Tập đọc - kể chuyện (102)
ÔN TẬP TIẾT 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin.
- Củng cố về hệ thống hóa vốn từ theo các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
2. Kĩ năng:
- HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời đ¬ược 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc t¬ương đối l¬ưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút.)
- Biết vận dụng làm tốt các bài tập.
TUẦN 35 Soạn : 7 / 5 / 2011 Giảng : Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011 Tập đọc - kể chuyện (102) ÔN TẬP TIẾT 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc. Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin. - Củng cố về hệ thống hóa vốn từ theo các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút.) - Biết vận dụng làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 28 đến tuần 34. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng: Bài 1 : Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): - GV yêu cầu - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. -> HS trả lời. - GVnhận xét. b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập: - Yêu cầu đọc lại quảng cáo Chương trình xiếc đặc sắc (TVlớp 3, tr 46) + Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo? - Yêu cầu viết thông báo vào giấy khổ A4, trang trí thông báo với các kiểu chữ, hình ảnh - Cho HS dán thông báo và đọc nội dung - Nhận xét. Bài 2: Em được giao nhiệm vụ tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của Liên đội, hãy viết một thông báo ngắn về buổi liên hoan văn nghệ đó để mời các bạn đến xem. - 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - Đọc lại quảng cáo trong SGK + Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo: Nội dung cần đủ thông tin Hình thức: Lời văn gọn, rõ; trình bày trang trí lạ, hấp dẫn. - Viết quảng cáo ra giấy khổ A4 và trang trí - Dán thông báo và đọc nội dung - Nhận xét 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Tập đọc - kể chuyện (103) ÔN TẬP TIẾT 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra đọc thành tiếng các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. - Nắm được ý của đoạn đọc, hiểu được nội dung bài. - Nhận biết các hình ảnh nhân hóa trong bài. 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút.) - Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá (BT2 a / b). 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong khi ôn bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 28 đến tuần 34. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng: Bài 1 : Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): - GV yêu cầu - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. -> HS trả lời. - GVnhận xét. Bài 2 : Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm sau: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật - Yêu cầu thảo luận theo nhóm - Mời đại diện các nhóm trình bày - Gắn bảng phụ có viết đáp án bài tập 2 lên bảng, gọi HS nối tiếp đọc - 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Thảo luận theo nhóm 4 - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét - Nối tiếp đọc đáp án 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Toán (171) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN ( TIẾP) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách giải toán có hai phép tính và bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để làm tốt các bài tập. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Viết sẵn bài tập 4 vào bảng phụ. - HS : - Bảng con, phấn làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS lên bảng làm bài 2 của tiết trước: Bài 2- Đáp số: 830 cái áo - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Giới thiệu và cách viết số có 5 chữ số. Bài 1: Giải toán - Gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Yêu cầu làm bài vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài - Cho HS đọc bài toán tóm tắt rồi giải bài toán Tóm tắt: 3 xe chở: 15700 kg 2 xe chở : kg? Tóm tắt: 42 cốc đựng trong : 7 hộp 4572 cốc đựng trong : hộp ? * Gắn bảng phụ : - Yêu cầu HS tự tính giá trị của biểu thức ở giấy nháp rồi khoanh vào chữ thích hợp - 1 em đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán - Làm bài vào giấy nháp - 1 em lên bảng làm bài Bài giải: Độ dài của đoạn dây thứ nhất là: 9135 : 7 = 1305( cm) Độ dài của đoạn dây thứ hai là: 9135 - 1305 = 7830(cm) Đáp số: Đoạn thứ nhất: 1305 cm Đoạn thứ hai : 7830 cm Bài 2: Giải toán - Đọc thầm bài toán, tóm tắt rồi giải bài toán - 1 em lên bảng chữa bài Bài giải Mỗi xe tải chở được số kg muối là: 15700 : 5 = 3140(kg) Đợt đầu đã chuyển được số kg muối là: 3140 x 2 = 6280( kg) Đáp số: 6280 kg muối. Bài 3: Giải toán - Làm bài và chữa bài tương tự như trên Bài giải: Số cốc đựng trong mỗi hộp là: 42 : 7 = 6(cốc ) Số hộp để đựng hết 4572 cốc là: 4572 : 6 = 762(hộp ) Đáp số: 762 hộp. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : - 1 em nêu yêu cầu bài tập - Tính kết quả và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng ra bảng con - Nhận xét a) 4 + 16 x 5 = 4 + 80 = 84 b) 24 : 4 x 2 = 6 x 2 = 12 Vậy khoanh vào C. Vậy khoanh vào B. 3. Củng cố: - Gọi học sinh nêu quy tắc. - 1 HS nêu nội dung bài. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Đạo đức (35) THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho học sinh những kiến thức đã học về các chuẩn mực đạo đức. 2. Kỹ năng: - Nhắc lại các kiến thức đã học. Nhớ và thực hiện theo các chuẩn mực trên. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Vở bài tập đạo đức. - HS : - Vở bài tập đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số việc làm để bảo vệ môi trường ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập. * GV nêu câu hỏi, HS trả lời. - Vì sao phải học tập và sinh hoạt đúng giờ ? - Giúp chúng ta làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khỏe. - Nêu tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi ? - Giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến. Tại sao mỗi chúng ta phải tôn trọng thư từ và tài sản của người khác ? - - Thế nao là giữ lời hứa? - Là thực hiện đúng lời hứa của mình - HS chúng ta có tình cảm gì với Bác Hồ? - Yêu quý, kính trọng - Thế nào là tự làm nấy việc của mình. - Là cố gắng làm lấy công việc của mình mà không dựa dẫm vào người khác. - Vì sao phải chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh, chị em ? - - Vì sao mỗi chúng ta phải chăm chỉ học tập ? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao, được thầy cô, bạn bè quý mến - Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn ? - Sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày càng thêm gắn bó thân thiết. - Khi đến nhà người khác em phải làm gì ? - Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông. - Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật ? - Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, đỡ vất vả và tự tin vào cuộc sống. - Mỗi chúng ta cần làm gì để bảo vệ loài vật có ích ? - 3. Củng cố: - Gọi HS nêu ND ôn tập. - 1 HS nêu ND ôn tập. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Soạn : 7 / 5 / 2011 Giảng chiều : Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011 Luyện Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Ôn tập các phép tính nhân, chia đã học. Luyện giải toán có lời văn. - HSKG: Thực hiện các phép tính nhân, chia và giải toán nâng cao. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng nhóm làm bài tập 2. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Nhận xét. - Hát. 2. Hướng dẫn luyện tập: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: Tính giá trị của biểu thức : 8 538 : 3 x 2 + 400 = 375 + 180 : 5 = - HS nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận và làm bài bảng con. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2 : Đặt tính rồi tính : 3674 x 6 7986 : 3 4652 : 5 - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS thực hiện bảng nhóm. - Quan sát, giúp đỡ HS yếu. - HS làm vào bảng nhóm. - GV nhận xét – kết luận. Bài 3: Có 420 kg gạo, đựng vào 1 tải to và 5 tải nhỏ như nhau. Biết tải to đựng 150 kg. Hỏi mỗi tải nhỏ đựng bao nhiêu ki- lô- gam ? - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn mẫu. - HS quan sát – làm vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - HSKG : làm 2 cách. - GV nhận xét- kết luận bài làm đúng. 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành BT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Luyện viết SAO MAI I. Mục tiêu: - Luyện viết bài Khói chiều. Trình bày đúng hình thức bài thơ . - HSKG: Luyện viết chữ nghiêng hoặc chữ sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ chép sẵn đoạn viết. - HS: Bảng con, phấn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Hát. 2. Bài mới: 2.1, Giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Chú ý lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu kiến thức. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết. * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. * Gắn bảng phụ : GV đọc ... . Toán (174) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố về xác định số liền sau của một số. So sánh các số và sắp xếp một nhóm các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Tìm thừa số hoặc số bị chia chưa biết. Nhận biết các tháng có 31 ngày. Giải bài toán có nội dung hình học bằng hai phép tính. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các số có đến 5 chữ số. Tìm thừa số hoặc số bị chia chưa biết. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Bảng nhóm làm BT 4. - HS : - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm của HV, HCN ? - 1 em lên bảng, cả lớp làm vở nháp. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu bài ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Viết số liền trước - Cho HS nêu yêu cầu và làm vào nháp a.Viết số liền trước của số 92 458 b.Viết các số 83 507; 69 134; 78507; 69 314 theo thứ tự từ bé đến lớn - Cho HS nêu yêu cầu và làm vào bảng con - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài tập - Cho HS nêu yêu cầu và làm bài tập - Chia nhóm, giao việc, - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc bài toán - Cho HS quan sát hình trên bảng, yêu cầu nhận xét - Yêu cầu HS tự làm bài - Cho HS nêu cách giải thứ 2 - Nêu yêu cầu bài tập - Làm ra giấy nháp - 2 em lên bảng chữa bài + 92457 + Sắp xếp: 69 134 ; 69 314 ; 78 507 ; 83 507. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài ra bảng con - 3 em lần lượt lên bảng chữa bài Bài 3: Trong một năm những tháng nào có 31 ngày? - Nêu miệng kết quả Các tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12. Bài 4: Tìm x : - Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài theo nhóm - Đại diện lên gắn phiếu. - Nhận xét. Bài 5: Giải toán - 1 em đọc bài toán - Quan sát hình vẽ và nhận xét - Làm bài vào vở - 2 em lên bảng chữa bài (mỗi em làm một cách) Bài giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 9 x 2 = 18( cm) Diện tích của hình chữ nhật là: 18 x 9 = 162( cm2) Đáp số: 162 cm2 - Nêu cách giải thứ 2 Diện tích mỗi tấm bìa là: 9 x 9 = 81(cm2) Diện tích của hình chữ nhật là: 81 x 2 = 162( cm2) Đáp số: 162 cm2 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung ôn tập. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Tập viết (35) ÔN TẬP TIẾT 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL.Viết và trình bày đúng bài thơ “ Sao mai” 2. Kĩ năng: - HS đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học; trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài đọc. (HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ khoảng trên 65 tiếng / phút.) - Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, trình bày sạch. 3. Thái độ: - Có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy học : - GV: Phiếu ghi tên các bài TĐ từ tuần 28 đến tuần 34. - HS : Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: - Điểm số. - Hát. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng: Bài 1 : Kiểm tra tập đọc (1/4 số HS trong lớp): - GV yêu cầu - Từng HS lên bảng chọn bốc thăm bài tập đọc. - HS đọc bài. - HS đặt một câu hỏi về bài vừa đọc. -> HS trả lời. - GVnhận xét. Bài 2: Nghe - viết bài “Sao Mai” * Chuẩn bị - Đọc bài chính tả: Sao Mai - Gọi HS đọc lại bài - Giúp HS hiểu về Mai + Sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm bài thơ, ghi nhớ những chữ mình dễ viết sai * Đọc cho HS viết bài - Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế, trình bày sạch. * Chấm, chữa bài: - Chấm 7 bài, nhận xét từng bài - Theo dõi trong SGK - 2 em đọc lại bài chính tả + Sao Mai tức là sao Kim có màu sáng xanh, thường thấy vào buổi sáng sớm nên có tên gọi là sao Mai. Vẫn sao này nhưng mọc vào chiều tối thì có tên gọi là sao Hôm + Khi bé tỉnh dậy thì thấy sao Mai đã mọc; gà gáy canh tư mẹ xay lúa, sao nhòm qua cửa sổ mặt trời dậy, bạn bè đi chơi hết (đã lặn hết ®), sao vẫn làm bài mải miết (chưa lặn c). - Đọc thầm bài thơ, viết những chữ dễ viết sai ra giấy nháp - Viết bài vào vở - Lắng nghe 3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài ? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài giờ học sau. - Lắng nghe. Tự nhiên và xã hội (70) ÔN TẬP HỌC KỲ II : TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Nhận biết các yếu tố về tự nhiên. 3. Thái độ: - Yêu phong cảnh thiên nhiên của quê hương mình. Có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên. - HS : - Sưu tầm tranh, ảnh về phong cảnh thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu sự khác nhau giữa đồi và núi ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Trò chơi “Ai lựa chọn nhanh nhất ?” * Chia lớp thành hai nhóm sản phẩm : + Nhóm 1 : Gạo, tôm, cá, đỗ tương, dầu mỏ, giấy, quần áo, thư, bưu phẩm, tin tức. + Nhóm 2 : Lợn, gà, dứa chè, than đá, sắt thép, máy vi tính, phim ảnh, bản tin, báo. Bài 1 : Phiếu bài tập : Sản phẩm nông nghiệp Sản phẩm công nghiệp Sản phẩm thông tin liên lạc + Chia lớp thành hai nhóm, yêu cầu mỗi nhóm cử 2 thành viên lập nhóm chơi, tổ chức cho HS chơi ( thời gian chơi trong 5 phút), nhận xét, bổ sung. + Nhóm nào trả lời nhanh hơn đúng sẽ thắng cuộc. + Mỗi đội được nhận một nhóm sản phẩm. + Các nhóm làm bài theo yêu cầu. + Đại diện các nhóm lên gắn phiếu. - Đại diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Nhận xét, kết luận. b. Hoạt động 2 : Ôn tập về động vật. Bài 2 : PHIẾU BÀI TẬP : - Hoàn thành bảng thống kê nhóm đôi. Tên nhóm động vật Tên con vật Đặc điểm Côn trùng Muỗi - Không có xương sống - Có cánh, có 6 chân và chân phân thành các đốt. Tôm, cua Tôm - Không có xương sống - Cơ thể được bao phủ bằng lớp vỏ cứng. Có nhiều chân. Cá Cá vàng - Có xương sống, sống dưới nước, thở bằng mang. - Có vảy và vây. Chim Chim sẻ - Có xương sống, có lông vũ, mỏ, hai cánh và hai chân. Thú Mèo - Có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. - Đại diện các nhóm trình bày bài trên phiếu bài tập. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài học ? - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Soạn : 7 / 5 / 2011 Giảng : Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011 Tập làm văn (27) KIỂM TRA (PHÒNG GIÁO DỤC RA ĐỀ) Toán (135) KIỂM TRA (PHÒNG GIÁO DỤC RA ĐỀ) Chính tả (54) KIỂM TRA (PHÒNG GIÁO DỤC RA ĐỀ) Thủ công (35) ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ CÁCH LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cho HS cách đan nan (chương III) và cách làm đồ chơi (chương IV) 2. Kĩ năng: Vận dụng làm tốt một số sản phẩm. 3. Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Tranh quy trình, một số sản phẩm mẫu - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Nhắc lại quy trình đan nong mốt ? - 1 em trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 2.1, GV giới thiệu ... ghi đầu bài. - Lắng nghe. 2.2, Các hoạt động tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh nêu lại các thao tác cắt, gấp các đồ chơi đã học. * Ôn tập chương III: Đan nan - Yêu cầu HS nhắc lại các bài đan nan - Nhắc lại các bài đan nan đã học + Thực hành đan nong mốt + Thực hành đan nong đôi - Cho HS quan sát một số mẫu đan nong mốt, đan nong đôi - Quan sát một số sản phẩm đan nan * Ôn tập chương IV: Làm đồ chơi - Yêu cầu HS nhắc lại những bài đã học trong chương IV - Nhắc lại các bài làm đồ chơi + Gấp, cắt, dán lọ hoa gắn tường + Gấp, cắt, dán đồng hồ để bàn + + Gấp, cắt, dán quạt giấy tròn - Cho HS quan sát mẫu lọ hoa, đồng hồ, quạt giấy tròn. - Quan sát mẫu b. HD thực hành: - Cho nhắc lại quy trình đan nong mốt, đan nong đôi và thực hành đan nong mốt và đan nong đôi - Gắn tranh quy trình lên bảng cho HS quan sát và thực hành đan tấm đan nong mốt và nong đôi - Cho HS nhắc lại quy trình làm lọ hoa, đồng hồ, quạt giấy tròn - Gắn tranh quy trình lên bảng, cho quan sát và thực hành - Quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng - Thực hành theo nhóm 5 c. Nhận xét, đánh giá - Yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Cho HS nhận xét, bình chọn những em có sản phẩm đẹp. - Đánh giá theo tiêu chuẩn - Tuyên dương cá nhân, nhóm có SP đẹp - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm giữa các nhóm 3. Củng cố: - Nêu lại nội dung bài học ? - 1 HS nêu. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe 4. Dặn dò: - Dặn HS hoàn thành VBT ở nhà, chuẩn bị bài giờ sau học. - Lắng nghe. Sinh hoạt (35) SƠ KẾT TUẦN I. Mục tiêu: - Học sinh nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Nội dung sinh hoạt: 1. Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo. Hoà nhã, với bạn bè. 2. Học tập: a. Ưu điểm: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ. - Có ý thức tự quản khá tốt. - Một số em đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: * Tuyên dương: .. b. Nhược điểm: - 1 số em còn viết và đọc yếu như : . - Hay nghịch ngợm và nói chuyện trong giờ như : ...... 3. Các hoạt động khác: - Vệ sinh thân thể + vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Hát khá đều và khá sôi nổi. - Thể dục xếp hàng còn chậm, một số em chưa nghiêm túc. 4. Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho một số học sinh viết xấu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười học.
Tài liệu đính kèm: