Tập đọc - Kể chuyện (63)
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Kĩ năng:
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể chuyện tự nhiên với giọng diễn cảm. Kể lại được câu chuyện theo lời của nhân vật.
3. Thái độ:
Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
TUẦN 32 Soạn: 12 / 4 / 2011 Giảng: Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Tập đọc - Kể chuyện (63) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. Hiểu nội dung bài: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau dấu câu. Kể chuyện tự nhiên với giọng diễn cảm. Kể lại được câu chuyện theo lời của nhân vật. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết đoạn hướng dẫn luyện đọc. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Tập đọc 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “ Bài hát trồng cây’. Trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. HĐ 1. Hướng dẫn luỵên đọc: * Đọc mẫu * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - Theo dõi, sửa sai cho HS * Gắn bảng phụ : - Đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng - Giúp HS hiểu các từ chú giải cuối bài - Đọc bài trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt - Cho HS đọc đồng thanh cả bài b. HĐ 2. HD đọc, tìm hiểu bài: + Câu 1: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? Giảng từ: tận số + Câu 2: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? Giảng từ: nỏ + Câu 3: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? - Giảng từ: bùi nhùi + Câu 4: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì? Giảng từ: lẳng lặng + Câu 5: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? + Gắn bảng phụ ghi nội dung bài * Ý chính: Câu chuyện giúp ta hiểu một điều:giết hại thú rừng là tội ác. Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường. c. HĐ 3. HD luyện đọc lại: - Hướng dẫn đọc đoạn 2 - Cho HS đọc đoạn 2 theo nhóm đôi - Gọi một số em đọc trước lớp Bổ sung, ghi điểm Kể chuyện - Nªu nhiÖm vô: Dùa theo 4 tranh minh ho¹ 4 ®o¹n cña c©u chuyÖn b»ng lêi cña ngêi thî s¨n. - Yªu cÇu HS quan s¸t vµ nªu néi dung tõng bøc tranh. HD kể chuyện - Cho HS kÓ chuyÖn theo nhãm ®«i - HD kÓ tõng ®o¹n, c¶ c©u chuyÖn tríc líp - Bổ sung, biÓu d¬ng nh÷ng em kÓ tèt 4.Cñng cè: - HÖ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giê häc – GDHS sau bài học. 5. DÆn dß: - Nh¾c HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn. - Líp trëng b¸o c¸o sÜ sè - 1 em ®äc thuéc lßng bµi th¬ - NhËn xÐt - Quan sát tranh SGK, nêu nội dung - Theo dâi trong SGK - Nèi tiÕp ®äc tõng c©u tríc líp - 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n tríc líp - Nªu c¸ch ®äc - 4 em nèi tiÕp ®äc 4 ®o¹n - Gi¶i nghÜa tõ - §äc bµi theo nhãm 2 - Đại diện 3 nhãm thi ®äc tríc líp - NhËn xÐt - §äc ®ång thanh toµn bµi - §äc thÇm ®o¹n 1 + Con thó nµo kh«ng may gÆp b¸c ta th× h«m Êy coi nh ngµy tËn sè. - 1 em ®äc ®o¹n 2, líp ®äc thÇm + Ph¸t biÓu VD: Nã c¨m ghÐt ngêi ®i s¨n ®éc ¸c./ Nã tøc giËn kÎ b¾n nã chÕt trong lóc vîn con ®ang rÊt cÇn mẹ ch¨m sãc, ...) - §äc thÇm ®o¹n 3 + Vîn mÑ v¬ n¾m bïi nhïi gèi ®Çu cho con, h¸i c¸i l¸ to v¾t s÷a vµo vµ ®Æt lªn miÖng con. Sau ®ã nghiÕn r¨ng, giËt ph¾t mòi tªn ra, hÐt lªn thËt to råi ng· xuèng. - Nªu nghÜa cña tõ “ bïi nhïi ” 1 HSG đặt câu với từ trên - §äc thÇm ®o¹n 4 + B¸c ®øng lÆng, ch¶y níc m¾t, c¾n m«i, bÎ g·y ná, l¼ng lÆng ra vÒ. Tõ ®Êy b¸c bá h¼n nghÒ ®i s¨n. + Ph¸t biÓu VD : Kh«ng nªn giÕt h¹i mu«ng thó./ Ph¶i b¶o vÖ ®éng vËt hoang d·. - 2 em ®äc ý chÝnh, liên hệ - 3 em HSTB đọc nối đoạn - Chọn đoạn để đọc diễn cảm - Theo dâi trong SGK - L¾ng nghe - §äc theo nhãm ®«i - Mét sè em thi ®äc tríc líp - NhËn xÐt - L¾ng nghe - Quan s¸t tranh, nªu néi dung tõng bøc tranh. - Nghe - KÓ chuyÖn theo nhãm ®«i - HSTB kể từng đoạn, HSKG kể toàn bộ câu chuyện theo lời của bác thợ săn. - NhËn xÐt - 2 em nhắc lại nội dung bài - L¾ng nghe - Thùc hiÖn ë nhµ. Toán (156) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cách thực hiện phép nhân và phép chia số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số; giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép tính và giải toán chính xác 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên làm bài tập 3 (Tr 165). 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm bài vào bảng con (Củng cố về thực hiện phép nhân, chia) - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính kết quả Bổ sung, kết luận - HD làm bài vào bảng nhóm Ghi tóm tắt khi HS nêu Chia nhóm, quy định (5 nhóm) Theo dõi, HD các nhóm làm bài Bổ sung, ghi điểm, GDHS - HD làm bài vào vở - Yêu cầu HS đọc bài toán và nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật HDHSKG làm đồng thời bài tập 4 3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài học sau. - 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét Đáp số: 6820 kg thóc nếp. 20460 kg thóc tẻ. - Lắng nghe + Bài 1: Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con - 2 em lên bảng điền kết quả Nhận xét + Bài 2: Giải toán - 2 em đọc đề bài - Phân tích đề bài, nêu cách tóm tắt - Nghe - Làm bài theo nhóm (5Phút) - Trình bày kết quả Nhận xét + Đáp án: Một trong nhiều cách trình bày bài giải Bài giải: Số bánh nhà trường đã mua là: 105 x 4 = 420 (cái) Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210 ( bạn ) Đáp số: 210 bạn. + Bài 3: Giải toán - Đọc bài toán - Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng làm bài Bài giải: Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 x 4 = 48(cm2) Đáp số: 48 cm2. - Đọc y/c, làm miệng, nêu kết quả * Đáp án: + Chủ nhật đầu tiên là ngày 1 tháng 3 (vì 8 - 7 = 1) + Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3 + Chủ nhật thứ ba là ngày 15. tháng 3 (vì 7 + 8 = 15) + Chủ nhật thứ tư là ngày22 tháng 3 ( vì 15 + 7 = 22) + Chủ nhật cuối cùng là ngày29 tháng 3 (vì 22 + 7 = 29) - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Đạo đức (32) CÁC DÂN TỘC Ở TUYÊN QUANG (TIẾT 1) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu được tên các dân tộc đang sinh sống tại Tuyên Quang. - Biết được một số nét văn hóa đặc trưng của một số dân tộc ở TQ. - Biết được vì sao phải đoàn kết giữa các dân tộc. 2. Kỹ năng: Thực hiện đoàn kết, thân ái với các bạn thuộc các dân tộc khác nhau ở trường, lớp và địa phương. 3. Thái độ: Tôn trọng, giữ gìn truyền thống đoàn kết các dân tộc trong thôn xóm, xã, phường, tỉnh nói riêng và dân tộc Việt Nam nói chung. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc sinh sống tại Tuyên Quang (10 phút) + Tranh ảnh về 1 số dân tộc (Tày, Nùng, Dao, Sán cháy, Sán dìu, Mông, Kinh, Thái, Mường , Hoa). - Quan sát, nhận xét. + Giấy A4, bảng phụ, bút dạ. Bước 1: - GV chia HS thành 4 nhóm nhỏ. - Thảo luận nhóm 5. - Giao cho mỗi nhóm 1 tập tranh ảnh để các em quan sát và trả lời câu hỏi “Hãy kể tên các dân tộc có trong tập tranh". Bước 2: Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, ghi vào giấy A4. - Các nhóm làm bài theo yêu cầu. Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận; Các nhóm khác bổ sung. - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận; Các nhóm khác bổ sung. Bước 4: Giáo viên kết luận. - Tuyên Quang là một tỉnh miền núi có 22 dân tộc khác nhau cùng sinh sống, đông nhất là người Kinh chiếm gần một nửa dân số của tỉnh. Ngoài ra còn các dân tộc thiểu số khác như người Tày, Nùng, Dao, Sán cháy, Sán dìu, Mông, Thái, Hoa, Mường, Ê đê - Khơi Mú Mỗi dân tộc có một đặc trưng riêng về trang phục và bản sắc dân tộc nhưng đều là anh em chung sống hạnh phúc đoàn kết cùng nhau xây dựng quê hương Tuyên Quang đẹp giàu, chúng ta phải giữ gìn tình đoàn kết các dân tộc bền vững. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bản sắc văn hóa các dân tộc (22 phút) B1: Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm tìm hiểu về bản sắc VH của 1 DT. - Chia lớp làm 5 nhóm. Bước 2: Thảo luận trình bày ra giấy A4. - Thảo luận nhóm 5. Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung. 4: Giáo viên kết luận: Mỗi dân tộc có tiếng nói, trang phục, phong tục tập quán riêng. Chúng ta cần tôn trọng và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của mỗi dân tộc. - Chú ý lắng nghe. 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - NX tiết học. - 1 HS nhắc lại ND. 5. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Soạn : 12 / 4 / 2011 Giảng : Chiều Thứ hai ngày 18 tháng 04 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 3. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : 45823 – 35256 : 4 = (42017 + 39274) : 3 = - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 21818 x 5 84630 - 36402 24682 : 2 49635 + 31287 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu. - HS quan sát – làm vào vở. - HS Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. Bài 3: Bài toán : Lần đầu người ta chuyển 18 250 quyển vở lên núi. Lần sau chuyển được số vở gấp 3 lần đầu. Hỏi cả hai lần đã chuyển bao nhiêu quyển vở lên miền núi ? * HSKG : giải bằng hai cách. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chu ... ngày, được chia làm 12 tháng Khi chuyển động quanh Mặt Trời một vòng, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó 365 vòng. b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo cặp - Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý trong sách - Cho HS tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu và nhận xét ( Việt Nam ở Bắc bán cầu, Ô-xtrây-li-a ở Nam bán cầu. Các mùa ở Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trái ngược nhau.) + Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. c. Hoạt động 3: Trò chơi “Xuân, Hạ, Thu, Đông” - Qua trò chơi, HS biết được đặc điểm của bốn mùa. - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi sau đó cho tiến hành trò chơi. - GV làm trọng tài, chấm điểm, công bố đội thắng cuộc 3. Củng cố: - Nhận xét giờ học – GDS sau bài học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hát - 2 em trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - 2 em nêu y/c - Nghe - Thảo luận theo nhóm 5, câu hỏi trong phiếu - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - 2 em đọc kết luận - 2 em nêu y/c - Quan sát hình vẽ trong SGK, thảo luận theo câu hỏi(SGK) - Tìm vị trí của Việt Nam và Ô-xtrây-li-a trên quả địa cầu, nhận xét - 2 em đọc phần kết luận - 2 em nêu y/c - 2 đội tham gia trò chơi, mỗi đội có 5 em - Nhận xét - Lắng nghe - 3 em đọc nội dung SGK - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Soạn: 12 / 4 / 2011 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn (32) NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kể lại được một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí. Viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng để nói rõ ràng, viết câu đủ ý. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Một số bức tranh về bảo vệ môi trường. Viết các gợi ý ra bảng phụ - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS nêu các biện pháp để bảo vệ môi trường - Bổ sung 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Hướng dẫn làm bài tập: - HD làm miệng - Gọi HS đọc các gợi ý a, b trên bảng phụ - Giới thiệu một số tranh về hoạt động bảo vệ môi trường. Yêu cầu nhận xét từng bức tranh - Cho HS chọn đề tài để kể - Cho kể theo nhóm đôi - Mời một số em kể trước lớp - Nhận xét, biểu dương những em kể tốt - HD viết bài vào vở - Yêu cầu HS ghi lại những điều vừa kể ở bài tập 1 thành một đoạn văn - Quan sát, giúp đỡ những em yếu - Mời một số em trình bày bài viết trước lớp - Sửa cho HS về cách dùng từ, viết câu, sử dụng dấu câu, tổ chức câu trong bài. 3. Củng cố: Nhận xét giờ học - GDHS 4. Dặn dò: - HD học ở nhà, chuẩn bị bài sau - 2 em trả lời - Nhận xét - Lắng nghe + Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường - 1 em đọc yêu cầu bài tập - 2 em gợi ý trên bảng phụ - Quan sát tranh, nhận xét từng hoạt động trong tranh + Tranh 1: Các bạn HS đang lao động vệ sinh trong sân trường. + Tranh 2: Các thầy cô giáo và các bạn HS đang trồng cây xanh - Nêu một số hoạt động khác - Lựa chọn đề tài để kể - Nói tên đề tài mình chọn kể trước lớp - Kể theo nhóm đôi - Nối tiếp kể trước lớp - Nhận xét + Bài 2: Viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể lại việc làm trên - 1 em đọc yêu cầu bài 2 - Làm bài vào vở - Nối tiếp trình bày bài trước lớp - Nhận xét, bổ sung. - 2 em nhắc lại bài học - Thực hiện ở nhà. Toán (160) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.Giải toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng nhóm làm bài 4. - HS : Bảng con, vở III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: - Cho HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con - HD làm bài vào vở - Ghi bảng Tóm tắt: 3 người nhận : 75000 đồng 2 người nhận : ... đồng? - HD làm bài vào vở Bổ sung, ghi điểm - GDHS - HD làm bài theo nhóm 5 Tóm tắt: Chu vi hình vuông : 2 dm 4cm Diện tích : ... cm2? Bổ sung, ghi điểm cho các nhóm 3. Củng cố: - Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp - Lắng nghe + Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức - Làm bài ra bảng con - Lần lượt làm bài trên bảng a. ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b. ( 20354 – 9638 ) x 4 = 10716 x 4 = 42864 c. 14523 – 24964 : 4 = 14523 – 6241 = 8282 d. 97012 – 21506 x 4 = 97012 – 86024 = 10988 + Bài 3: Giải toán - Đọc thầm bài toán 3, nêu cách tóm tắt - Làm bài vào vở - 1 em lên bảng chữa bài, nhận xét Bài giải: Mỗi người nhận số tiền là: 75000 : 3 = 25000 ( đồng ) Hai người nhận số tiền là: 25000 x 2 = 50000(đồng) Đáp số: 50000 đồng. + Bài 4: Giải toán - Đọc thầm bài toán - Nêu yêu cầu bài tập - Nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình vuông - Làm bài vào bảng nhóm (tg 5 phút) - Nhận xét Bài giải: 2dm 4cm = 24 cm Cạnh hình vuông dài là: 24 : 4 = 6(cm) Diện tích hình vuông là: 6 x 6 = 36(cm2) Đáp số : 36 cm2 - 2 em nhắc lại nội dung bài - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Chính tả (66) HẠT MƯA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Viết đúng chính tả bài thơ “ Hạt mưa”. Làm đúng các bài tập phân biệt các âm dễ lẫn l/n. 