I.Mục đích yêu cầu:
TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời các câu hỏi trong SGK).
KC:
- Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa
(*) GDBVMT- mức độ gián tiếp: Có ý thức BVMT trước những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh.
II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK
HS : SGK
Tuần 5 Ngày dạy: / /2010 Tập đọc-Kể chuyện: Người lính dũng cảm I.Mục đích yêu cầu: TĐ: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi, người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm.(trả lời các câu hỏi trong SGK). KC: - Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa (*) GDBVMT- mức độ gián tiếp: Có ý thức BVMT trước những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Ông ngoại - GV hỏi câu hỏi trong nội dung bài B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2. Luyện đọc a. GV đọc toàn bài - HD HS giọng đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Chú ý các từ khó đọc * Đọc từng đoạn trớc lớp - GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ở đâu ? - Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ hổng dới chân rào ? - 2 HS tiếp nối nhau đọc chuyện - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK + HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh - 1 HS đọc lại toàn chuyện + 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc thầm - Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vờn trờng - Chú lính sợ làm đổ tờng rào - Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả gì ? - Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong lớp ? (*) Việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường.GV nhắc nhở các em phải có ý thức BVMT, cảnh vật xung quanh, tránh những việc làm gây tác hại đến môi trường. - Vì sao chú lính nhỏ " run lên " khi nghe thầy giáo hỏi ? - Phản ứng của chú lính nh thế nào khi nghe lệnh " về thôi ! " của viên tớng ? - Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động của chú lính nhỏ ? - Ai là ngời lính dũng cảm trong chuyện này? Vì sao ? - Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ trong chuyện không ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu 1 đoạn - HD HS đọc đúng, đọc hay - Hàng rào đổ. Tớng sĩ ngã dè lên luống hoa mời giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ - Thầy mong HS trong lớp dũng cảm nhận khuyết điểm - HS trả lời + Cả lớp đọc thầm đoạn 4 - Chú nói nhng nh vậy là hèn, rồi quả quyết bớc về phía vờn trờng - Mọi ngời sững nhìn chú, rồi bớc nhanh theo chú nhơ bớc theo một ngời chỉ huy dũng cảm - Chú lính đã chui qua lỗ hổng dới chân hàng rào lại là ngời lính dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi - HS trả lời - 4, 5 HS thi đọc đoạn văn - HS tự phân vai đọc lại chuyện Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD HS kể chuyện theo tranh + Nếu HS lúng túng GV gợi ý - Tranh 1 : Viên tớng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ có thái độ ra sao ? - Tranh 2 : Cả tốp vợt rào bằng cách nào ? Chú lính nhỏ vợt rào bằng cách nào ? Kết quả ra sao ? - Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy mong điều gì ở các bạn ? - Tranh 4 : Viên tớng ra lệnh thế nào ? Chú lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chuyện kết thúc thế nào ? - HS QS 4 tranh minh hoạ trong SGK - 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện - 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe. Ngày dạy: / /2010 Tập đọc Cuộc họp của chữ viết I.Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc đúng các kiểu câu; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiêu ND: Tầm quan trọng của các dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài TĐ HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ : Mùa thu của em - Trả lời câu hỏi về ND bài đọc trong SGK B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu 2. Luyện đọc a. GV đọc bài, chú ý cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trớc lớp + GV chia bài thành 4 đoạn . Đ1 : Từ đầu .... lấm tấm mồ hôi . Đ2 : Tiếp ........ trên trán lấm tấm mồ hôi . Đ3 : Tiếp ......ẩu thế nhỉ ! . Đ4 : còn lại - GV nhắc HS đọc đúng các kiểu câu, ngắt nghỉ hơi đúng * Đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm 3. HD HS tìm hiểu bài -Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? -Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hoàng? 4. Luyện đọc lại - 3 HS đọc thuộc lòng - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS theo doc SGK, đọc thầm + HS nối nhau đọc từng câu - Luyện đọc từ khó + HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài + HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn - Nhận xét bạn đọc - 1 HS đọc toàn bài + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1 - Bn việc giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc + 1 HS đọc thành tiếng các đoạn còn lại - Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu + 1 HS đọc yêu cầu 3 - HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp - Đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét + HS chia nhóm đọc phân vai - Cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Nhớ vai trò của dấu chấm câu, về nhà đọc lại bài văn 2010-2011 IN XONG TRANG 16 – TUẦN 5 Tuần 6 Ngày dạy: / /2010 Tập đọc - Kể chuyện : Bài tập làm văn I.Mục đích yêu cầu: * Tập đọc -Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật'' tôi" và lời người mẹ. -Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm cho được điều muốn nói.(trả lời được các CH trong SGK). * Kể chuyện : -Biết sắp xếp các tranh(SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. II Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ chuyện HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết - Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài 2. Luyện đọc a. Đọc diễn cảm toàn bài - HD HS giọng đọc, cách đọc b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc - GV viết : Liu-xi-a, Cô-li-a * Đọc từng đoạn trớc lớp - GV HD HS ngắt nghỉ đúng các câu - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Nhân vật xng " Tôi " trong chuyện này tên là gì ? - Cô giáo ra cho lớp đề văn nh thế nào ? - Vì sao Cô - li - a thấy khó viết bài TLV - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm cách gì để bài viết dài ra ? - Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ? - Vì sao sau đó, Cô - li - a vui vẻ làm theo lời mẹ ? - Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3, 4 - 2 HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK - QS tranh minh hoạ bài đọc - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - Luyện đọc từ khó - 1, 2 HS đọc - HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh, 1 HS đọc đoạn 4 - 1 HS đọc cả bài + cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2 - Cô - li - a - Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? - HS trao đổi nhóm, trả lời + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc thầm - Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh thoảng mới làm và kể ra cả những việc mình cha bao giờ làm nh giặt áo lót, .... + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4 - Cô - li - a ngạc nhiên vì cha bao giờ phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này - Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong bài TLV - Lời nói phải đi đôi với việc làm - 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ 2. HD kể chuyện a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu chuyện b. Kể lại 1 đoạn của chuyện theo lời của em - HD QS lần lợt 4 tranh - Tự sắp xếp lại 4 tranh theo cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh - HS phát biểu trật tự đúng của tranh là : 3 - 4 - 2 - 1 - 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu - 1 HS kể mẫu 2, 3 câu - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì của chuyện - Nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ? - GV khuyến khích HS về nhà kể chuyện cho ngời thân nghe. Ngày dạy: / /2010 Tập đọc Nhớ lại buổi đầu đi học I.Mục đích yêu cầu: -Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. -Hiểu ND: Những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học.(trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). -HS khá, giỏi thuộc 1 đoạn văn em thích. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài : Ngày khai trờng - Trả lời câu hỏi trong SGK B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - GV kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trớc lớp - GV chia bài làm 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng xem là một đoạn) - GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD tìm hiểu bài - Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ niệm của buổi tựu trờng ? - Trong ngày đến trờng đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ? - GV chốt lại : Ngày đến trờng đầu tiên với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là một ngày lễ, ...... - Tìm những hình ảnh nói lên sự bữ ngỡ, rụt rè của đám học trò mới tựu trờng ? 4. Học thuộc lòng một đoạn văn - GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn - GV HD HS đọc diễn cảm - GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kẻ lại trong tiết TLV tới - 2, 3 HS đọc - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK + HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó + HS nối nhau đọc từng đoạ ... + HS đọc thầm đoạn 3 - Bỡ ngữ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám đi từng bớc nhẹ, .... - 3, 4 HS đọc đoạn văn - HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn - HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn Tuần 7 Tập đọc - Kể chuyện : Trận bóng dưới lòng đường Ngày dạy: / /2010 I.Mục đích yêu cầu: *Tập đọc: -Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK). *Kể chuyện: -Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện -HS khá, giỏi kể lại được 1 đoạn câu chuyện theo lời của mội nhân vật. II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ minh hoạ HS ; SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi đầu đi học - Trả lời ngắn gọn ND đoạn vừa đọc B. Bài mới 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. Luyện đọc - GV đọc bài * HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1 + Đọc từng câu - Chú ý các từ ngữ : lòng đờng, lao đến, nổi nóng, tán loạn,.... + Đọc cả đoạn trớc lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài + Đọc theo nhóm + Đọc đồng thanh đoạn 1 - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ? - Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 + Đọc từng câu - Chú ý các từ : chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, .... + Đọc đoạn trớc lớp - GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài + Đọc nhóm + Đồng thanh - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn - Thái độ của các bạn nh thế nào khi tai nạn sảy ra ? * HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3 + Đọc từng câu - Chú ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô + Đọc đoạn trớc lớp + Đọc nhóm + Đồng thanh - Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trớc tai nạn do mình gây ra ? - Câu chuyện muốn nó với em điều gì ? 3. Luyện dọc lại - GV nhận xét - 3, 4 HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn - 2, 3 HS đọc cả đoạn trớc lớp - Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đồng thanh đoạn 1 - Chơi đá bóng dới lòng đờng - Vì Long mải đá bóng xuýt tông phải xe gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp. Bác nổi nóng khiến cr bọn chạy tán loạn - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn - HS nối nhau đọc từng câu - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trớc lớp - Từng cặp HS luyện đọc nhóm - Nhận xét bạn đọc nhóm - Cả lớp đồng thanh - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu 1 cụ già qua đờng, làm cụ lảo đảo, ôm đầu, khuỵu xuống - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy - HS nói nhau đọc từng câu - 2 HS đọc đoạn trớc lớp - Từng cặp HS đọc đoạn - Cả lớp đọc đồng thanh - Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Quang sợ tái cả ngời, ..... - HS phát biểu - 2 HS thi đọc lại đoạn 3 - HS luyện đọc phân vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện 2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT - Câu chuyện vốn đực kể theo lời ai ? - Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của những nhân vật nào ? - GV nhận xét lời kể mẫu GV và cả lớp bình chọn ngời kể hay IV. Củng cố, dặn dò - Em nhận xét gì về nhân vật Quang ? - GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện - Về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và ngời thân nghe. - Ngời dẫn chuyện - Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác đi xe máy - Đoạn 2 : theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi - Đoạn 3 : Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô + 1 HS kể mẫu 1 đoạn - Từng cặp HS tập kể - 3, 4 HS thi kể chuyện Tập đọc Bận Ngày dạy: / /2010 I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi - Hiều ND: Mọi người , mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời (TLCH 1, 2, 3; thuộc một số câu thơ trong bài) II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lại chuyện : Lừa và ngựa - Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu) 2. Luyện đọc a) GV đọc diễn cảm bài thơ b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ * Đọc từng khổ thơ trớc lớp - GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài - Mọi vật, mọi ngời xung quanh bé bận những việc gì ? - Bé bận những việc gì ? - Vì sao mọi ngời mọi vật bận mà vui ? - Em có bận rộn không ? Em thờng bận rộn với những công việc gì ? Em có thấy bận mà vui không ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ - GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài thơ - HS đọc - HS trả lời - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ - HS đọc từng khổ thơ trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh + HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2 - Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy, xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bà bận thổi nấu, ..... - Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,... + 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3 - HS phát biểu - HS trả lời - HS theo dõi, nghe - 1 HS đọc lại - HS thi đọc từng khổ, cả bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ Tuần 8 Tập đọc - Kể chuyện Các em nhỏ và cụ già Ngày dạy: / /2010 I.Mục đích yêu cầu: * Tập đọc - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (TLCH 1, 2,3 4) * Kể chuyện - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ Bận - Trả lời câu hỏi về nội dung bài B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc tứng đoạn trớc lớp - HD HS ngắt nghỉ hơi đúng - Giải nghĩa từ khó * Đọc từng đoạn trong nhóm * Nối nhau đọc 5 đoạn của bài 3. HD tìm hiểu bài - Các bạn nhỏ đi đâu ? - Điều gì gặp trên đờng khiến các bạn nhỏ phải dừng lại - Các bạn nhỏ quan tâm đến ong cụ nh thế nào ? - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ nh vậy ? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn ? - Vì sao trò chuyện vơứi các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn ? - Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý SGK 4. Luyện đọc lại - Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt - 2, 3 HS đọc thuộc lòng - Trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn - HS theo dõi SGK, đọc thầm - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó - HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn của bài + HS đọc thầm đoạn 1 và 2 - Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ - Các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đờng, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu - Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến hỏi thăm ông cụ. - Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ + Đọc thầm đoạn 3 và 4 - Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh viện rất khó qua khỏi - HS trao đổi nhóm, phát biểu + Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm - 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5 - 1 tốp 6 em thi đọc chuyện theo vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Tởng tợng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của bạn 2. HD HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ -Cả lớp và GV nhận xét bình chon ngời kể chuyện hay nhất IV. Củng cố, dặn dò - Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến ngời khác, sẵn lòng giúp đỡ ngời khác nh các bạn nhỏ trong chuyện cha - GV nhận xét giờ học - Về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và ngời thân nghe. - 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật - 1 vài HS thi kể trớc lớp - 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện Tập đọc Tiếng ru Ngày dạy: / /2010 I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lý. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (TLCH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ trong bài, HS khá-giỏi thuộc cả bài) II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông. HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già - Câu chuyện muốn nói với các em điều gì B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (GV giới thiệu) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ (Giọng tha thiết, tình cảm) b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu thơ - Kết hợp tìm từ khó * Đọc từng khổ thơ trớc lớp - GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các dòng thơ ngắn - Giải nghĩa các từ chú giải trong bài * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc đồng thanh bài thơ 3. HD tìm hiểu bài - Con ong, con cá, con chim yêu những gì - Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2 ? - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ ? - Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của bài thơ ? 4. Học thuộc lòng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài thơ - HD HS đọc thuộc khổ thơ 1 - HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ, cả bài - 2 HS kể lại câu chuyện - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS QS tranh minh hoạ - HS nối nhau đọc 1 câu (2 dòng thơ) - HS luyện đọc từ khó - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trớc lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh - Con ong yêu hoa vì hoa có mật . Con cá yêu nớc vì có nớc con cá mới bơi lội đợc . Con chim yêu trời vì có trời chim mới thả sức tung cánh hót ca, bay lợn - HS trả lời - Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nớc của muôn dòng sông mà đầy. - Con ngời muốn sống, con ơi / Phải yêu đồng chí, yêu ngời anh em. - HS học thuộc lòng IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
Tài liệu đính kèm: