bệnh lao phổi. - Chuẩn bị bài : Máu và cơ quan tuần hoàn. - Nhận xét tiết học - tuyên dương. - Hát. - 2 HS trả lời, cả lớp theo dõi. + viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi. + do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm, sởi;). - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát hình trong SGK - HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Đại diện từng nhóm lên trả lời. +Do vi khuẩn lao gây ra. +Người bệnh thấy mệt mỏi, kém ăn, gầy đi và sốt nhẹ về chiều. +Bằng đường hô hấp. +Làm suy giảm sức khoẻ người bệnh. +Nếu không chữa trị kịp thời sẽ nguy hại đến tính mạng. - HS nhận xét. - Nhóm khác bổ sung. - HS lắng nghe. - 3 HS nhắc lại. + Bệnh lao phổi là bệnh do vi khuẩn gây ra. Những người ăn uống thiếu chất, làm việc quá sức dễ bị nhiễm vi khuẩn lao tấn công và gây bệnh. + Người bệnh cảm thấy ăn không ngon, người gầy hay sốt nhẹ vào buồi chiều. + Bệnh này có thể lây từ người này sang người khác bằng đường hô hấp. - HS quan sát hình trong SGK. - HS trao đổi với nhau(3’). - HS làm việc theo nhóm. + Người hút thuốc lá, lao động nặng + Tiêm phòng, làm việc nghỉ ngơi vừa sức + Aûnh hưởng đến người khác. - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - HS lắng nghe. - 3 HS nhắc lại. - HS lên tham gia đóng vai. - HS nhận xét. - 2 HS đọc bài học trong SGK.. - HS nhận xét. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi. Tự nhiên xã hội Tiết 6 : Máu và cơ quan tuần hoàn I. Mục tiêu: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Vận chuyễn máu đi khắp cơ thể. - Giáo dục HS không làm việc quá sức. II. Chuẩn bị: - Hình trong SGK tran g 13, 14. - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, động não, trò chơi, thực hành; - Sách TN-XH3. III. Các hoạt động dạy – học : CÁC BƯỚC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định:1’ 2.Bài cũ: 2’ 3.Bài mới:28’ 4.Củng cố:2’ 5.Dặn dò:2’ Hát. Bệnh lao phổi - GV gọi 2 HS lên trả lời câu 2 câu hỏi: + Nguyên nhân gây nên bệnh lao phổi? + Nêu biện pháp phòng chống? - GV nhận xét – tuyên dương. - Giới thiiệu bài – ghi tựa bài. Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Vận chuyễn máu đi khắp cơ thể. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn. Cách tiến hành. .Bước 1: Làm việc theo nhóm . - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 14 SGK.(2p). - Các nhóm lần lược trả lời câu hỏi(3’): + Các em có bị đứt tay bao giờ chưa? Khi bị đứt tay hoặc bị trầy da bạn nhìn thấy gì ở vết thương? + Theo các em , khi máu mới bị chảy ra khỏi cơ thể, máu là chất lỏng hay đặc? + Quan sát máu đã được chống đông, em thấy máu chia làm mấy phần? Đó là những phần nào? + Huyết cầu đỏ có hình dạng như thế nào? Nó có chức năng gì? + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cớ thể có tên là gì? - GV nhận xét. .Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn. Các bước tiến hành. .Bước 1 : Làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 4 SGK trang 14, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. + Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là các mạch máu ? + Dựa vào hình vẽ, mô tả vị trí của tim trong lồng ngực? + Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực của mình? .Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV gọi một số cặp HS lên trình bày. Nhóm khác bổ sung - GV chốt lại. => Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi tiếp sức. - Mục tiêu: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan của cơ thể. - GV chia HS thành 3 đội có số người bằng nhau. - Hai đội thi viết tên 1 bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Đội nào viết nhiều hơn thì thắng cuộc. - GV nhận xét- tuyên dương. - GV yêu cầu 2 HS đọc mục bạn cần biết. - Theo dõi. - Dặn HS về nhà xem lại bài học ở lớp - Chuẩn bị trước bài : Hoạt động tuần hoàn. - Nhận xét tiết học – tuyên dương HS tham gia phát biểu tích cực. - Hát. - 2 HS trả lời: + Do vi khuẩn lao gây ra. + Tiêm phòng lao cho trẻ em; - HS nhận xét. - Lắng nghe. - HS quan sát hình trong SGK - HS từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. - Đại diện từng nhóm lên trả lời. + Có, máu. + Lỏng. + 2 phần, huyết tương và huyết cầu. + Hình dạng như cái đĩa lõn hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể. + Cơ quan tuần hoàn. - Nhóm khác bổ sung. - HS theo dõi- nhận xét. - HS lắng nghe. - 3 HS nhắc lại. + Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm có 2 phần: huyết tương và huyết cầu. + Có nhiều loại huyết cầu, quan trọng nhất là huyết cầu đỏ, hình dạng như cái đĩa lõn hai mặt. Chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể. + Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn. - HS quan sát hình trong SGK. - HS trao đổi với nhau. - HS làm việc theo nhóm đôi (2’). - Đại diện mỗi nhóm trình bày. - HS nhận xét. - 2 HS nhắc lại. - HS lên tham gia trò chơi. - HS nhận xét - 2 HS đọc mục bạn cần biết trong SGK. - HS nhận biết. - Lắng nghe. - Xem ở nhà. - Theo dõi.
Tài liệu đính kèm: