Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12

I. Mục tiêu

 Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :

 + Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu và thần kinh.

 + Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.

 - Vẽ tranh mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, bia, ma tuý

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Các hình trong SGK trang 36

 - Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.

 - Giấy khổ A0 (nếu có điều kiện), bút vẽ.

 III. Hoạt động dạy- học

 

doc 9 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 3458Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp 3 - Tuần 9 đến tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MOÂN TÖÏ NHIEÂN & XAÕ HOÄI
TUẦN 9. 	 Thöù ba ngày 01 tháng 11 năm 2005
TIẾT 17 –18 	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI 17 –18 	 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 
	CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
	I. Mục tiêu 
	Giúp học sinh củng cố và hệ thống hóa các kiến thức về :
	+ Cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết, nước tiểu và thần kinh.
	+ Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
	- Vẽ tranh mọi người sống lành mạnh, không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, bia, ma tuý
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 36
	- Bộ phiếu rời ghi các câu hỏi ôn tập để HS rút thăm.
	- Giấy khổ A0 (nếu có điều kiện), bút vẽ.
	III. Hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh đúng?
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về cấu tạo ngoài và chức năng của các cơ quan : hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh. Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết tiết nước tiểu và thần kinh.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi.
- Trong cách tính điểm, GV lưu ý đến đồng đội.
- GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
Hoạt động 2: Vẽ tranh 
- GV yêu cầu mỗi nhóm chọn một nội dung để vẽ trang vận động.
- GV kiểm tra và giúp đở đảm bảo HS đều tham gia.
- GV nhận xét-khen ngợi nhóm thực hiện tốt.
- Làm bài tập 17,18 trang 24,25 VBT
- Xem bài tối.
- Nhận xét tiết học 
HS 4 nhóm thực hiện trò chơi (các thành viên trong đội ít nhất mỗi người phải trả lời một câu.
Các đội (nhóm) hội ý trước khi vào cuộc chơi trao đổi thông tin đã học từ những bài thơ.
Tiến hành cuộc chơi HS lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.
Chơi theo cá nhân.
- HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- HS vẽ tranh vận động mọi người sống lành mạnh không sử dụng các chất độc hại như thuốc lá, rượu, ma tuý.
Nhóm trường điều khiển các bạn cùng thảo luận nên vẽ như thế nào và ai đảm nhiệm phần nào.
Các nhóm trình bày sản phẩm nêu ý tưởng của bức tranh.
- Các nhóm khác góp ý 
TUẦN 10 	Thöù ba ngaøy 8 thaùng 11 naêm 2005 
TIẾT 19 	TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI 19	CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH 
	I. Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết
	- Các thế hệ trong một gia đình
	- Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ 
	- Giới thiệu với các bạn về các thế hệ trong gia đình của mình.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 38,39 
	- HS mang ảnh chụp gia đình (hoặc giấy bút vẽ)
	III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: thảo luận theo cặp.(kể được người nhiều tuổi nhất và người ít tuổi nhất trong gia đình mình).
Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm
Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và ga đình 3 thế hệ 
- Thế hệ thứ nhất trong gia đình là ai?
- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình bạn minh?
- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình.
- Minh và em của minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh.
- Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Lan?
- Đối với những gia đình chư có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?
Hoạt động 3: Phương án 1 
Giới thiệu về gia đình mình chơi trò chơi mời bạn đến thăm gia đình tôi.
- GV gọi một số HS giới thiệu.
Phương án 2: Vẽ tranh 
Vẽ được tranh và giới thiệu các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình.
- GV gọi HS giới thiệu về gia đình mình.
Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 2,3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ.
Làm BT bài 19 VBT trang 26,27 
Xem bài tối
nhận xét tiết học 
- HS làm việc theo cặp- 1HS hỏi, 1 HS trả lời câu hỏi.
- Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.
HS làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 38,39, trả lời câu hỏi (và trả lời)
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận 
Làm việc theo nhóm tuỳ từng HS ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng ảnh để của thiệu HS treo tranh ảnh gia đình tự giới thiệu.
Từng cá nhân vẽ tranh mô tả về gia đình mình.
Thöù saùu ngaøy 11 thaùng 11 naêm 2005
TIẾT 20 	TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI 20 	HỌ NỘI, HỌ NGOẠI 
	I.Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có khả năng:
	- Giải thích thế nào là họ nội, họ ngoại.
	- Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ.
	- Giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của mình.
	- Ứng xử đúng với những người họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 40,41
	- HS mang ảnh họ hàng nội ngoại đến lớp nếu có.
	III. Các đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
GV cho cả lớp hát bài cả nhà thương nhau. Sau bài hát hỏi về ý nghĩa của bài hát hỏi về ý nghĩa của bài hát - giới thiệu bài học.
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Giải thích được những nười thuộc họ nội, họ ngoại là những ai?
- Ông bà sinh ra bố và các anh chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Ông bà sinh ra mẹ và các anh chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
GV giúp HS hiểu
Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em của mình còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại 
Hoạt động 3: Đóng vai 
Biết cách ứng xử thân thiệt với họ hàng của mình.
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tình huống vừa rồi? Nếu em ở vào tình huống đó thì em sẽ ứng xử ra sao?
+ tại sao ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
- Ông bà nội, ông bà ngoại  là người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải yêu quý, quan tâm họ hàng thân thích của mình.
Làm BT 20 trang 28 xem bài tối
- HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn qua sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng, hướng dẫn các bạn 
- HS làm việc theo cả lớp. Từng nhóm treo tranh của nhóm mình lên tường và giới thiệu.
- HS thảo luận nhóm 
- Các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của mình.
Các nhóm khác quan sát, nhận xét thảo luận tiếp theo câu hỏi gợi ý.
TUẦN 11	Thöù ba ngaøy 15 thaùng 11 naêm 2005
TIẾT 21-22	TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI:21-22THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ VẼ SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ HỌ HÀNG 
	I.Mục tiêu:
	HS có khả năng:
	- Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể.
	- Biết cách xưng hô đối với những người họ hàng 
	- Kẽ được sơ đồ họ hàng nội ngoại.
	- Dùng sơ đồ giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình cho người khác biết.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 42,43
	III. Các đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Khởi động: chơi trò chơi đi chợ mua gì? Cho ai?
Mục tiêu: Tạo không khí vui vẻ trước bài học.
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu BT 
Mục tiêu: nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh.
Phiếu bài tập
Hãy quan sát hình trang 42 và trả lời câu hỏi:
1. Ai là con trai, ai là con gái của ông ba?
2. Ai là con dâu, ai là con rễ của ông bà?
3. Ai là cháu nội, ai là cháu ngoại của ông bà?
4. Những ai thuộc họ nội của Quang ?
5. Những ai thuộc họ ngoại của Hương.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
Mục tiêu biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
GV vẽ mẫu những dẫn 
Hoạt động 3: chơi trò chơi sếp hình.
Mục tiêu: củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
- Làm BT 21 –22 trang 29 VBT 
- Xem bài tối 
- Nhận xét tiết học.
- HS làm trưởng trò 
- Cả lớp cùng thực hiện 
- HS làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình trang 42 làm việc với phiếu BT 
Các nhóm làm BT đổi chéo bài tập để chửa bài 
- Các nhóm trình bày trước lớp 
HS làm việc cá nhân. Từng HS và điền tên những người trong gia đình 
HS trình bày trên giấy khổ A0 ảnh của từng người gia đình. 
Giới thiệu trước lớp.
TUẦN 12	Thöù ba ngày 22 tháng 11 năm 2005
TIẾT 23	TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI 23	PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ
	I.Mục tiêu:
	Sau bài học, HS biết 
	- Xác định một số vật để gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chủng ở gần lửa.
	- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra.
	- Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đem nấu ở nhà.
	- Cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trang 44,45
	-GV sưu tầm những mẫu tin trên báo về những vụ hỏa hoạn.
	- Dặn trước HS xem xét trong nhà cả mình và kệ kê những vật dễ gây cháy cùng nơi giử chúng.
	III. Các đồ dùng dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Làm việc với SGK và các thông tin sư tầm được về thiệt hại do cháy gây ra.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì?
+ Chỉ ra những hình dễ cháy trong hình 1.
+ Điều gì sẽ xày ra nếu cơn dầu hỏa hặc đóng củi khô bị bắt lửa?
+ Theo bạn bếp hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy? Tại sao?
Hoạt động 2: thảo luận và đóng vai
GV đặt vấn đề : cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn?
Hoạt động 3: chơi trò chơi gọi cửa hỏa
GV nêu tình huống cháy cụ thể 
* Nếu ở nông thôn, vùng sâu xa thì phản ứng của các em khác với vìng thị xã, thị trấn.
GV nhận xét và hướng dẫn một số thoát hiểm khi gặp cháy.
Làm BT 23 trang 31
Xem bài tới
Nhận xét tiết học
HS làm việc theo cặp 
HS quan sát hình 1,2 trang 44, 45 để hỏi và trả lời.
- HS thảo luận để tìm hiểu và phân tích những nguyên nhân gây ra hỏa hoạn.
Lần lượt mỗi học sinh nêu một vật dễ gây cháy bất ngờ ở nhà mình.
HS nêu phản ứng đúng với trường hợp khi gặp cháy.
	Thöù sáu ngày 25tháng 11 năm 2005
TIẾT 24	 TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
BÀI 24 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG
	I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS có khả năng :
	- Kể được tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong các giới hạn của các môn học đó.
	- Hợp tác, giúp đỡ, chia sẽ với bạn trong lớp, trong trường.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Các hình trong SGK trang 46,47
	III. Các đồ dùng dạy học:	
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Quan sát theo cặp. 
- GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn thep gợi ý sau.
+ Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
+ Trong trường hợp đó HS làm gì? GV làm gì?
- GV hướng dẫn HS thảo luận một số câu hỏ nhằm liên hệ thực tế bản thân.
+ Em thường làm gì trong giờ học ?
+ Em có thích học theo nhóm không?
+ Em thường làm gì khi học nhóm.
Hoạt động 2: làm việc theo tổ học tập chính của HS là làm gì?
+ Kể tên môn học bạn được học ở trường.
- GV cho từng HS vẽ
- GV nhận xét bổ sung (nếu cần)
- GV liên hệ ngắn gọn đến tình hình học tập của HS trong lớp khen ngợi những em học chăm, giỏi, biết giúp bạn.
- Làm bài 24 VBT trang 32,33 
- Xem bài tới.
- GV nhận xét tiết học
Một số cặp HS lên hỏi và trả lời trước lớp 
- Hình 1 thể hiện hoạt động gì?
- Hoạt động đó diễn ra trong giờ học nào?
Từng HS vẽ:
- Nói tên môn học mình thích nhất và giải thích tại sao?
- Kể những việc mình đã làm để giúp đỡ.
- Đại diện tổ báo kết quả thảo luận trước lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9-12.doc