Giáo án tham khảo Lớp 3 tuần 1 đến 4

Giáo án tham khảo Lớp 3 tuần 1 đến 4

Tập đọc CẬU BÉ THÔNG MINH

 I.Mục đích yêu cầu.

 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ âm vần, thanh dễ phát âm sau; hạ lệnh, làng vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ .

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ .

- Biết được phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)

 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu.

- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.

- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: kinh đô, om sòm, Trọng thưởng, thông minh

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé

 

doc 168 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 759Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tham khảo Lớp 3 tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: 
 Thứ 4 ngày 15 tháng 08 năm 2007
Tập đọc Cậu bé thông minh
 I.Mục đích yêu cầu.
 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ âm vần, thanh dễ phát âm sau; hạ lệnh, làng vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ ..
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ .
- Biết được phân biệt lời người kể và lời các nhân vật (cậu bé, nhà vua)
 2.Rèn kỹ năng đọc hiểu.
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó được chú giải cuối bài: kinh đô, om sòm, Trọng thưởng, thông minh
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của câu chuyện (ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài học
- Bảng viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc
 III. Hoạt động dạy – học.
Mở đầu: Giới thiệu các chủ điểm sgk tiếng việt 3, tập1. Học sinh đọc lại chủ điểm
Bài mới:1.Giới thiệu bài. GV ghi bảng. 
2. Luyện đọc .
a, Gv đọc toàn bài bài và hướng dẫn cách đọc. 
- Giọng đọc người dẫn chuyện chậm rãi. 
- Giọng cậu bé lễ phép, bình tĩnh, tự tin.
- Giọng nhà vua oai nghiêm.
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
* Luyện đọc câu: Đọc nối tiếp câu.
- GV HD HS đọc các từ ngữ do các em phát âm sai.
* Luyện đọc từng đoạn trước lớp.
GV ghi đoạn “ Ngày xưa.chịu tội”.
? Đoạn văn trên đọc ntn?
? Em hiểu kinh đô là ntn?
Ghi câu: “Cậu bé kia, la ầm ĩ”
“Thằng bé được!”
? Các câu đó đọc ntn cho đúng?
? Em hiểu “om sòm” ntn?
? Em hiểu “trẫm” là ntn?
? Em hiểu “trọng thưởng” là ntn?
* Luyện đọc nhóm: 
* Thi đọc (đoạn 3).
* Luyện đọc đồng thanh.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
? Câu chuyện này có những nhân vật nào?
? Câu chuyện này nói về ai?
? Em hiểu “thông minh” ntn?
? Đặt câu với từ đó?
? Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài giỏi?
N1,2,3 mỗi em đọc một câu.
3 nhóm đọc.
Nhóm 1 đọc đoạn 1.
Tìm cách nghỉ hơi ở đoạn văn.
HS đọc lại.
HS nêu.
Nhóm 2 đọc đoạn 2.
HS nêu.
HS nêu.
Cách xưng hô của vua với những người dưới vua.
Đọc từ khó
Nhóm 3 đọc đoạn 3.
Nhóm đôi.
2 nhóm đọc.
Cả lớp.
Nhà vua, cậu bé,
* HS đọc thầm đoạn 1.
HS nêu.
VD: Bạn Tài rất thông minh.
Đọc câu hỏi 1.
Mỗi làng nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng.
? khi nghe lệnh của nhà vua dân làng nghĩ ntn?
Rất lo sợ.
? vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua?
Vì không thể có gà trống đẻ trứng.
? Vậy ai đã đứng ra nhận việc này ?
Cậu bé.
? khi đến truớc cung vua cậu bé làm gì ?
* HS đọc thầm đoạn 2.
Kêu khóc om sòm.
? cậu bé đã làm cách nào để thấy lệnh của ngài là vô lý?
Cậu bé nói: Bố mới đẻ em bé bắt em đi xin sữa cho em bé.
? khi nghe cậu bé tâu như vậy , nhà vua có thái độ ra sao?
Bực tức nhưng sau đó nhà vua thầm khen cậu bé.
