I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
1. Kiến thức
- Kiến thức chung: Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong luyện tập
- Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại
- Trò chơi: “Đi qua suối"
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu và khám phá động tác, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ, chia sẻ cùng bạn trong tập luyện và các hoạt động khác.
2.2. Năng lực đặc thù
- Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, trong và sau khi kết thúc tiết học.
- Vận động cơ bản:
+ HS có các vận động linh hoạt khi thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại
+ Hình thành thói quen vận động thông qua tập luyện và chơi trò chơi.
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện, có ý thức tự tập luyện, tham gia vào hoạt động giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
- Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong tập luyện và hoạt động tập thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh hoặc ảnh về các động tác biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại; Các tranh ảnh về một số hoạt động trong đời sống có liên quan đến các hoạt động của bài học
- Tranh ảnh, vòng tròn, hình vẽ của trò chơi “Đi qua suối”;
- Còi, băng đĩa nhạc, giá treo tranh.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị theo hướng dẫn của giáo viên.
- Trang phục thể thao, giày tập.
Ngày soạn: 3A 3B 3C 3D Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số TIẾT 1 BÀI 1: KIẾN THỨC CHUNG - BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Kiến thức - Giới thiệu nội dung chương trình thể dục lớp 3. - Kiến thức chung: Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong luyện tập - Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại - Trò chơi: “Đi qua suối" 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu và khám phá động tác, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ, chia sẻ cùng bạn trong tập luyện và các hoạt động khác. 2.2. Năng lực đặc thù - Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, trong và sau khi kết thúc tiết học. - Vận động cơ bản: + HS có các vận động linh hoạt khi thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại + Hình thành thói quen vận động thông qua tập luyện và chơi trò chơi. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện, có ý thức tự tập luyện, tham gia vào hoạt động giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong tập luyện và hoạt động tập thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh hoặc ảnh về các động tác biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại; Các tranh ảnh về một số hoạt động trong đời sống có liên quan đến các hoạt động của bài học - Tranh ảnh, vòng tròn, hình vẽ của trò chơi “Đi qua suối”; - Còi, băng đĩa nhạc, giá treo tranh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị theo hướng dẫn của giáo viên. - Trang phục thể thao, giày tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học 7 p HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1 p 1. Nhận lớp - Kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, sức khỏe của HS; - Phổ biến nhiệm vụ giờ học. - Cùng cán sự kiểm tra an toàn sân tập; - Kiểm tra tình hình sức khỏe của HS - Cá nhân kiểm tra và điều chỉnh trang phục; - Báo cáo tình hình sức khỏe của mình khi GV hỏi. Còi thổi, sân tập bằng phẳng, sạch sẽ 2 p 2. Khởi động: Xoay các khớp Cùng HS thực hiện bài khởi động theo nhịp nhạc Khởi động các khớp theo sự điều khiển của GV: Cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, vai, hông, gối. Băng nhạc, loa, đài. 3 p 3. Trò chơi bổ trợ khởi động Trò chơi: “Làm theo hiệu lệnh” Cho HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. Nhắc lại cơ bản cách chơi, luật chơi. 1 p 4. Ôn tập: Các nội dung đã học Tổ chức cho HS thi đua để nhớ lại các động tác đã học HS từng nhóm thảo luận, đánh dấu vào những động tác đã học 10 p HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2 p 1. Kiến thức chung: Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong luyện tập - Tập luyện ở nơi có không khí trong lành, nhiệt độ không khí phù hợp (không quá nóng, lạnh), mát thoáng gió giúp các em có cơ thể khỏe mạnh, thích nghi với môi trường sống, tránh được các bệnh cảm cúm, viêm đường hồ hấp - Tập luyện ở nơi có ánh sáng đầy đủ, thích hợp giúp các em có đôi mắt khỏe; tăng sự chú ý, trí nhớ, khả năng miễn dịch. - Tập luyện ở nơi có nguồn nước sạch an toàn (nguồn nước đã qua xử lí, không chứa các tác nhân gây bệnh) giúp các em phòng tránh được các bệnh về mắt, da, cơ quan tiêu hóa - Tập luyện ở nơi có đất sạch, bằng phẳng, thực vật xanh tốt giúp các em phát triển cơ thể toàn diện - Tập luyện ở nơi có không khí bị ô nhiễm (khí thải và bụi độc hại trong không khí), nhiệt độ không khí cao (quá nóng) hoặc thấp (quá lạnh), kín gió (gió không lưu thông) hoặc gió lùa (gió thổi mạnh) sẽ gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, sen huyễn, viêm phổi - Tập luyện ở nơi nắng gắt, quá tối, ẩm thấp sẽ gây ra các bệnh về mắt, da. - Tập luyện ở nơi có nguồn nước bị ô nhiễm (nước không qua xử lí, nguồn nước chảy qua nới có rác thải) sẽ gây ra các bệnh ngoài da, tiêu chảy, giun sán, đau mắt) - Tập luyện ở nơi có địa hình không bằng phẳng, bị ô nhiễm (ô nhiễm do xác động vật chết, rác thải, chất thải của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ) sẽ gây ra các chấn thương, bệnh ngoài da, bệnh về đường hô hấp. - Tùy theo từng tiết học, từng yếu tố ảnh hưởng của môi trường tự nhiên mà giáo viên đặt câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời, nhận xét và kết luận. 2 p 2. Làm quen động tác - Cho HS quan sát tranh về động tác cơ bản của bài tập biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại và đặt câu hỏi: VD: Các bạn trong tranh đang thực hiện những động tác gì? - Cho HS nhớ tên động tác, miêu tả động tác. - HS quan sát tranh (hoặc video) từng động tác. - Các nhóm trao đổi, thảo luận để thống nhất trả lời câu hỏi Tranh vẽ: biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại, giá treo tranh. 3. Hình thành động tác mới 5 p - Bài tập biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại. - Trải nghiệm các động tác của bài tập - Làm mẫu, nêu cách thực hiện và giải thích nếu có HS thắc mắc. - GV (hoặc cán sự) điều khiển cho cả lớp tập đồng loạt. - Gọi 1 tổ HS lên thực hiện bài tập 1 lần. - GV vừa hướng dẫn, vừa cho HS tập theo. - Hô cho cả lớp tập, quan sát và nhận xét. - Quan sát động tác mẫu. - - Nêu câu hỏi thắc mắc nếu có. - Điều chỉnh động tác khi GV nhận xét, sửa sai. - Bước theo đúng hướng qui định. - Quan sát các bạn tập và nhận xét. - Quan sát, tập bắt chước theo mẫu HS, GV. - Tập theo nhịp hô của GV. 14 p HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 2 p 1. Luyện tập cá nhân: - Nhớ lại và thực hiện các động tác vừa học. - Cho HS tư duy về động tác vừa học trong 1 phút. - Quan sát và đến giúp đỡ HS. - 1 phút tự nhớ lại các động tác, nhắc lại tên và kỹ thuật. - HS vừa hô vừa tập. 2 p 2. Luyện tập Theo tổ, nhóm - Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại - Quan sát và đến giúp đỡ. - Cùng nhau vừa hô vừa tập. - Một em vừa hô, vừa quan sát và nhận xét kết quả tập luyện của các bạn. Còi thổi, Âm nhạc 5 p 3. Luyện tập phát triển thể lực Nêu yêu cầu khi tập theo nhóm bài tập: - HS luyện tập. - Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc. 2 p 4. Hoạt động củng cố kiến thức - Thi đua giữa các tổ, nhóm. - GV quan sát, cùng HS nhận xét. - Biểu diễn bài tập phối hợp 2 p 5. Hoạt động đánh giá: - Cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau giữa các tổ, nhóm với các bước sau: B1: Phát phiếu tự đánh giá và đánh giá nhóm bạn. B2: Hướng dẫn cách đánh giá HS. B3: Tổ chức và giám sát HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm. B4: Nhận xét kết quả đánh giá. - HS báo cáo tình hình học nhóm, tự đánh giá kết quả tập luyện của nhóm mình. - Thực hiện đánh giá nhóm bạn theo phân công. 2 p 6. Trò chơi rèn luyện kĩ năng phối hợp vận động Trò chơi: “Đi qua suối " - GV phổ biến cách chơi, thị phạm động tác chơi. - Tổ chức cho HS chơi - Quan sát và nêu câu hỏi thắc mắc nếu có. - HS phải thực hiện đúng động tác của trò chơi “Đi qua suối”. Hình vẽ hoặc vòng tròn có kích thước khác nhau 1 p 7. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân đưa cơ thể trở về trạng thái ban đầu. - Tạo không khí vui vẻ, tích cực. - Thực hiện thả lỏng tay, chân, toàn thân, kết hợp hít thở sâu. Âm nhạc 5 p HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1 p 1. Ưu điểm, hạn chế 2. Vận dụng - Nhận xét thái độ, kết quả tập luyện. Nhận biết và khắc phục được nhược điểm. 1 p 3. Xuống lớp - Giúp HS cách tự tập luyện - Giáo viên đứng nghiêm trước lớp hô: “Cả lớp giải tán!” Bài tập vận dụng Chủ động tự tập luyện ở nhà bài tập sau: - Tại chỗ, bật chùng gối tách và chụm hai chân - Chạy xuất phát đổi chỗ - Học sinh đứng nghiêm đồng thanh hô: “Khỏe!” Ngày soạn: 3A 3B 3C 3D Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số TIẾT 2 BÀI 1: KIẾN THỨC CHUNG - BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG DỌC THÀNH HAI, BA HÀNG DỌC VÀ NGƯỢC LẠI - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Kiến thức - Kiến thức chung: Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong luyện tập - Biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại - Trò chơi: “Đi qua suối" 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu và khám phá động tác, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ, chia sẻ cùng bạn trong tập luyện và các hoạt động khác. 2.2. Năng lực đặc thù - Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, trong và sau khi kết thúc tiết học. - Vận động cơ bản: + HS có các vận động linh hoạt khi thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại + Hình thành thói quen vận động thông qua tập luyện và chơi trò chơi. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện, có ý thức tự tập luyện, tham gia vào hoạt động giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong tập luyện và hoạt động tập thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh hoặc ảnh về các động tác biến đổi đội hình từ một hàng dọc thành hai, ba hàng dọc và ngược lại; Các tranh ảnh về một số hoạt động trong đời sống có liên quan đến các hoạt động của bài học - Tranh ảnh, vòng tròn, hình vẽ của trò chơi “Đi qua suối”; - Còi, băng đĩa nhạc, giá treo tranh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị theo hướng dẫn của giáo viên. - Trang phục thể thao, giày tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học 7 p HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1 p 1. Nhận lớp - Kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, sức khỏe của HS; - Phổ biến nhiệm vụ giờ học. - Cùng cán sự kiểm tra an toàn sân tập; - Kiểm tra tình hình sức khỏe của HS - Cá nhân kiểm tra và điều chỉnh trang phục; - Báo cáo tình hình sức khỏe của mình khi GV hỏi. Còi thổi, sân tập bằng phẳng, sạch sẽ 2 p 2. Khởi động: Xoay các khớp Cùng HS thực hiện bài khởi động theo nhịp nhạc Khởi động các khớp theo sự điều khiển của GV: Cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, vai, hông, ... hiện bài tập 1 lần. - GV vừa hướng dẫn, vừa cho HS tập theo. - Hô cho cả lớp tập, quan sát và nhận xét. - Quan sát động tác mẫu. - - Nêu câu hỏi thắc mắc nếu có. - Điều chỉnh động tác khi GV nhận xét, sửa sai. - Bước theo đúng hướng qui định. - Quan sát các bạn tập và nhận xét. - Quan sát, tập bắt chước theo mẫu HS, GV. - Tập theo nhịp hô của GV. 14 p HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 2 p 1. Luyện tập cá nhân: - Nhớ lại và thực hiện các động tác vừa học. - Cho HS tư duy về động tác vừa học trong 1 phút. - Quan sát và đến giúp đỡ HS. - 1 phút tự nhớ lại các động tác, nhắc lại tên và kỹ thuật. - HS vừa hô vừa tập. 2 p 2. Luyện tập Theo tổ, nhóm - Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại - Quan sát và đến giúp đỡ. - Cùng nhau vừa hô vừa tập. - Một em vừa hô, vừa quan sát và nhận xét kết quả tập luyện của các bạn. Còi thổi, Âm nhạc 5 p 3. Luyện tập phát triển thể lực Nêu yêu cầu khi tập theo nhóm bài tập: - HS luyện tập. - Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc. 2 p 4. Hoạt động củng cố kiến thức - Thi đua giữa các tổ, nhóm. - GV quan sát, cùng HS nhận xét. - Biểu diễn bài tập phối hợp 2 p 5. Hoạt động đánh giá: - Cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau giữa các tổ, nhóm - HS báo cáo tình hình học nhóm, tự đánh giá kết quả tập luyện của nhóm mình. - Thực hiện đánh giá nhóm bạn theo phân công. 2 p 6. Trò chơi rèn luyện kĩ năng phối hợp vận động Trò chơi: “Nhảy ô " - GV phổ biến cách chơi, thị phạm động tác chơi. - Tổ chức cho HS chơi - Quan sát và nêu câu hỏi thắc mắc nếu có. - HS phải thực hiện đúng động tác của trò chơi “Nhảy ô”. Hình vẽ hoặc vòng tròn có kích thước khác nhau 1 p 7. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân đưa cơ thể trở về trạng thái ban đầu. - Tạo không khí vui vẻ, tích cực. - Thực hiện thả lỏng tay, chân, toàn thân, kết hợp hít thở sâu. Âm nhạc 5 p HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1 p 1. Ưu điểm, hạn chế 2. Vận dụng - Nhận xét thái độ, kết quả tập luyện. Nhận biết và khắc phục được nhược điểm. 1 p 3. Xuống lớp - Giúp HS cách tự tập luyện - Giáo viên đứng nghiêm trước lớp hô: “Cả lớp giải tán!” Bài tập vận dụng Chủ động tự tập luyện ở nhà bài tập sau: - Đứng lên ngồi xuống - Chạy tại chỗ nâng cao đùi. - Học sinh đứng nghiêm đồng thanh hô: “Khỏe!” Ngày soạn: 3A 3B 3C 3D Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số Ngày dạy Sĩ số TIẾT 8 BÀI 1: KIẾN THỨC CHUNG - BIẾN ĐỔI ĐỘI HÌNH TỪ MỘT HÀNG NGANG THÀNH HAI, BA HÀNG NGANG VÀ NGƯỢC LẠI - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Kiến thức - Kiến thức chung: Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong luyện tập - Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại - Trò chơi: “Nhảy ô" 2. Năng lực 2.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu và khám phá động tác, tích cực thực hiện nhiệm vụ luyện tập được giao. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hỗ trợ, chia sẻ cùng bạn trong tập luyện và các hoạt động khác. 2.2. Năng lực đặc thù - Chăm sóc sức khoẻ: HS giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân tập trước, trong và sau khi kết thúc tiết học. - Vận động cơ bản: + HS có các vận động linh hoạt khi thực hiện biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại + Hình thành thói quen vận động thông qua tập luyện và chơi trò chơi. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ: Tự giác, tích cực tập luyện, có ý thức tự tập luyện, tham gia vào hoạt động giữ gìn vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân. - Trách nhiệm: Nghiêm túc, đoàn kết, giúp đỡ bạn, có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường trong tập luyện và hoạt động tập thể. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Tranh hoặc ảnh về các động tác biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại; Các tranh ảnh về một số hoạt động trong đời sống có liên quan đến các hoạt động của bài học - Tranh ảnh, ô vuông, hình vẽ của trò chơi “Nhảy ô”; - Còi, băng đĩa nhạc, giá treo tranh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị theo hướng dẫn của giáo viên. - Trang phục thể thao, giày tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thời lượng Các hoạt động học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị, đồ dùng dạy học 7 p HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU 1 p 1. Nhận lớp - Kiểm tra vệ sinh sân tập, trang phục, sức khỏe của HS; - Phổ biến nhiệm vụ giờ học. - Cùng cán sự kiểm tra an toàn sân tập; - Kiểm tra tình hình sức khỏe của HS - Cá nhân kiểm tra và điều chỉnh trang phục; - Báo cáo tình hình sức khỏe của mình khi GV hỏi. Còi thổi, sân tập bằng phẳng, sạch sẽ 2 p 2. Khởi động: Xoay các khớp Cùng HS thực hiện bài khởi động theo nhịp nhạc Khởi động các khớp theo sự điều khiển của GV: Cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, vai, hông, gối. Băng nhạc, loa, đài. 3 p 3. Trò chơi bổ trợ khởi động Trò chơi: “Chọi gà” Cho HS nhắc lại cách chơi, luật chơi. Nhắc lại cơ bản cách chơi, luật chơi. 1 p 4. Ôn tập: Các nội dung đã học Tổ chức cho HS thi đua để nhớ lại các động tác đã học HS từng nhóm thảo luận, đánh dấu vào những động tác đã học 10 p HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2 p 1. Kiến thức chung: Những yếu tố môi trường tự nhiên có lợi và có hại trong luyện tập - Tập luyện ở nơi có không khí trong lành, nhiệt độ không khí phù hợp (không quá nóng, lạnh), mát thoáng gió giúp các em có cơ thể khỏe mạnh, thích nghi với môi trường sống, tránh được các bệnh cảm cúm, viêm đường hồ hấp - Tập luyện ở nơi có ánh sáng đầy đủ, thích hợp giúp các em có đôi mắt khỏe; tăng sự chú ý, trí nhớ, khả năng miễn dịch. - Tập luyện ở nơi có nguồn nước sạch an toàn (nguồn nước đã qua xử lí, không chứa các tác nhân gây bệnh) giúp các em phòng tránh được các bệnh về mắt, da, cơ quan tiêu hóa - Tập luyện ở nơi có đất sạch, bằng phẳng, thực vật xanh tốt giúp các em phát triển cơ thể toàn diện - Tập luyện ở nơi có không khí bị ô nhiễm (khí thải và bụi độc hại trong không khí), nhiệt độ không khí cao (quá nóng) hoặc thấp (quá lạnh), kín gió (gió không lưu thông) hoặc gió lùa (gió thổi mạnh) sẽ gây ra các bệnh về đường hô hấp như viêm mũi, sen huyễn, viêm phổi - Tập luyện ở nơi nắng gắt, quá tối, ẩm thấp sẽ gây ra các bệnh về mắt, da. - Tập luyện ở nơi có nguồn nước bị ô nhiễm (nước không qua xử lí, nguồn nước chảy qua nới có rác thải) sẽ gây ra các bệnh ngoài da, tiêu chảy, giun sán, đau mắt) - Tập luyện ở nơi có địa hình không bằng phẳng, bị ô nhiễm (ô nhiễm do xác động vật chết, rác thải, chất thải của thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ) sẽ gây ra các chấn thương, bệnh ngoài da, bệnh về đường hô hấp. - Tùy theo từng tiết học, từng yếu tố ảnh hưởng của môi trường tự nhiên mà giáo viên đặt câu hỏi, hướng dẫn học sinh trả lời, nhận xét và kết luận. 2 p 2. Làm quen động tác - Cho HS quan sát tranh về động tác cơ bản của bài tập biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại và đặt câu hỏi: VD: Các bạn trong tranh đang thực hiện những động tác gì? - Cho HS nhớ tên động tác, miêu tả động tác. - HS quan sát tranh (hoặc video) từng động tác. - Các nhóm trao đổi, thảo luận để thống nhất trả lời câu hỏi Tranh vẽ: biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại, giá treo tranh. 3. Hình thành động tác mới 5 p - Bài tập biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại. - Trải nghiệm các động tác của bài tập - Làm mẫu, nêu cách thực hiện và giải thích nếu có HS thắc mắc. - GV (hoặc cán sự) điều khiển cho cả lớp tập đồng loạt. - Gọi 1 tổ HS lên thực hiện bài tập 1 lần. - GV vừa hướng dẫn, vừa cho HS tập theo. - Hô cho cả lớp tập, quan sát và nhận xét. - Quan sát động tác mẫu. - - Nêu câu hỏi thắc mắc nếu có. - Điều chỉnh động tác khi GV nhận xét, sửa sai. - Bước theo đúng hướng qui định. - Quan sát các bạn tập và nhận xét. - Quan sát, tập bắt chước theo mẫu HS, GV. - Tập theo nhịp hô của GV. 14 p HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP 2 p 1. Luyện tập cá nhân: - Nhớ lại và thực hiện các động tác vừa học. - Cho HS tư duy về động tác vừa học trong 1 phút. - Quan sát và đến giúp đỡ HS. - 1 phút tự nhớ lại các động tác, nhắc lại tên và kỹ thuật. - HS vừa hô vừa tập. 2 p 2. Luyện tập Theo tổ, nhóm - Biến đổi đội hình từ một hàng ngang thành hai, ba hàng ngang và ngược lại - Quan sát và đến giúp đỡ. - Cùng nhau vừa hô vừa tập. - Một em vừa hô, vừa quan sát và nhận xét kết quả tập luyện của các bạn. Còi thổi, Âm nhạc 5 p 3. Luyện tập phát triển thể lực Nêu yêu cầu khi tập theo nhóm bài tập: - HS luyện tập. - Đặt câu hỏi nếu có thắc mắc. 2 p 4. Hoạt động củng cố kiến thức - Thi đua giữa các tổ, nhóm. - GV quan sát, cùng HS nhận xét. - Biểu diễn bài tập phối hợp 2 p 5. Hoạt động đánh giá: - Cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau giữa các tổ, nhóm - HS báo cáo tình hình học nhóm, tự đánh giá kết quả tập luyện của nhóm mình. - Thực hiện đánh giá nhóm bạn theo phân công. 2 p 6. Trò chơi rèn luyện kĩ năng phối hợp vận động Trò chơi: “Nhảy ô " - GV phổ biến cách chơi, thị phạm động tác chơi. - Tổ chức cho HS chơi - Quan sát và nêu câu hỏi thắc mắc nếu có. - HS phải thực hiện đúng động tác của trò chơi “Nhảy ô”. Hình vẽ hoặc vòng tròn có kích thước khác nhau 1 p 7. Hồi tĩnh: - Thả lỏng cơ toàn thân đưa cơ thể trở về trạng thái ban đầu. - Tạo không khí vui vẻ, tích cực. - Thực hiện thả lỏng tay, chân, toàn thân, kết hợp hít thở sâu. Âm nhạc 5 p HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG 1 p 1. Ưu điểm, hạn chế 2. Vận dụng - Nhận xét thái độ, kết quả tập luyện. Nhận biết và khắc phục được nhược điểm. 1 p 3. Xuống lớp - Giúp HS cách tự tập luyện - Giáo viên đứng nghiêm trước lớp hô: “Cả lớp giải tán!” Bài tập vận dụng Chủ động tự tập luyện ở nhà bài tập sau: - Đứng lên ngồi xuống - Chạy tại chỗ nâng cao đùi. - Học sinh đứng nghiêm đồng thanh hô: “Khỏe!” Để nhận được trọn bộ giáo án thể dục cả năm theo mẫu của tất cả các khối từ 1 đến 9. Quý thầy, cô liên hệ: ĐT: 0983792259 Zalo: 0983792259 Để ủng hộ chút lòng hảo tâm của quý thầy, cô tới các em nhỏ tàn tật có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Tình thương và lòng nhân ái của quý thầy, cô sẽ được trao hoàn toàn đến các em có hoàn cảnh như trên. Thay mặt nhóm tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Tài liệu đính kèm: