Giáo án tăng buổi Lớp 1 - GV: Hồ Thị Xuân Hương

Giáo án tăng buổi Lớp 1 - GV: Hồ Thị Xuân Hương

KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT

 Ôn: Đầm sen

I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc bài đầm sen, đọc câu, đoạn và tìm được từ, nói được câu có tiếng chứa vần en, oen. Làm tốt vở bài tập.

II. Đồ dùng: Vở bài tập, SGK, vở ô ly.

III. Các hoạt động:

 

doc 284 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1207Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng buổi Lớp 1 - GV: Hồ Thị Xuân Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT
 Ngày dạy: 22 / 03 / 2010
	 Ôn: Đầm sen 	 
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc bài đầm sen, đọc câu, đoạn và tìm được từ, nói được câu có tiếng chứa vần en, oen. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Vở bài tập, SGK, vở ô ly.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: - cho HS nhắc tên bài học.
I. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện cả bài.
- Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài. 
- Lưu ý: HS yếu chỉ cần luyện đọc câu, đoạn cho tốt. Giáo viên chỉnh sửa giọng đọc. Cho cả lớp đồng thanh một lần
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập trang 39, 40 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần en: .................................................
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài 
a. Có vần en: ...................................................................
b. Có vần oen: ..................................................................
Bài 3: Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
 Cánh hoa trăng trắng nằm trên tấm lá xanh xanh. 
 Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng.
 Mỗi cánh hoa giống hệt một chiếc lá, nhưng mỏng mảnh hơn 
và có màu sắc rực rỡ.
Bài 4: Ghi lại câu văn tả hương sen trong bài: .................................
III. Hoạt động 3: Luyện viết vở ô ly.
GV đọc cho HS chép đoạn 2: Hoa sen đua nhau vươn cao ... xanh thẫm.
IV. Trò chơi:
- Thi tìm tiếng, từ, câu ngoài bài chứa vần en, oen.
- Chia 2 tổ chơi. Chấm chữa bài. Nhận xét – đánh giá tuyên dương 
V. Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài tập đọc (GV nêu câu hỏi)
- Ôn lại bài đã ôn hôm nay.
- Về nhà xem trước bài : Mời vào.
- Ôn tập: Đầm sen.
- Cá nhân (nhiều lần).
- Cá nhân (nhiều lần)
- Cá nhân
- HS luyện đọc theo dãy.
- HS làm bài tập vào vở bài tập
Nghe và viết vào vở ô ly.
 HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TOÁN
 Ngày dạy: 22 / 03 / 2010
Luyện tập tổng hợp
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố khắc sâu cho HS kỹ năng giải toán có lời văn và cộng trừ các số tròn chục. Áp dụng để làm tốt bài tập. 
II. Đồ dùng: Bảng con, vở ô ly.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Gọi HS nhắc tên bài học?
II. Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nhà minh nuôi được 20 con gà và 30 con vịt. Hỏi nhà minh nuôi được tất cả bao nhiêu con gà và vịt?
- Cho HS đọc tìm hiểu và làm bảng con.
Bài giải:
Số gà và vịt nhà Minh nuôi được tất cả là:
20 + 30 = 50 ( con )
Đáp số: 50 con 
- Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2 : trong vườn có 18 cây mơ và cây mận, trong đó 6 cây mận. Hỏi trong vườn có bao nhiêu cây mơ?
Bài tập cho các con biết những gì? Yêu cầu tìm gì?
Bài giải:
Số cây mơ có trong vườn là:
18 – 6 = 12 (cây)
Đáp số: 12 cây
- Cho HS làm bảng con. Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt.
Có tất cả : 10 bạn Bài giải:
Gái : 6 bạn Số bạn trai của tổ em là:
Trai : ... bạn? 10 – 6 = 4 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn
- Cho HS làm v ào vở ô ly 
Bài 4: Tính
40 – 20 = 60 – 40 = 80 – 20 = 90 – 40 =
30 + 40 = 40 + 10 = 50 + 30 = 20 + 70 =
- Làm bảng con cột 1 và 2 cột 3 và 4 làm vào vở ô ly.
Bài 5: Điền dấu >, <, =
GV ghi bảng: 20 + 40 ... 90 – 20 . cho HS làm vào bảng con 
60 + 10 ... 30 + 40 80 – 30 ... 90 – 30
- Cho HS làm vào vở ô ly.
- Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương.
III. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại các bài đã ôn tập chiều nay.
- Xem trước bài: phép cộng trong phạm vi 100 ( không nhớ).
- Ôn tập....
- Làm bảng con
- Làm bảng con
- Làm vở
HS làm và nêu cách làm
- HS làm vào vở
KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT
 Ngày dạy: 23 / 03 / 2010
Ôn: bài chính tả hoa sen
I. Mục tiêu: Giúp HS chép lại đúng và đẹp đoạn thơ: Hoa sen. Điền đúng vần: en hoặc oen, chữ g hoặc gh. 
II. Đồ dùng: SGK, VBT, bảng con, bảng phụ ghi bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: - cho HS nhắc tên bài học.
I. Hoạt động 1: hướng dẫn HS tập chép.
B1: Giáo viên chép đoạn thơ lên bảng và đọc cho HS nghe, gọi 1 HS khá đọc lại.
- đoạn thơ có mấy câu? Chữ cái đầu mỗi câu ta phải viết như thế nào? 
- Nhắc nhở HS cách trình bày bài chính tả.
B2: Hướng dẫn viết từ khó
Cho HS viết một số từ khó vào bảng con từ: sen, chen, trắng. Chỉnh sửa cho HS.
B3: Hướng dẫn viết vào vở bài tập
Lưu ý HS: Cách viết bài thơ lục bát
- Yêu cầu HS chép bài vào vở
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu
B4: Chấm chữa bài
- HS đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau
- Giáo viên chấm chữa nhận xét.
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập trang 40 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Điền vần en hay oen
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? Để điền đúng vần các con cần phải làm gì?
Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Nông choèn, cưa xoèn xoẹt, thợ rèn
Bài 3: Điền g hay gh
 Con ....ẹ Bè .... ỗ ....a tàu đường gồ .... ề
 Chiếc ....im áo con .... ấu
Chấm chữa bài. Nhận xét – đánh giá tuyên dương 
III. Dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung bài tập đọc (GV nêu câu hỏi)
- Ôn lại bài đã ôn hôm nay.
- Về nhà xem trước bài : Mời vào.
- Ôn tập: Hoa sen.
- HS theo dõi
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở bài tập
HS tham gia chơi.
 KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TOÁN
 Ngày dạy: 24 / 03 / 2010
Ôn: Luyện tập
I. Mục tiêu: Luyện cách đặt tính và các phép tính cộn trong phạm vi 100 ( Không nhớ) và giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng: VBT, bảng con, vở luyện toán.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra:
II. Hướng dẫn luyện tập: Hướng dẫn làm bài tập trang 45 VBT.
Bài 1: Đặt tính rồi tính (theo mẫu).
72 + 21 15 + 33 30 + 50 60 + 9
 + 
 93
35 + 4 8 + 41 46 + 32 13 + 36
- Cho HS làm bảng con. Có mấy bước thực hiện? Khi thực hiện phép tính con làm như thế nào?
- Kiểm tra, nhận xét. 
Bài 2 : Tính nhẩm.
40 + 8 = 30 + 5 = 23 + 6 = 65 + 3 =
60 + 1 = 90 + 2 = 23 + 60 = 3 + 65 =
Hỏi HS cách nhẩm và yêu cầu HS tự nhẩm sau đó nối tiếp nêu kết quả. Kiểm tra, nhận xét.
Bài 3: An nuôi được 25 con gà và 14 con vịt. Hỏi An nuôi được tất cả bao nhiêu con gà và vịt.
Hỏi HS bài toán cho biết gì? yêu cầu tìm gì? HS nêu GV tóm tắt lên bảng.
Bài giải:
an nuôi được tất cả số con gà và vịt là:
25 + 14 = 39 (con)
Đáp số: 39 con
- Cho HS làm vào VBT 
Bài 4: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm
....................................................................
....................................................................
....................................................................
- Chấm chữa bài, nhận xét tuyên dương.
III. Dặn dò: 
- Hôm nay các con ôn tập củng cố lại kiến thức phần nào?
- Về nhà làm lại bài đã ôn
- Xem trước tiết luyện tập tiếp theo.
- Ôn tập....
- Làm bảng con
Có 3 bước: 
- Viết số nọ dưới số kia sao cho thẳng cột với nhau.
- Đặt dấu phép tính
- Kẻ dấu gạch ngang.
Thực hiện từ trái ...
- Làm miệng
- Làm vở
HS làm và nêu cách làm
- HS làm vào vở
 KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN TIẾNG VIỆT
 Ngày dạy: 24 / 03 / 2010
	 Ôn: Mời vào 	 
I. Mục tiêu: Củng cố cách đọc bài thơ mời vào, đọc câu thơ, khổ thơ và tìm được từ, nói được câu có tiếng chứa vần ong, oong. Làm tốt vở bài tập. 
II. Đồ dùng: Vở bài tập, SGK, vở ô ly.
III. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: 
- cho HS nhắc tên bài học.
I. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Luyện đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc nối tiếp khổ thơ.
- Luyện cả bài. Thi đọc thuộc lòng và thi đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài. 
- Lưu ý: HS yếu chỉ cần luyện đọc câu, khổ thơ cho tốt. Giáo viên chỉnh sửa giọng đọc. Cho cả lớp đồng thanh một lần
II. Hoạt động 2:
 Hướng dẫn làm bài tập trang 39, 40 VBT.
- Dẫn dắt hướng dẫn lần lượt từng bài rồi cho HS làm từng bài vào vở. Chấm chữa bài và nhận xét.
Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ong: ...............................................
- Bài tập y/cầu chúng ta làm gì? Hướng dẫn HS làm vào vở bài tập.
Bài 2: Viết tiếng ngoài bài . 
III. Trò chơi: Cho HS so sánh vần ong và vần oong (giống, khác)
- Thi tìm tiếng, từ, câu ngoài bài chứa vần ong, oong.
- Chia 2 tổ chơi. Chấm chữa bài. Nhận xét – đánh giá tuyên dương 
a. Có vần ong: ...................................................................
b. Có vần oong: ..................................................................
Bài 3: Trong bài, những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà? Ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
Thỏ Trăng Gió
 Mèo Nai Mây
Bài 4: Gió được chủ nhà mời vào để:
 Cùng sửa soạn đón trăng lên.
 Cùng ngồi học bài.
 Làm hoa lá reo vui, đẩy thuyền buồm ...
( Ghi dấu x vào ô trống trước ý em tán thành.)
IV. Dặn dò: 
Cho HS nhắc lại nội dung bài tập đọc (GV nêu câu hỏi)
- Ôn lại bài đã ôn hôm nay.
- Về nhà xem trước bài : Chú công.
- Ôn tập: mời vào.
- Cá nhân (nhiều lần).
- Cá nhân (nhiều lần)
- Cá nhân
- HS luyện đọc theo dãy.
- HS làm bài tập vào vở bài tập
HS tham gia trò chơi.
KẾ HOẠCH DẠY TĂNG BUỔI MÔN ÂM NHẠC
 Ngày dạy: 24 / 03 / 2010
Ôn: Hoà bình cho bé
I. Mục tiêu:
- Củng cố ôn tập và hát thuộc bài: Hoà bình cho bé.
- Biết hát và kết hợp được một số động tác phụ hoạ.
II. Đồ dùng: 
Thanh phách, song loan.
II. Các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhắc tên bài học
II. Bài mới: Giới thiệu bài ...
I. Hoạt động 1: 
 a. Ôn tập.
- Cho HS nhắc tên các bài hát đã học
- Cho HS hát ôn lại các bài đó
- Giao việc cho các nhóm: Từng nhóm tự luyện tập: Hát thuộc lời ca và tự biên một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Các tổ hát và trình bày động tác phụ hoạ trước lớp. 
- Các tổ tự đánh giá nhận xét lẫn nhau.
 II. Hoạt động 2: 
Trò chơi:
- Thi hát lại bài đã ôn, biểu diễn động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Kiểm tra đánh giá
- Tuyên dương HS có thành tích cao
III. Dặn dò: 
Về nhà đọc lại bài đã ôn.
- Chuẩn bị tiết sau 
Ôn tập: Hoà bình cho bé
Ho ... ằm trên âm ă để được tiếng mới .
Ghi bảng: Tằm. Đánh vần:T – ăm – tăm – huyền – tằm. 
- Giới thiệu và giải thích từ khóa: nuôi tằm. 
b. Dạy vần: Âm (tiến hành tương tự vần Ăm)
Giải lao giữa tiết
c. Dạy từ ứng dụng: Ghi từ ứng dụng lên bảng: Tăm tre, mầm non, đỏ thắm, đường hầm.
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong từ chứa vần vừa học.
- Gạch chân tiếng chứa vần mới. Giải nghĩa từ.
d. Hướng dẫn viết: Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Quan sát uốn nắn HS viết.
* Tiết 2: LUYỆN TẬP
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh trong SGK
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
Ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ. Tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Y/cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét chốt ý chính.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học ngoài bài.
III. Dặn dò: Nhận xét giờ học.Tuyên dương một số HS đọc bài tốt. 
Dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem trước bài 62: Ôm, ơm.
- Viết mỗi tổ một từ vào bảng con. Đọc các từ trên.
- Quan sát.
- Phát âm(cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần.
- Ghép vần: Ăm. Đánh vần: Ă – m – ăm 
- Đọc Ăm(cả lớp, tổ, cá nhân)
- Ghép tiếng: Tằm
- Đánh vần(cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát.
*Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc nhẩm.
- Thi tìm tiếng chứa vần mới.
Đọc tiếng, từ.
-HS viết vào bảng con.
- HS đọc bài trên bảng .
- Quan sát và đọc bài trong SGK
- Viết bài vào vở tập viết.
- Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Thi đua tìm.
KẾ HOẠCH DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
 Ngày dạy: 15/12/2009
Bài 65: iêm – yêm 
I. Mục tiêu: - Đọc được: iêm, yêm,dừa xiêm, cái yếm, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Điểm mười.
II. Đồ dùng: Bộ chữ học vần, tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Viết: con nhím, tủm tỉm, mũm mĩm,...Nxét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
a. Dạy vần: iêm Ghi bảng iêm.
- Phát âm mẫu: iêm. Cho HS phát âm.
- Dùng ký hiệu cho HS phân tích vần.
- Lệnh ghép vần iêm. Đánh vần mẫu: i – ê – m 
- Đọc mẫu: iêm
Lệnh: lấy âm x đặt trước vần iêm để được tiếng mới .
Ghi bảng: Xiêm. Đánh vần: X – iêm – xiêm . 
- Giới thiệu và giải thích từ khóa: Dừa xiêm. 
b. Dạy vần: yêm (tiến hành tương tự vần iêm)
Giải lao giữa tiết
c. Dạy từ ứng dụng: Ghi từ ứng dụng lên bảng: Thanh kiếm, quý hiếm, âu yếm, yếm dãi.
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong từ chứa vần vừa học.
- Gạch chân tiếng chứa vần mới. Giải nghĩa từ.
d. Hướng dẫn viết: Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Quan sát uốn nắn HS viết.
* Tiết 2: LUYỆN TẬP
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh trong SGK
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ. Tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Theo chủ đề: Điểm mười.
- Y/cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét chốt ý chính.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học ngoài bài.
III. Dặn dò: Nhận xét giờ học.Tuyên dương một số HS đọc bài tốt. 
Dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem trước bài 66: Uôm, ươm.
- Viết mỗi tổ một từ vào bảng con. Đọc các từ trên.
- Quan sát.
- Phát âm(cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần.
- Ghép vần: iêm. Đánh vần: i – ê – m – iêm 
- Đọc iêm(cả lớp, tổ, cá nhân)
- Ghép tiếng: Xiêm
- Đánh vần(cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát.
*Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc nhẩm.
- Thi tìm tiếng chứa vần mới.
Đọc tiếng, từ.
-HS viết vào bảng con.
- HS đọc bài trên bảng .
- Quan sát và đọc bài trong SGK
- Viết bài vào vở tập viết.
- Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Thi đua tìm.
KẾ HOẠCH DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
 Ngày dạy: 30/12/2009
Bài 74: uôt – ươt 
I. Mục tiêu: - Đọc được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II. Đồ dùng: Bộ chữ học vần, tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Viết: con vịt, thời tiết, đông nghịt,...Nxét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
a. Dạy vần: uôt Ghi bảng uôt.
- Phát âm mẫu: uôt. Cho HS phát âm.
- Dùng ký hiệu cho HS phân tích vần.
- Lệnh ghép vần uôt. Đánh vần mẫu: u – ô – t 
- Đọc mẫu: uôt
Lệnh: lấy âm ch đặt trước vần uôt dấu nặng nằm dưới âm ô để được tiếng mới .
Ghi bảng: Chuột. Đvần: Ch – uôt – chuôt – nặng – chuột 
- Giới thiệu và giải thích từ khóa: Chuột nhắt. 
b. Dạy vần: ươt (tiến hành tương tự vần uôt)
Giải lao giữa tiết
c. Dạy từ ứng dụng: Ghi từ ứng dụng lên bảng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt.
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong từ chứa vần vừa học.
- Gạch chân tiếng chứa vần mới. Giải nghĩa từ.
d. Hướng dẫn viết: Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Quan sát uốn nắn HS viết.
* Tiết 2: LUYỆN TẬP
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh trong SGK
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ. Tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
- Y/cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét chốt ý chính.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học ngoài bài.
III. Dặn dò: Nhận xét giờ học.Tuyên dương một số HS đọc bài tốt. 
Dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem trước bài 75: Ôn tập.
- Viết mỗi tổ một từ vào bảng con. Đọc các từ trên.
- Quan sát.
- Phát âm(cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần.
- Ghép vần: uôt. Đánh vần: u –ô – t – uôt 
- Đọc uôt(cả lớp, tổ, cá nhân)
- Ghép tiếng: Chuột
- Đánh vần(cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát.
*Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc nhẩm.
- Thi tìm tiếng chứa vần mới.
Đọc tiếng, từ.
-HS viết vào bảng con.
- HS đọc bài trên bảng .
- Quan sát và đọc bài trong SGK
- Viết bài vào vở tập viết.
- Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Thi đua tìm.
KẾ HOẠCH DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
 Ngày dạy: 31/12/2009
Bài 76: Oc – Ac 
I. Mục tiêu: - Đọc được: oc, ac, con sóc, bác sĩ, từ và câu ứng dụng. Viết được: oc, ac, con sóc, bác sĩ . Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
II. Đồ dùng: Bộ chữ học vần, tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Viết: chót vót, bát ngát, chuột nhà ,...Nxét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
a. Dạy vần: oc Ghi bảng oc.
- Phát âm mẫu: oc. Cho HS phát âm.
- Dùng ký hiệu cho HS phân tích vần.
- Lệnh ghép vần oc. Đánh vần mẫu: o – c – oc 
- Đọc mẫu: oc
Lệnh: lấy âm s đặt trước vần oc dấu sắc nằm trên âm o để được tiếng mới .
Ghi bảng: Sóc. Đvần: S – oc – soc – sắc – sóc 
- Giới thiệu và giải thích từ khóa: Con sóc. 
b. Dạy vần: ac (tiến hành tương tự vần oc)
Giải lao giữa tiết
c. Dạy từ ứng dụng: Ghi từ ứng dụng lên bảng: Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong từ chứa vần vừa học.
- Gạch chân tiếng chứa vần mới. Giải nghĩa từ.
d. Hướng dẫn viết: Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Quan sát uốn nắn HS viết.
* Tiết 2: LUYỆN TẬP
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh trong SGK
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ. Tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
- Y/cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét chốt ý chính.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học ngoài bài.
III. Dặn dò: Nhận xét giờ học.Tuyên dương một số HS đọc bài tốt. 
Dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem trước bài 77: Ăc, âc.
- Viết mỗi tổ một từ vào bảng con. Đọc các từ trên.
- Quan sát.
- Phát âm(cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần.
- Ghép vần: oc. Đánh vần: o – c – oc 
- Đọc oc (cả lớp, tổ, cá nhân)
- Ghép tiếng: Sóc
- Đánh vần(cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát.
*Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc nhẩm.
- Thi tìm tiếng chứa vần mới.
Đọc tiếng, từ.
-HS viết vào bảng con.
- HS đọc bài trên bảng .
- Quan sát và đọc bài trong SGK
- Viết bài vào vở tập viết.
- Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Thi đua tìm.
KẾ HOẠCH DẠY MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1
 Ngày dạy: 05/ 01/2010
Bài 78: uc – ưc 
I. Mục tiêu: - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ, từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: uc, ưc, cần trục lực sĩ . Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
II. Đồ dùng: Bộ chữ học vần, tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động: 
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của HS
I. Kiểm tra: Viết: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ ,...Nxét.
II. Bài mới: Giới thiệu bài...
a. Dạy vần: uc Ghi bảng uc.
- Phát âm mẫu: uc. Cho HS phát âm.
- Dùng ký hiệu cho HS phân tích vần.
- Lệnh ghép vần uc. Đánh vần mẫu: u – c – uc 
- Đọc mẫu: uc
Lệnh: lấy âỏct đặt trước vần uc dấu nặng nằm dưới âm u để được tiếng mới .
Ghi bảng: Trục. Đvần: Tr – uc – truc – nặng – trục 
- Giới thiệu và giải thích từ khóa: Cần trục. 
b. Dạy vần: ưc (tiến hành tương tự vần uc)
Giải lao giữa tiết
c. Dạy từ ứng dụng: Ghi từ ứng dụng lên bảng: Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong từ chứa vần vừa học.
- Gạch chân tiếng chứa vần mới. Giải nghĩa từ.
d. Hướng dẫn viết: Viết mẫu và nêu quy trình viết.
- Quan sát uốn nắn HS viết.
* Tiết 2: LUYỆN TẬP
1. Luyện đọc: Giới thiệu câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh trong SGK
2. Luyện viết: Hướng dẫn viết vào vở tập viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
Lưu ý: Nét nối giữa các con chữ. Tư thế ngồi viết.
3. Luyện nói: Theo chủ đề: Ai dậy sớm nhất.
- Y/cầu HS quan sát tranh hỏi đáp theo cặp.
- Nhận xét chốt ý chính.
Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ chứa vần mới học ngoài bài.
III. Dặn dò: Nhận xét giờ học.Tuyên dương một số HS đọc bài tốt. 
Dặn dò về nhà ôn lại bài.
- Xem trước bài 79: ôc , uôc.
- Viết mỗi tổ một từ vào bảng con. Đọc các từ trên.
- Quan sát.
- Phát âm(cá nhân, tổ, lớp)
- Phân tích vần.
- Ghép vần: uc. Đánh vần: u – c – uc 
- Đọc uc (cả lớp, tổ, cá nhân)
- Ghép tiếng: Trục
- Đánh vần(cá nhân, tổ, lớp)
- Quan sát.
*Thể dục chống mệt mỏi.
- Đọc nhẩm.
- Thi tìm tiếng chứa vần mới.
Đọc tiếng, từ.
-HS viết vào bảng con.
- HS đọc bài trên bảng .
- Quan sát và đọc bài trong SGK
- Viết bài vào vở tập viết.
- Quan sát tranh và làm việc theo cặp.
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Thi đua tìm.

Tài liệu đính kèm:

  • doctang buoi day du L1.doc