?Lần sau nhà vua thử tài cậu bé điều gì?
* Đọc thầm đoạn 3.
Đưa 1 con chim nói cậu bé làm 3 mâm cỗ.
? Sau đó cậu yêu cầu điều gì với nhà vua ?
Rèn 1 chiếc kim thành 1 con dao thật sắc.
? vì sao cậu bé lại làm như vậy ?
Thảo luận: Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi thực hiện lệnh của nhà vua.
* HS đọc thầm toàn bài thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
Đăt câu với từ “trọng thưởng”?
HS đặt câu.
Câu chuyện này nói lên điều gì ?
Ca ngợi tài trí của cậu bé.
4.Luyện đọc lại.
GV:đọc mẫu đoạn 2.
1-2 em đọc lại.
Đọc phân vai- GV HD đọc (3 n/ vật : người dẫn chuyện, cậu bé, nhà vua)
Mỗi nhóm 3 em (tự phân vai).
Thi đọc nhóm phân vai cả lớp nhận xét.
2 nhóm lên thi đọc.
kể chuyện: 	Cậu bé thông minh
I. Mục đích , yêu cầu:
1.Rèn luyện kỹ năng nói.
-Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại đơc từng bạn của câu chuyện 
-Biết phối hợp lời kể với điệu bộ ,nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung
2.Rèn luyện kỹ năng nghe.
-có khả năng tẩp trung theo dõi bạn kể chuyện 
-Biết n hận xét lời kể của bạn , kể tiếp đơc lời kể của bạn
II. Đồ dùng Tranh kể chuyện kể sgk
1. Giới thiệu bài trong phần kể chuyện hôm nay. Các em sẽ quan sát 3 bức tranh minh họa 3 đoạn truyện và tập kể lại cho từng đoạn của câu chuyện 
 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
a. quan sát tranh , nhẩm kể chuyện 
Quan sát 3 tranh minh họa và kể nhẩm
b.Kể chuyện .
3 HS vừa quan sảt tranh , vừa kể lại của câu chuyện 
Gv có thể 
Kể theo nhóm 
Tranh1:quân lính đang làm gì ?
Lính đang đọc lệnh Vua ;mỗi làng phải nộp 1 con gà trống đẻ trứng 
? Thái độ của dân làng sẽ ra sao khi nghe lệnh này?
Lo sợ
Tranh 2:? Trước mặt vua , cậu bé đang làm gì?
Cậu khóc ầm ĩ và bảo :Bố cậu mơiCậu xin lỗi không đựoc nên bị đuổi đi.
?Thái độ của nhà vua như thế nào ?
Nhà Vua giận dữ quát , vì cho cậu bé là láo , dám đùa với vua
Tranh 3/ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?
Về tâu đức vua rèn luyệnl kim thành một con doa thật sắc. để xé thịt chim
?Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?
Vua biết đã tìm đựoc ngòi tài , nên trọng thỏng 
Gv nhận xét cách kể 
 HS khá giỏi kể lại toàn bộ cậu chuyện theo lời kể của mình 
Về nội dung 
Diễn đạt 
Cách thể hiện. 
Khen ngợi mhững em có cách kể sáng tạo. 
 Kể theo lối phân vai.
Ngòi dẫn chuyện kể chuyện , cậu bé nhà vua 
Các nhóm lên kể chuyện
III. Củng cố – dặn dò (tập đọc kể chuyện )
? Trong câu chuyện em thích ai?vì sao? (HS phát biểu ).
GV khen ngợi những ưu điểm, khuyết điểm từng nhóm và nêu lên những điểm chưa tốt. Khuyến khích học sinh kể lại câu chuỵện.
 Chuẩn bị bài sau : ‘Hai bàn tay của em
Toán: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số 
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh; ôn tập cũng cố cách đọc và viết, so sanh các chữ số có 3 chữ số
`	II. Các hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài 
Nội dung bài :
Bài1: Ghi chữ hoặc viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Gv- Muốn đọc sốdựa vào phần đọc só và ngựoc lai.
Bài2. viêt số thích hợp vào ô trống.
a,
310
311
312
313
315
316
317
318
`319
? Dãy số trên đựoc viết như thế nào ?
400
399
398
397
396
395
394
393
392
391
Nêu yêu cầu bài tập 1
Hs ghi và đọc kết quả 
 Tong tự làm bài tập1
GV: Dựa vào dãy số đợc viết nh thế nào để điền số cho đúng.
Đọc yêu cầu – Hs làm Bài tập 2
Bài 3.Điền D ấu = Vào Chổ chấm?
?Muốn điền vào chổ chấm ta phải làm gì ?
Đọc kết quả 
VD:303<330(Dựa vào hàng )
Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 318
30+100<131
Dựa vào số chữ số của các chữ số ,hoặc các hàng để so sánh cho đúng 
Các số giảm từ 400 đến 391
Bài 4: Tìm số lớn nhất , bé nhất trong các số sau đây .375;421;573;241;735;142;
Gv- số nào có chũ số hàng trămlớn nhất của số thì số đó lớn nhất và ngựoc lại . số nào có số hàng trăm bé nhất của các số thì số đó bé nhất 
Nêu y/c và làm bài tập 3
Bài5: Viềt số theo thứ tự bé đến lớn và từ lớn đến bé với các số 537, 162. 830,241,519,425
 Tính kết quả của hai vế 
? Làm thế nào ta viết được các số theo thứ tự ?
Dựa vào các hàng , số chữ dể so sánh
Từ lớn đến bé 830,537,519.425.241.162.
Đọc kết quả 
Từ bé đên lớn 162. 241. 425. 519. 537.830
Gv:Dựa vào hàng cao nhất của các số , nếu bằng nhau ta tiếp tục lấy hàng kế tiếp sau để so sánh 
Nêu yêu cầu.
III.Củng cố – dặn dò 
 Nhận xét tiết học.
Làm vở bài tập
HS nêu
Kiểm tra bài tập lẫn nhau
đọc lại kết quả 
Đạo đức: Bài 1: Kính yêu Bác Hồ (tiết1)
I. Mục tiêu:
*. Học sinh biết :-Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại , có công lao động to lớn đối với đất nớc , đôí với dân tộc
- Thiếu nhi cần làm gì để làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ
 *. Học sinh hiểu , ghi nhớ và làm theo . năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
*. Học sinhcó tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ . 
II. Tài liệu và phương tiện : 
- Vở Bài tập đạo đức3
Phóng to tranh ở VBT
III. Hoạt đông dạy – học 
1. Khởi động :cả lớp hát bài hát :”Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đống nhạc và lời Phong Nhã 
 GV giới thiệu bài :các em vừa hát về Bác Hồ Chí Minh – vậy Bác Hồ là ai /vì sao thiếu niên nhi đồng lại thích Bác Hồ như vậy ? Bài học hôm nay tìm hiểu về điều đó 
2.HĐ1:thỏa luận nhóm
+Mục tiêu :HS biết đọc. 
-Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại , có công to lớn đối với đất nớc với dân tộc. 
-Tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
+Cách tiến hành :thảo luận nhóm.
GV chia thành nhóm và giao nhiệm vụ. 
- Quan sát tranh
Quan sát các bức tranh, tìm hiểu nội dungvà đặt tên có từng ảnh 
- Làm việc theo nhóm 
ảnh1: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945. khai sinh ra nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Đại diện nhóm lên trình bay,giới thiệu về một ảnh –cả lớp trao đổi 
ảnh2:Bác Hồ đón các cháu nhi đồng 
ảnh3:Bác nhảy múa với các cháu nhi đồng 
ảnh 4:Bé giái ôm hôn Bác Hồ 
ảnh 5. Bác chia kẹo cho các cháu nhi đồng 
Gv:nhận xét
- Thảo luận lớp 
?Em còn biết gì thêm về Bác Hồ ? VD ngày sinh Bác Hồ ?
- Ngày 19-5-1890
? Quê quán ở đâu?
- Làng sen-xã kim liên, huyện Nam Đàn –NA
 - Nguyễn Sinh Cung(ngàycòn nhỏ)
? Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác? 
- Bác rất rất yêu các cháu thiếunhi và nhi đồng trong cũng nh ngoài nớc
? Tình cảm giữa Bác Hồ và thiều nhi nh thế nào ?
- Bác là vĩ lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta là người có công với đất nước, dân tộc 
?Bác đã có công to lớn nh thế nào đối với dân tộc ta , đất nước?
Gv nêu kết luận : Mọi người dân Việt Nam ai cũng kính yêu Bác, đặc biệt là các cháu thiếu nhi. Và Bác luôn quan tâm , yêu quý các cháu.
HĐ2: Kể chuyện các cháu vào đâyvới Bác.
Mục tiêu: HS Biết đựơc tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ vànhững việc làm của các em để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 
Cách tiến hành:1. GVkể chuyện. 
 Các cháu vào đây với Bác
 2.Thảo luận 
Hs theo dõi
? Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ Và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
Các cháu rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất y/quý , quan tâm đến các cháu 
 - Thực hiện 5 điều bác Hồ dạy
Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng 
 Kính yêu Bác Hồ 
3. GVkết luận .
HĐ3:Tìm hiểu về năm điều Bác Hồ dạy, thiếu niên nhi đồng .
Mục tiêu: Giúp học sinh và ghi nhớ nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng.
Mổi h/s đọc điều Bác Hồ dạng thiếu niên nhi đồng 
- Mỗi nhóm tìm 1 số biểu hiện củ thể của một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên , nhi đồng 
- Các nhóm thảo luận ghi lại biểu hiện của mổi điều dạy của Bác
- Đại diện các nhóm trình bày – bổ sung
Cách tiến hành 
Gv ghi bảng 
GV cũng cố lại nội dung họat động 3.
III. Hướng dẫn thực hành. 
Ghi nhớ và thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tra ... hân 6.
- áp dụng bảng nhân 6 để giải toán.
- Củng cố tên gọi thành phần và kết quả phép nhân.
II. Đồ dùng.
Viết sẵn nội dung bài tập 4-5 lên bảng.
III. Các họat động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc bảng nhân 6.
- Kiểm tra kết quả một số phép nhân bất kỳ trong bảng.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
2. Luyện tập - thực hành.
Bài 1: Đọc yêu cầu.
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Đọc nối tiếp nhau đọc kết quả.
? Có nhận xét gì về kết quả, thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép nhân 6x2 và 2x6?
? Vậy ta có 6x2 = 2x6 tương tự các phép nhân còn lại.
GV: Khi đổi chỗ cho các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài 2: Đọc yêu cầu.
? Trong 1 biểu thức có cả phép nhân, cộng ta thực hiện ntn?
 Nêu cách làm –2.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
? Bài tập cho biết điều gì?
? Yêu cầu chúng ta làm gì?
Nhận xét bài làm.
Chữa bài.
Bài 4: Đọc yêu cầu.
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Hình này có mấy hình vuông, tam giác? (2 hình vuông, 4 hình tam giác).
Bài 5: Đọc yêu cầu.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a. 12, 18, 24..., ..., ..., ...
? Đây là số có đặc điểm gì? ( Mỗi số trong chữ số này bằng số đứng ngay trước nó cọng thêm 6. Đó là: 30, 36, 42, 48).
b. 18, 21, 24.
? Nêu đặc điểm của dãy số? Vì sao điền tiếp 4 số : 27, 30, 33, 36
3. Củng cố – dặn dò: Xem lại bài học. Học thuộc bảng nhân 6. Làm BT sgk.
4 HS .
1 HS đọc.
Tính nhẩm.
- Làm vào vở BT- kiểm tra chéo.
- Đọc kết quả.
- Hai kết quả = 12.
Có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác ngay,
1 HS đọc.
1 HS nêu.
HS làm vào vở BT.
- 2 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc.
1 HS : 6 quyển sổ.
4 HS : ........? quyển vở?
Giải vào vở, 1 em lên bảng làm.
2 HS .
Xếp hình theo mẫu.
- HS xếp hình.
- Kiểm tra bài chéo nhau.
- Quan sát hình.
1 HS đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS nêu.
- Làm bài. Đọc dãy số đã điền.
Vì mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.
Chính tả: (N-V) Ông ngoại
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn từ “ Trong cái vắng lặng...của tôi sau này” trong bài “Ông ngoại”.
- Tìm được các tiếng có vần oay và làm đúng các bài tập phân biệt c/r/gi, ân/âng.
II. Đồ dùng dạy học: VBT.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra.
 GV đọc các từ: Thửa ruộng, dạy bảo, mưa rào, giao việc, nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. Ghi tên lên bảng.
2. Hướng dẫn viết chính tả.
a. Nắm nội dung bài viết.
GV đọc viết.
? Khi đến trường, ông ngoại đã làm gì để cậu bé yêu trường hơn?
? Trong đoạn văn có hình ảnh nào đẹp mà em thích nhất?
GV nêu lại.
b. Hướng dẫn cách trình bày.
? Đoạn văn có mấy câu, câu viết thế nào?
? Những chữ nào trong bài phải viết hoa? vì sao? 
c. Hướng dẫn viết từ khó.
? Nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả?
GV đọc.
d.Viết chính tả.
GV đọc.
e.Chấm và chữa bài. Chấm 5- 7 bài.
3. Làm bài tập.
Bài 2: Đọc yêu cầu. Tìm tiếng, từ có vần oay. GV ghi nhanh lên bảng.
Chốt: xoay, nước xoáy, khoáy, ngoáy, ngúng ngoảy, ...
Bài 3: HS tự làm.
GV chốt lại lời giải đúng: Giúp, dữ- ra.
4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét các từ, rèn kỹ năng viết.
Viết vào bảng con.
3 HS lên bảng viết.
- 1 HS đọc lại.
- Ông dẫn cậu lang thang khắp các lớp học, cho cậu gõ tay vào trống.
- HS trả lời.
- 3 câu, 3 câu đầu đoạn văn viết lùi vào ô 1 li.
- HS nghe và viết vào vở.
- Khảo lại bài.
- Kiểm tra bài chéo nhau.
1 HS và mẫu sgk.
- Làm theo nhóm.
- Đọc bài của nhóm mình.
- Viết vào vở.
Đọc yêu cầu: 1 HS .
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT.
Tự nhiên và xã hội: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn.
- Nêu các sự việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng dạy- học.
Hình vẽ sgk trang 18, 19.
III. Hoạt động dạy học.
1.Giới thiệu bài: ghi tên bài.
1.HĐ1: Trò chơi vận động.
*Mục tiêu: So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi thư giãn.
* Cách tiến hành.
? Trong hoạt động tuần hoàn bộ phận nào làm nhiệm vụ co bóp, đẩy máu đi khắp cơ thể?
? Cơ thể sẽ chết nếu bộ phận nào ngừng làm việc?
? Theo em tim có vai trò gì đối với cơ thể con người?
? Bây giờ nhịp tim chúng ta ntn?
Trò chơi: Ba, má, tôi.
GV HD cách chơi, luật chơi.
Làm theo cô nói, không được làm theo cô làm.
? Đặt tay phải lên ngực trái của mình và mạch máu thấy ntn?
- Trò chơi vật tay: GV HD cách chơi.
? Chơi xong cảm thấy ntn?
? Nhịp tim bây giờ ra sao?
GV: Khi phải dùng sức khỏe ta thấy mệt hơn.
? So sánh nhịp tim bình thường? Trò chơi Ba, má, tôi và trò chơi vật tay ta thấy ntn?
GV nêu nhịp tim từng lứa tuổi: Trẻ em (1-5 tuổi), đập 90 đến 140l/phút.
Trẻ em (5-14), nhịp đập 80-100 l/phút.
Người lớn: Nhịp tim 60 –80l/phút.
? So sánh nhịp tim của người lớn với trẻ em ntn?
GV chốt lại: Khi vận động mạnh, LĐ chân tay thì nhịp đập củ tim nhanh hơn bình thường...
HĐ2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành.
B1: Thảo luận nhóm.
? Bức tranh vẽ gì?
? Việc nào nên làm và việc nào không nên làm? Vì sao?
? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
B2: Làm việc cả lớp.
Trò chơi tiếp sức: Theo bạn những cảm xúc trạng thái dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn.
Đánh dấu x vào ô trống. 
 khi quá vui.
 Lúc hồi hộp, xúc động mạnh. 
 Lúc tức giân. 
 Thư giãn.
? Vì sao không nên mặc quần áo quá chật?
? kẻ những việc làm ở gia đình mà em đã giúp?
? kể tên những trò chơi mà đã chơi?
? Để bảo vệ tim mạch chúng ta cần làm gì?
GV chốt lại.
3. Củng cố- dặn dò: Làm BT vào VBT.
 Cách ngồi học.
 Chuẩn bị bài sau.
- HS ôn lại bài cũ.
Đặt tay bên phải ngực mình.
- HS nghe.
- Chơi thử.
- Nhanh hơn một chút.
- Chơi thử.
Đập nhanh hơn.
HS nêu.
Quan sát hình sgk trang 19 và thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày.
2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn.
HS nêu sgk.
Tập làm văn: (Nghe kể) Dại gì mà đổi.
 Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục đích, yêu cầu: 
1. Rèn kỹ năng nói: Nghe kể câu chuyện “Dại gì mà đổi”, nhớ nội dung câu chuyện kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết. (Điền vào giấy tờ in sẵn) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo.
II. Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh họa truyện “Dại gì mà đổi”
Bảng lớp viết 3 câu hỏi (sgk)- VBT.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra HS làm lại bài t1, 2 (VBT)
Nhận xét bài làm.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý GV kể lần 1 (Gọng vui, chậm rãi) 
? Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
? Cậu bé trả lời mẹ ntn?
? Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV kể lần 2:
 Lần 1: GV nhận xét.
 Lần 2: 
? Truyện này buồn cười điểm nào?
GV: Vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa nghịch ngợm.
Bài 2: Điền vào nội dung vào điện báo.
? Vì sao em lại cần phải gửi điện báo cho gia đình?
GV: ở những nơi không có điện thoại, thì chúng ta phải gửi điện báo.
? Bài tập yêu cầu viết những nội dung gì trong điện báo?
? Người nhận ở đây là ai?
? Khi viết địa chỉ người nhận điện, chúng ta cần lưu ý điều gì để bức điện đến được tay người nhận?
GV HD điền vào mẫu.
Họ, tên người nhận, địa chỉ : Viết chính xác, cụ thể đây là phần bắt buộc.
Họ, tên, địa chỉ người gửi (ở dòng dưới) phần này không chuyển nên không tính tiền cước.
Làm vào vở.
- Thu vở chấm- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò: Kể lại câu chuyện, nhớ mẫu để viết cho đúng.
Nghe.
1 HS đọc, HS quan sát tranh và đọc thầm các gợi ý.
- HS nghe, tập kể lại câu chuyện.
1 HS khá giỏi kể.
5-6 HS kể lại.
- Cả lớp bình chọn bạn kể đúng, hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- HS đọc yêu cầu.
- Vì em đi chơi xa.
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bắc điện.
- Là gia đình em.
- Viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác (HS nêu).
- HS nhìn vào điện báo- làm miệng.
- 1 HS khá nói hoàn chỉnh.
bức điện.
Cả lớp làm.
Toán (20)	
 Nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu: 	Giúp học sinh
	- Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
	- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6
4 Học sinh
Hỏi kết quả một số phép nhân bất kì
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GC nêu mụctiêu giờ học – ghi tên bài
2. Giới thiệu phép nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số
Phép nhân: 12 x 3
- HS đọc phép nhân 2 HS
? Thừa số thứ nhất có mấy chữ số, thừa số thứ hai có mấy chữ số?
HS nêu
- Chuyển phép nhân thành phép cộng có các số hạng giống nhau
? Có mấy lần 12?
Có 3 lần 12
12 + 12 + 12 = 36
- Tính kết quả
? Vậy 12 x 3 = ?
- HS nêu
GVHD tính dọc: Thừa số 12 đặt ở một dòng, thừa số 3 đặt ở dòng dưới, sao cho thẳng cột với 2; Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên rồi kẻ vạch ngang.
 12
 3
? Cũng như phép cộng, trừ, thực hiện phép nhân này như thế nào?
- Tín hàng đơn vị sau đó ính hàng hục: - HS làm vào bảng con. 
- Viết 3 x 2 bằng 6 viết 6.
 3 x 1 bằng 3, viết 3
Nêu cách tính
GV chốt lại cách đặt tính, tính
3. Thực hành
Bài1: Đọc yêu cầu, tính
1 HS
Ghi: 24 -2 x 4 = 8, viết 8
 2 - 2 x 2 = 4, viết 4
 48 - GV chốt lại cách tính
- 1 HS nêu cách tính
- HS làm vào bảng con
Bài2: Đọc yêu cầu: Đặt tính rồi tính
1 HS đọc
? Đặt tính như thế nào?
- 2 HS nêu
? Thực hiện bắt đầu từ hàng nào?
- Từ phải sang trái
a. 32 x 2
 32
 2 Chốt lại cách đặt tính, cách 
 64 thực hiện phép nhân.
- Tương tự làm vào vở bài tập
- Kiểm tra bài chéo
2 HS lên bảng làm
Bài3: Giải toán
1 HS đọc đề bài
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu gì?
- Mỗi tá khăn mặt 12 chiếc
- 4 tá . Chiếc khăn
1 HS lên bảng giải
Nhận xét và chữa bài
Cả lớp làm vào bảng con
Bài4 : trò chơi: Điền số - HD cách chơi, 
 12 2 * luật chơi. 
x 3 x 4 - Nhanh đúng
 3* * 0 - Nhận xét
2 nhóm
- Mỗi nhóm 2 người
Củng cố – dặn dò: Nêu nội dung bài học
Làm bài tập SGK, bài 5 VBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL3 ca nam tham khao rat tot.doc