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch sẽ 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 - HS : Bảng con III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra giấy nháp theo lời của GV - Nhận xét 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. HĐ 1. HD viết bảng con + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? - Cho HS viết những từ dễ viết sai ra bảng con Quan sát, bổ sung b. HĐ 2. HD viết bài vào vở - Đọc từng cụm từ - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày bài sạch sẽ - Đọc cho HS soát lại bài - Chấm 3 bài, nhận xét từng bài c. HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập: * Gắn bảng phụ : - HD làm bài vào VBT Bổ sung, khắc sâu nội dung cần nhớ Nhận xét 3. Củng cố: - Nhận xét chung giờ học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà sửa lại lỗi đã mắc - 2 em lên bảng viết - Nhận xét Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. - Lắng nghe - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc bài thơ + Hạt mưa ủ trong vườn. Thành mỡ màu của đất/ Hạt mưa trang mặt nước. Làm gương cho trăng soi. + Hạt mưa đến là nghịch.... rồi ào ào đi ngay. - Viết những từ dễ viết sai vào bảng con gió, sông, nghịch,... Nhận xét - 2 em nhắc lại các quy định khi viết - Viết bài vào vở - Soát lại bài - Lắng nghe + Bài 2: Tìm và viết các từ bắt đầu bằng l hoặc n có nghĩa như sau: - 1 em đọc yêu cầu bài tập - Đọc từng ý và viết tiếng bắt đầu bằng l hoặc n - Làm bài vào vở - Nêu miệng trước lớp + Tên một nước láng giềng ở phía Tây nước ta: ( Lào) + Nơi tận cùng ở phía Nam Trái Đất quanh năm đóng băng : ( Cực Nam) + Một nước ở gần nước ta có thủ đô là Băng Cốc: ( Thái Lan) - Nhận xét - 3 em nêu kết quả ý b. - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Thủ công (32) LÀM QUẠT GIẤY TRÒN ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về cấu tạo của quạt giấy tròn, quy trình làm quạt giấy tròn. 2. Kĩ năng: Làm được quạt giấy tròn theo đúng quy trình kĩ thuật. 3. Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Mẫu quạt giấy, tranh quy trình - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu các bước làm quạt giấy tròn Bổ sung 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: (Dùng lời nói) 2.2. Các hoạt động tìm hiểu kiến thức: a. Hoạt động 1: Nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn - Cho HS quan sát mẫu quạt giấy tròn - Gắn tranh quy trình lên bảng, cho HS quan sát - Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện Nghe, bổ sung b. Hoạt động 2: HD thực hành - Quan sát, gúp đỡ những em còn lúng túng c.Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm, nhận xét. - Yêu cầu trưng bày sản phẩm, nhận xét - Nhận xét, biểu dương những cá nhân, tổ có sản phẩm đẹp 3. Củng cố : - Nhận xét giờ học, GDHS sau bài học 4. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà tập làm quạt để giờ sau thực hành tiếp. - 2 em trả lời câu hỏi - Nhận xét - Lắng nghe - 2 em nhắc lại cấu tạo của quạt - Quan sát - 3 em nêu + Bước 1: cắt giấy + Bước 2: Gấp dán quạt + Bước 3: Làm quạt và hoàn chỉnh quạt Nhận xét - Thực hành theo nhóm 5 em - Quan sát mẫu quạt giấy tròn - Quan sát tranh quy trình - Thực hành làm quạt giấy tròn - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn - Lắng nghe - 2 em nêu tác dụng của quạt - Lắng nghe - Thực hiện ở nhà. Sinh hoạt (32) SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè. 2. Học tập: a. Ưu điểm: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ. - Có ý thức tự quản khá tốt. - Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: * Tuyên dương: ... b. Nhược điểm: - 1 số em còn viết và đọc yếu như : . - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : ..... 3. Các hoạt động khác: - Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Hát khá đều và khá sôi nổi. - Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.
Tài liệu đính kèm: