Tập đọc - Kể chuyện (31+ 32)
ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (Ê - ti- ô - pi- a cung điện, khâm phục)
- Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi - a. (Trả lời được các câu hỏi SGKT)
- Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
TUẦN 11 Soạn: 6 / 11 / 2010 Giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc - Kể chuyện (31+ 32) ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài (Ê - ti- ô - pi- a cung điện, khâm phục) - Hiểu ý nghĩa truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật. - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi - a. (Trả lời được các câu hỏi SGKT) - Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ. - Học sinh khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. Thái độ: - Có thái độ tự nhiên trong khi đọc bài và kể truyện. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc trên bảng phụ. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Ổ định tổ chức: - Nhận xét. - Hát 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra GHK I của HS. - HS chú ý nghe. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. A. Tập đọc a. Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc toàn bài. - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc * GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - Gọi HS giải nghĩa từ: Ê - ti -ô - pi- a, cung điện, khâm phục. - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 3 - 3 nhóm HS nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 đoạn -> HS nhận xét -> GV nhận xét. - 1 em đọc cả bài, lớp lắng nghe. b. Hoạt động 2: Tìn hiểu bài: - Câu hỏi 1: - Nhận xét chốt lại câu trả lời. -1 em đọc câu hỏi, lớp suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét, bổ sung - Câu hỏi 2: Giảng: cạo sạch đất ở đế giày. - Nhận xét chốt lại câu trả lời. -1 em đọc câu hỏi, lớp suy nghĩ, trả lời. - Nhận xét, bổ sung - Câu hỏi 3: Giảng: thiêng liêng. - Nhận xét chốt lại câu trả lời. Giáo dục học sinh. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung - Câu hỏi 4: Giảng: Tổ quốc, tài sản. - Nhận xét chốt lại câu trả lời. Giáo dục học sinh. - Thảo luận nhóm đôi, đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung c. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm đoạn 2 - Học sinh chú ý nghe - HS thi đọc đoạn 2. -> GV nhận xét ghi điểm - 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét B. Kể chuyện a. Hoạt động 1: Gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS quan sát tranh - làm bài - HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự. - HS ghi kết quả vào giấy nháp -> GV nhận xét, kết luận + Thứ tự các bức tranh là: 3 - 1 - 4 -2 b. Hoạt động 2: Kể chuyện. - HS trao đổi theo cặp - GV gọi HS thi kể. - 4 HS thi kể nối tiếp 4 đoạn trước lớp - 1 HS thi kể toàn bộ câu chuyện ->HS nhận xét -> GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố: - Phong tục nêu trong bài nói lên tình cảm gì của người Ê- ti- ô- pi- a đối với quê hương ? - Yêu quý và trân trọng quê hương. * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Toán (51) BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kỹ năng: - Giải đúng và trình bày tốt bài toán giải bằng hai phép tính theo yêu cầu của bài toán. 3. Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng nhóm làm bài tập 1. - HS : - Bảng con, phấn làm BT 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - 15 x 8 = ? - HS làm bảng con. - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới: Bài toán: - GV vẽ sơ đồ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán. - HS nhìn tón tắt và nêu lại bài toán - Muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? - Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật: 6 x 2 = 12 ( xe ) + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? -> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ) - GV gọi HS lên bảng giải - 1 HS lên bảng giải - Giáo viên nhận xét, kết luận. - HS nhận xét b. Hoạt động 2 : Thực hành. Bài 1: Giải toán - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. GV vẽ hình lên bảng. + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì ? -> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5x3=15km) + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? - Tính cộng: 5 + 15 = 20 ( km ) - Chia nhóm, giao việc, tính thời gian; phát bảng cho các nhóm. - Các nhóm nhận phiếu, làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên gắn phiếu, các nhóm nhận xét chéo. -> GV nhận xét, kết luận lời giải đúng, tuyên dương nhóm làm bài tốt. - Gọi HS nêu yêu cầu Bài 2: Giải toán - HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn giải theo 2 bước tương tự bài tập 1 - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng - HS nhận xét Bài giải: Số lít mật ong lấy ra là: 24 : 3 = 8 ( l ) Đáp số: 8 lít mật ong -> GV nhận xét ghi điểm Bài 3: Số ? - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào bảng con . - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 3. Củng cố: - Muốn giải được bài toán bằng hai phép tính ta làm như thế nào ? - HS trả lời. * Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Đạo đức (11) THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 5 (trả lời câu hỏi, thảo luận tình huống, đọc thơ hát múa về các chủ đề dã học ) 2. Kỹ năng: - Trả lời được các câu hỏi, thảo luận tình huống, đọc thơ hát múa về các chủ đề dã học 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Viết 5 câu hỏi vào 5 phiếu BT (hoạt động 1). - HS : Vở bài tập Đạo đức 3. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chia sẻ, vui buồn cùng bạn ? - 1 em trả lời, cả lớp theo dõi. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu BT (Câu hỏi từ Bài 1 đến bài 5) + Bước1: Làm việc theo nhóm, chia nhóm, giao việc, phát phiếu cho các nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm làm việc với phiếu bài tập . + Bước 2: - GV nêu yêu cầu - Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài + Bước 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày trước lớp -> GV kết luận b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm. Bài 6: VBT( trang 11) - Gắn bảng phụ có ghi nội dung bài tập lên bảng. - Quan sát đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu - trước ý kiến sai. - Từng HS độc lập làm việc - 1 HS nêu kết quả bài làm trước lớp - GV kết luận theo từng nội dung. * Kết luận chung: Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi ngời quý mến. c. Hoạt động 3: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề các bài đã học. - HSKG: HS hát múa, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề các bài đã học VD: Kể chuyện và hát về Bác * Tiến hành: - Tự điều khiển, giới thiệu chương trình, tiết mục - Nhận xét, đánh giá. - Biểu diễn tiết mục 3. Củng cố: - Để đo được 1 đò dùng nào đó các em cần chuẩn bị đồ dùng gì để đo ? - HS trả lời * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Soạn: 6 / 11 / 2010 Giảng : Chiều Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Luyện Toán (13) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Đổi đơn vị đo độ dài. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm HS làm bài 120. - HS : Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung, ghi điểm. 2. Hướng dẫn luyện tập: - 2 HS trả lời - Nhận xét. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: ( Trang 56- VBT ). - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 3 ( Trang 56- VBT) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng con. - GV nhận xét – kết luận. Bài 4: (Trang 56- VBT) Giải toán. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu. - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét – kết luận bài làm đúng. * Giao bài cho HSKG: Bài 114: Tính: STNCL3(Trang 18) - Ghi phép tính trên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. - Nhận xét, chữa bài cho từng học sinh. - Chốt lại kết quả đúng. - Làm bài trên bảng con. Bài 116: Tính : TNCL3 (Trang 18) - Ghi các phép tính lên bảng, hướng dẫn mẫu. - Chú ý quan sát. - Nhận xét, chữa bài, chốt lại lời giải đúng. - Thảo luận rồi làm bài vào vở. - Ghi bài toán lên bảng, gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. Bài 120: STNCL3(Trang 18) * Chia nhóm, giao việc, phát bảng cho các nhóm - Nhận xét, chữa bài, tuyên dương nhóm làm bài tốt. - Thảo luận, giải bài theo nhóm, lần lượt các nhóm đọc kết quả. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện viết (5) TIẾNG HÒ TRÊN SÔNG I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng đoạn văn của bài Tiếng hò trên sông; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động củ ... ƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghe - kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu. - Bước đầu biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý. 2. Kỹ năng: - Kể lại được câu chuyện Tôi có đọc đâu (BT1). - Biết nói về quê hương hoặc nơi mình đang ở theo gợi ý (BT2). 3. Thái độ: - Yêu quý quê hương của mình. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện; gợi ý nói về quê hương. - HS : - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài: Lá thư đã viết ở tiết 10. - 1 em đọc, cả lớp theo dõi. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn Nghe- kể. Tìm hiểu câu chuyện. Bài 1 : Nghe và kể lại câu chuyện tôi có đọc đâu ! - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm gợi ý, quan sát tranh minh hoạ - GVkể chuyện lần 1 - HS chú ý nghe + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì ? - Ghé mắt đọc trộm lá thư của mình. + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì ? - Xin lỗi mình không viết tiếp được nữa, vì hiện đang có người đọc trộm thư + Người bên cạnh kêu lên như thế nào? - Không đúng tôi có đọc trộm thư của anh đâu - GV kể lần 2 - HS chăm chú nghe - GV gọi HS kể - 1 HS giỏi kể lại chuyện - GV yêu cầu HS kể theo cặp - Từng cặp HS kể cho nhau nghe - GV gọi HS kể trước lớp - 4 - 5 HS nhìn bảng dẫ viết các gợi ý, thi kể nội dung câu chuyện trước lớp -> HS nhận xét. -> GV nhận xét ghi điểm + Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào ? - HS nêu b. Hoạt động 2 : Nói về quê hương Bài 2 : Hãy nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở theo gợi ý sau: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. - HS nhận xét câu hỏi gợi ý trên bảng. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. - HS tập nói theo cặp. - GV gọi HS trình bày. - HS trình bày trước lớp. -> GV nhận xét. -> HS nhận xét. 3. Củng cố: - Gọi hs nêu nội dung bài. - 1 HS nêu. * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Toán (55) NHÂN SỐ CÓ BA CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. - Vận dụng trong giải toán có phép nhân. 2. Kỹ năng: - Đặt tính và biết làm tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. Áp dụng giải toán có lời văn. 3. Thái độ: - Có lòng yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng nhóm làm bài tập 4. - HS : - Bảng con, phấn làm BT 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bảng nhân 8. - HS làm bảng con - Nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn bài mới: * GT phép nhân: 123 x 2 - GV viết phép tính: 123 x 2 + Ta phải nhân như thế nào ? - Nhân từ phải sang trái + GV gọi HS đứng tại chỗ thực hiện - HS nhân: 123 x 2 246 + 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 + 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 + 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 -> GV kết luận: 123 x 2 = 246 * Giới thiệu phép nhân 326 x 3 . 326 - 3 nhân 6 bằng 18, viết 8 nhớ 1 - GVHD tương tự như trên x 3 - 3 nhân 2 bằng 6, viết 6 thêm 978 1 bằng 7, viết 7. - 3 nhân 3 bằng 9, viết 9. Vậy : 326 x 3 = 978 - GV gọi HS nhắc lại phép nhân. - Vài HS nhắc lại phép nhân. b. Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thực hiện bảng con. - HS làm vào bảng con. -> GV nhân xét sau mỗi lần giơ bẳng. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào vở, 2 em lên bảng. -> GV sửa sai cho HS. Bài 3: Giải toán - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán + cả lớp giải vào vở nháp, 1 em lên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. Bài 4: Tìm x : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Chia nhóm, giao việc, quy định thời gian, phát bảng cho các nhóm. - Các nhóm hận phiếu làm bài theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm lên gắn phiếu. - Các nhóm nhận xét chéo. + GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương nhóm làm bài tốt. -> GV nhận xét sửa sai. 3. Củng cố: - Nêu cách thực hiện phép tính nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số ? - 1 HS nêu. * Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Chính tả- nhớ viết (22) VẼ QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. - Làm đúng bài tập (2) a / b. 2. Kỹ năng: - Viết đúng chính tả, đúng chữ viết thường, viết hoa, viết kịp tốc độ. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác khi viết bài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết BT2. - HS: Bảng con, phấn, VBT làm BT2. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Tìm và viết tên các tiếng bắt đầu bằng s / x ? - Làm bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. * Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - GV HD nắm ND bài + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp? - Vì các bạn rất yêu quê hương + Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viét hoa? Vì sao phải viết hoa? - Các chữ đầu tên bài và đầu tên dòng thơ + Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào ? - Các chữ đầu dòng thơ cách lề vở 2 hoặc 3 ô li - GV đọc: làng xóm, lúa xanh. - HS luyện viết tiếng khó vào bảng con. -> GV quan sát sửa sai cho HS b. Hoạt động 2 : HDHS viết bài. - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở các em cách trình bày. - HS chú ý nghe. - HS đọc lại 1 lần đoạn thơ. - HS gấp sách viết bài. * Chấm chữa bài: - GV đọc bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm điểm c. Hoạt động 3 : HD làm bài tập. * Gắn bảng phụ: * Bài 2: Điền vào chỗ trống: a) s hay x ? b) ươn hay ương ? - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV theo dõi HS làm bài - HS lamg bài cá nhân vào giấy nháp - GV dán bảng 3 băng giấy - 3 HS lên bảng thi làm bài đúng -HS đọc kết quả - HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng a. Nhà sàn, đơn sơ, suối chảy, sáng lưng đồi. b, vườn, vương, ươn, đường. 3. Củng cố: - Nêu cách trình bày bài viết chính tả ? - 1 HS nêu. * Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Thủ công (11) CẮT, DÁN CHỮ I, T (TIẾT 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T . 2. Kỹ năng: - Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. - HS KT: Kẻ, cắt dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 3. Thái độ: - Có lòng say mê môn học. II. Đồ dùng dạy học: - GV: + Mẫu chữ I, T. Tranh quy trình cắt chữ I,T. - HS : + kéo, giấy thủ công, . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Đôi bạn kiểm tra chéo, báo cáo kết qủa. - Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. GV giới thiệu mẫu chữ I, T - HS quan sát + Chữ I, T có gì giống nhau? - Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau + Nét chữ I, T rộng mấy ô? - Rộng 1 ô b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Kẻ chữ I, T - Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ nhật: H1 dài 5ô rộng 1 ô - HS quan sát H2 dài 5 ô rộng 3 ô - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình CN thứ hai sau đó kẻ - HS quan sát + Bước 2: Cắt chữ T - Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra ta được chữ T. - Cắt chữ I. - HS quan sát + Bước 3: Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T cho cân đối - Bôi hồ dán vào mặt sau - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho phẳng - HS quan sát c. Hoạt động 3: Thực hành kẻ cắt chữ: - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm - GV quan sát HD thêm cho HS 3. Củng cố: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS. - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành cắt chữ I, T ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Sinh hoạt (11) SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 11. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đạo đức: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã với bạn bè. 2. Học tập: a. Ưu điểm: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Có ý thức tự quản khá tốt. - Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: * Tuyên dương :... b. Nhược điểm: - 1 số em còn viết và đọc yếu như : - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như :...... 3. Các hoạt động khác: - Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Hát khá đều và sôi nổi. - Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết sấu. - Tổ chức rèn chữ viết cho đội tuyển HS tham gia thi chữ viết cấp trường. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học. ...................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: