I. Mục tiêu:
Sau bài học ,HS biết:
Kể được tên một số bệnh về tim mạch
Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em
Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim
Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK trang 20,21
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 5 Thứ ba , ngày 04 tháng 10 năm 2005 Tiết 9 Tự nhiên xã hội Bài 9 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I. Mục tiêu: Sau bài học ,HS biết: Kể được tên một số bệnh về tim mạch Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong SGK trang 20,21 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Động não Mục tiêu: Kể được tên một vài bệnh về tim mạch HS và GV nhận xét GV nêu rõ bài này chỉ nói đến một bệnh tim mạch thường gặp nhưng nguy hiểm đối với trẻ em, đó là bệnh thấp tim Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu:Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em Bước 1:Làm việc cá nhân Bước 2 :Làm việc theo nhóm Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh tấhp tim ? Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim là gì? Bước 3 : Làm việc cả lớp HS khác theo dõi và nhậnxét Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Kể được một số cách đề phòng bệnh thấp tim Có ý thức phòng bệnh thấp tim Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2 :Làm việc cả lớp HS và GV nhận xét - Làm BT bài 9 trang 13 - Xem bài tới :Hoạt động bài tiết nước tiểu Mỗi HS kể tên một bệnh tim mạch mà các em biết HS quan sát hình 1,2,3 trang 20 SGK HS thảo luận nhóm các câu hỏi Đóng vai HS và vai bác sĩ để hỏi và trả lời về bệnh thấp tim HS xung phong đóng vai dựa theo nhân vật trong các hình 1,2,3 trang 20 SGK HS quan sát hình 4,5,6 trang 21 SGK . Và nói với nhau và nội dung và ý thứccủa các việc trong từng hình HS trình bày kết quả làm việc theo cặp Thứ sáu , ngày 07 tháng 10 năm 2005 Tiết 10 Tự nhiên xã hội Bài 10 HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết: Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang22,23 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học GV nêu đầu bài:Cơ quan tạo ra nước tiểu và thải nướctiểu ra ngoài là cơ quan bài tiết nước tiểu Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng Bước 1 :Làm việc theo cặp HS quan sát hình và chỉ đâu là thận , đâu là ống nước tiểu Bước 2 :Làm việc cả lớp Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bọng đái và ống đái Hoạt động 2: Thảo luận Bước 1: Làm việc cá nhân Bước 2: Làm việc theo nhóm - Nước tiểu tạo thành ở đâu ? - Trong nước tiểu có chất gì ? - Nước tiểu được đưa xuống bóng đái bằng đường nào ? - Trước khi thải nước ra ngoài , nước tiểu được chứa ở đâu? - Nước tiểu được thải ra ngoài bằng đường nào ? - Mỗi ngày mỗi người thải ra ngoài bao nhiêu lít nước tiểu ? Bước 3: Thảo luận cả lớp Cả lớp và GV nhận xét Gọi một số HS lên bảng, vừa chỉ vào sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này Làm BT 10 Vở BT trang 14 Xem bài tới: Vệ sinh cơ quan bài tiết nứơc tiểu 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 12 Hs chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nuớc tiểu HS quan sát hình , đọc các câu hỏi và trả lời các câu hỏi Nhóm trưởng điều khiểncác bạn trong nhóm thảo luận HS mỗi nhóm xung phong đứng lên đặt câu hỏi và các bạn nhóm khác trả lời TUẦN 6: Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2005 Tiết 10 Tự nhiên xã hội Bài 10 VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết - Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu - Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 24,25 - Hình các cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu :Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận theo câu hỏi - Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? - Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu? GV gọi một số cặp lên trình bày trước lớp: - Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu? - Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước? - Hằng ngày các em có uống đủ nước và không nhịn đi tiểu hay không ? - Làm BT 11 trang SBT - Xem bài tới : Cơ quan thần kinh HS thảo luận theo từng cặp Đại diện các nhóm trình bày: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng HS làm việc theo từng cặp quan sát các hình 2,3,4,5 trang 25 SGK - Tắm rửa thường xuyên, lau khô người trước khi mặc quần áo... - Để bù nước cho quá trìng mất nước do việc thải nước tiểu , tránh bệnh sỏi thận... Thứ sáu, ngày14 tháng 10 năm 2005 Tiết 12 Tự nhiên xã hội Bài 10 CƠ QUAN THẦN KINH I. Mục tiêu : Sau bài học , HS biết - Kể tên, chỉ trên sơ đồ và trên cơ thể vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh - Nêu vai trò của não, tuỷ sống,các dây thần kinh và các giác quan II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 26,27 - Hình các cơ quan thần kinh phóng to III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình Bước 1: Làmviêc theo nhóm - Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ - Trong các cơ quan đó, cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ, cơ quan nào được bảo vệbởi cột sống ? Bước 2 :Làm việc cả lớp GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng và yêu cầu một số HS lên bảmg chỉ cácc bộ phận của cơ quan thần kinh Hoạt động 2:Thảo luận Mục tiêu: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan Bước 1: Chơi trò chơi GV cho cả lớp chơi trò chơi phản ứng nhanh(con thỏ, ăn cỏ , uống nước , vào hang) Các em đã sử dụng các giác quan nào để chơi ? Bước 2: Thảo luận theo nhóm Não và tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống , các dây thần kinh hay một trong các cơ quan bị hỏng Bước 3:L2m việc cả lớp - Não bà tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể - Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống . Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinhtừ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan - Thực hành : Làm BT vở BT sách trang 16 bài 13 - Xem bài tới : Hoạt động thần kinh Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1,2 trang 26,27 HS lên bảng chỉ trên sơ đồ HS cả lớp thực hiện trò chơi Đại diện các nhóm trình bày phần trả lời một câu hỏi TUẦN 7 Thứ ba , ngày 18 tháng 10 năm 2005 Tiết 13 Tự nhiên xã hội Bài 13 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH I. Mục tiêu : Sau bài học , HS có khả năng: - Phân tích được các hoạt động phản xạ - Nêu được một vài ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống - Thực hành một số phản xạ II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 28,29 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ.Nêu được một vài ví dụ về phản xạ thường gặp trong đời sống Bước 1: Làm việc theo nhóm + Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng ? + Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng ? + Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rút lại ngay được gọi là gì ? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Khi tay chạm vào cốc nước nóng lập tức rụt lại - Tuỷ sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng - Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt tay ngay lại được gọi là phản xạ Hoạt động 2: Chơi trò chơi thử phản xạ đầu gối và ai phản ứng nhanh Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối Trò chơi 2: Ai phản ứng nhanh Kết thúc trò chơi GV khen những bạn có phản xạ nhanh Làm vở BT bài 13 trang 18 Xem bài tới : Hoạt động thần kinh Các nhóm trửơng điều khiển các bạn quan sát hình 1a, 1b Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm HS thử thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm HS thực hành trò chơi thử rồi chơi thật HS thua bị phạt Thứ sáu , ngày 21 tháng 10 năm 2005 Tiết 14 Tự nhiên xã hội Bài 14 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH(tt) I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết : - Vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người - Nêu một ví dụ cho thấy não điều khiển , phối hợp với mọi hoạt động của cơ thể II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 30,31 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu: Phân tích đươc vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động có suy nghĩ của con người Bước 1: Làm việc theo nhóm + Khi bất ngờ giẩm phải đinh , Nma có phản ứng thế nào ? Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ? + Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép , Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu ? Việc làm đó có tác dụng gì ? Bước 2: Làm việc cả lớp Hoạt động 2: Thảo luận Mục tiêu: Nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể Bước 1: Làm việc theo nhóm GV yêu cầu HS đọc ví dụ về hoạt động viết chính tả ở hình 2 Bước 2: Làm việc theo cặp Bước 3: Làm việc cả lớp GV đặt thêm các câu hỏi + Theo các em bộ phận nào của cơ quan thần kinh giúp chúng ta học và ghi nhớ những điều đã học + Vai trò của não trong hoạt động thần kinh là gì ? Làm BT trang 19 VBT Xem bài tới : Vệ sinh thần kinh Các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1 sách trang 30 Đại diện các nhóm trình bày phần trả lời một câu hỏi ,các nhóm khác bổ sung HS nghĩ ra một ví dụ khác và tập phân tích ví dụ mới do mình nghĩ ra Hai HS quay mặt lại với nhau lần lượt nói với nhau về kết quả làm việc cá nhân TUẦN 8 Thứ ba , ngày 25 tháng 10 năm 2005 Tiết 15 Tự nhiên xã hội Bài 15 VỆ SINH THẦN KINH I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS biết ; - Nêu được một số việc nên làmvà không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh - Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi và có hại đối với cơ quan thần kinh - Kể được tên một số thức ăn, đồ uống ,...nếu bị đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh II. Đồ dùng dạy học : - Các hình trong SGK trang 32,33 - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu : Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV phát phiếu học tập cho cả nhóm Bước 2: Làm việc cả lớp GV gọi HS trình bày trứơc lớp Hoạt động 2: Đóng vai Mục tiêu : Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi, có hại đối với cơ quan thần kinh Bước 1: Tổ chức GV phát cho mỗi nhóm một phiếu yêu cầu các em tập diễn đạy vẽ nặt của người... Bước 2:Thực hiện Bước 3: Trình diễn GV gọi HS trình diễn vẻ nặt của người đang ở trong trạng thái tâm lí mànhóm được giao Hoạt động 3: Làm việc với SGK Mục tiêu : Kể được một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh Bước 1: Làm việc theo cặp Bước 2:Làm việc cả lớp GV gọi HS trình bày trước lớp GV đặt vấn đề cả lớp phân tích - Những thứ gây hại cho cơ quan thần kinh ? - Kể thêm những tác hại khác do ma tuý gây ra Làm vở BT bài 15 trang 20 Xem bài tới : Vệ sinh thần kinh (tt) Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình 32 Mỗi HS chỉ nói về một hình – HD khác góp ý Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo yêu cầu trên của GV Các nhóm quan sát HS quan sát hình 9 trang 35 SGK trả lời Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2005 Tiết 16 Tự nhiên xã hội Bài 16 VỆ SINH THẦN KINH (tt) I. Mục tiêu : Sau bài học ,HS có khả năng - Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ - Lập được thời gian biểu hằng ngày (thời gian ăn, ngủ, học tập vàvui chơi,...hợp lí ) II. Đồ dùng dạy học : Các hình trong SGK trang 34,35 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ Bước 1: Làm việc theo cặp - Khi ngủ những cơ quan nào được nghĩ ngơi ? - Có khi nào bạn ngủ ít không ? - Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt Bước 2 : Làm việc cả lớp Hoạt động 2:Thực hành lâp thời gian biểu cá nhân hàng ngày Mục tiêu :Lập được thời gian biểu hàng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn ngủ... Bước 1:Hướng dẫn cả lớp Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục : thời gian , công việc Bước 2:Làm việc cá nhân Bước 3: Làm việc theo cặp Bước 4: Làm việc cả lớp Gọi vài HS giới thiệu thời gian biểu của mình + Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu ? + Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì ? Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khao học , bảo vệ được hệ thần kinh... Làm vở BT bài 16 trang 22 Xem bài tới :Ôn tập và KT Con người và sức khỏe HS thảo luận nhóm đôi Một số HS trình bày kết quả làmviệc 1,2 HS lên điền thử vào bảng thời gian Các em tự kể và viết vào vở thời gian biểu HS trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh
Tài liệu đính kèm: