Ôn Chính tả
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức:
- Nhìn và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Trận bóng dưới lòng đường” .
- Biết cách trình bày một doạn văn.
b) Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần iên/iêng. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT2.
Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
Ôn Chính tả Trận bóng dưới lòng đường I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nhìn và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Trận bóng dưới lòng đường” . - Biết cách trình bày một doạn văn. Kỹ năng: Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần iên/iêng. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. Học thuộc tên 11 chữ. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Hs lắng nghe. 2 – 3 Hs đọc lại. Những chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người. Dấu hai chấm, xuống dòng. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữ lỗi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hai Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp. Hs nhận xét. Cả lớp làm vào vào VBT. Hs đọc yêu cầu của bài. 4 Hs lên bảng điền. Hs đọc 11 chữ cái. Hs học thuộc 11 bảng chữ cái. Cả lớp sửa bài vào VBT. * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. (10’) Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một đoạn chép trên bảng. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa? + Lời của nhân vật được đặt sau dấu câu gì? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: xích lô, quá quắt, bỗng Hs viết bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng cụm từ. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. (12’) + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV mời 2 Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a): Mình tròn mũi nhọn. Chẳng phải bò, trâu. Uống nước ao sâu. Lên cày ruộng cạng. Câu b): Trên trời có giếng nước trong. Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào. + Bài tập 3 : - Chọn từ điền đúng. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. - Gv mời 3 – 4 Hs nhìn bảng đọc 11 chữ cái. - Gv cho hs đọc thuộc 11 bảng chữ cái. - Gv nhận xét, sửa chữa. Nhận xét tiết học. Ôn Toán GIẢI BÀI LÊ QUÝ ĐÔN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tìm 1 phần mấy của 1 số, về phép chia hết và phép chia có dư, về giải toán. 2. Kỹ năng: Rèn HS tính toán nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê toán học. II. Nội dung: Câu 1: a) của 52 là: 13 của 16 là: 4 của 36 là: 9 b) Trong các phép chia, phép chia có số dư lớn nhất là: 44 : 5 (dư 4) Tìm của 52, 16, 36. Trong các phép chia sau đây: 27 : 4 ; 33 : 6 ; 52 : 3 ; 44 : 5 Phép chia nào có số dư lớn nhất? Giải: Số ngày Nam đi học trong 1 tuần: 7 – 2 = 5 (ngày) Số giờ Nam học trong 1 ngày: 2 + 3 = 5 (giờ) Số giờ Nam học trong 1 tuần: 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 giờ. Câu 2: Mỗi ngày đến trường Nam học 2 buổi. Buổi sáng học 3 giờ, buổi chiều học 2 giờ. Hỏi mỗi tuần lễ (nghỉ thứ bảy, chủ nhật) Nam học tất cả bao nhiêu giờ? - Nhận xét tiết học. Ôn Luyện từ và câu GIẢI BÀI LÊ QUÝ ĐÔN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về từ ngữ thuộc chủ đề, về nghệ thuật so sánh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bức điện thăm hỏi người thân. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến người thân trong gia đình. II. Nội dung: học sinh, giáo viên, . . . công nhân, cán bộ, . . . Câu 1: Tìm hai từ chỉ gộp những người: Trong trường học. Trong cơ quan, xí nghiệp hoặc xưởng làm việc. So sánh mẹ với nắng ấm. So sánh mẹ với ngọn gió. Câu 2: Tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau: a) Mẹ về như nắng mới Sáng ấm cả gian nhà b) Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. - HS tự làm - Sửa bài trên bảng lớp Câu 3: Hãy viết nội dung một bức điện báo thăm người thân đang ở xa. - Nhận xét tiết học. Ôn Tập viết CHỮ HOA: E, Ê I. MỤC TIÊU - Kiến thức: ôn lại quy trình viết chữ hoa: E, Ê - Kĩ năng :biết viết chữ E, Ê ( hoa ) theo cỡ nhỏ và vừa . Biết viết cụm từ theo cỡ nhỏ đều nét , đúng mẫu ,nối nét đúng quy định -Thái độ : giáo dục HS tính cẩn thận , thẩm mỹ. II. CHUẨN BỊ : -GV : Mẫu chữ -HS: vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG : 35’ HĐ1 : Nhắc lại quy trình viết chữ hoa E, Ê . Cấu tạo , chiều cao , cách viết . HĐ2 : Yêu cầu HS viết vào vở . HS nhắc lại cách quy trình , tư thế ngồi. . GV viết chữ mẫu từng dòng – HS viết vở GV: theo dõi , uốn nắn. GV :thu chấm nhận xét. Tập làm văn Nghe kể: Không nở nhìn. Tập tổ chức cuộc họp I/ Mục tiêu: Kiến thức: Hs nghe kể câu chuyện “ Không nỡ nhìn” , nhớ nội dung câu chuyện. Kỹ năng: Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của Hs trong cộng đồng. Thái độ: Giáo dục Hs biết nhớ lại những kỉ niệm về buổi đầu đi học. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh họa trong SGK. Bốn gợi ý kể chuyện của BT1. Trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. Anh ngồi hai tay ôm mặt. Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không? Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng. Hs trả lời. Hs lắng nghe. 1 Hs kể lại. Từng cặp Hs kể. 3 – 4 Hs thi kể trước lớp. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đọc. Từng tiến hành cuộc họp. Hai tổ lên thi. Hs nhận xét. * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. (10’) Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa. - Gv kể chuyện lần 1. - Gv hướng dẫn: + Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì? + Anh trả lời thế nào? + Em có nhận xét gì về anh thanh niên. - Gv kể lần hai. - Gv mời 1 Hs khá kể lại. - Gv mời từng cặp Hs kể. - Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. * Hoạt động 2: Từng Hs làm việc. (12’) Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài. Gv mời 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng. - Sau đó Gv cho từng tổ làm việc theo trình tự. + Chỉ định người đóng vai tổ trưởng. + Tổ trưởng chọn nội dung họp. + Họp tổ. - Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp. - Gv nhận xét, chọn những người viết tốt. Nhận xét tiết học.
Tài liệu đính kèm: