1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( Tương đối chính xác ).
2. Kĩ năng: Thực hành đo độ dài chính xác. Làm bài tập: Bài 1,2,3(a,b).
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.
4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, thước kẻ.
- HS: SGK; thước, bút chì; vở.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động: Ai nhanh, ai đúng
- Thi viết nhanh kết quả BT3
- Ban học tập điều hành; các nhóm làm vào bảng phụ.
- Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu của bài
? Bài toán yêu cầu ta điều gì?
- Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm 0 trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai đầu đoạn thẳng.
- N xét theo dõi . Nhận xét chung.
*Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời.
+ Tiêu chí:
- HS biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (AB: 7cm; CD: 12cm; EG: 1dm2cm). HS biết đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị là 1dm2cm=12cm. HS vẽ thẳng, trình bày đep.
TUẦN 10 Ngày soạn: 27 / 10/ 2019 Ngày dạy: Thứ 2, ngày 28 tháng 10 năm 2019 TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài ( Tương đối chính xác ). 2. Kĩ năng: Thực hành đo độ dài chính xác. Làm bài tập: Bài 1,2,3(a,b). 3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học. 4. Năng lực: Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ trong SGK, thước kẻ. - HS: SGK; thước, bút chì; vở. III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: Ai nhanh, ai đúng - Thi viết nhanh kết quả BT3 - Ban học tập điều hành; các nhóm làm vào bảng phụ. - Giáo viên giới thiệu bài học, nêu mục tiêu tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: HS đọc thầm yêu cầu của bài ? Bài toán yêu cầu ta điều gì? - Giáo viên hướng dẫn: Chấm 1 đầu đoạn thẳng 1 chấm, ta đặt điểm 0 trùng với chỗ chấm, đo đúng số đo ta chấm thêm chấm nữa. Sau đó nối đoạn thẳng lại và viết tên hai đầu đoạn thẳng. - N xét theo dõi . Nhận xét chung. *Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: - HS biết dùng thước thẳng và bút để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước (AB: 7cm; CD: 12cm; EG: 1dm2cm). HS biết đổi số đo độ dài có hai đơn vị sang số đo độ dài có một đơn vị là 1dm2cm=12cm. HS vẽ thẳng, trình bày đep. - HS tích cực học tập. - Tự học, hợp tác. Bài 2, 3(a,b): Đọc yêu cầu: - Giáo viên đưa ra chiếc bút chì ước lượng, sau đó thực hành đo - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. - HS làm bài vào vở - HS chia sẻ và thống nhất kết quả. - Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của nhóm. *Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát,vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: - HS biết dùng thước thẳng đo độ dài của bút, mép bàn học, chân bàn học; ghi lại kết quả và đọc số đo đó (BT2). - HS biết ước lượng độ dài của bức tường lớp học, chân tường lớp một cách tương đối chính xác (BT3a,b). - HS thực hành đo và ước lượng nhanh, tương đối chính xác. - HS tích cực học tập và thực hành. - Tự học, hợp tác. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Cùng người thân đo một số vật dụng trong nhà. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: * Tập đọc 1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện. 2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài:Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) 3. Thái độ: Giáo dục cho h/s biết quan tâm, sẵn sàng chia sẻ với mọi người xung quanh. 4. Năng lực: Đọc lưu loát; đọc hay, diễn cảm; hợp tác. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - HS HTT kể được cả câu chuyện. - GD Hs biết quan tâm, chia sẻ với mọi người. - Giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến của câu chuyện. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc . - HS: SGK III. Hoạt động dạy học: Tiết 1 Hoạt động cơ bản: * Khởi động:- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. -Việc 1: Nhóm trưởng KT việc đọc và trả lời câu hỏi bài Các em nhỏ và cụ già. - Việc 2: Nhóm trưởng báo cáoKQ * Đánh giá: - Tiêu chí : + Đọc đúng, đọc to, rõ ràng, TL đúng câu hỏi. + Giáo dục cho h/s biết nhận lỗi khi làm sai. + Tư học; hợp tác nhóm. - Phương pháp: quan sát; vấn đáp. -Kĩ thuật: ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời. * Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh trong sách giáo khoa và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? - Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nếu có ý kiến khác biệt thì đề nghị giải thích rõ tại sao, nhóm trưởng cho các bạn thống nhất ý kiến. Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nghe cô giáo giới thiệu bài. * Hình thành kiến thức mới: a. Hoạt động 1:. Luyện đọc đúng: Việc 1: Luyện đọc phát âm đúng. (Tiếp sức cho HS chậm tiến bộ) + HS luyện đọc câu lần 1- Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.) - GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc: Lẳng lặng; thành thực; xin lỗi; nghẹn ngào... - GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu lần 2 nhận xét, sửa sai. Việc 2: Luyện đọc đoạn trong nhóm ; trước lớp - Đọc đoạn lần 1: HD giải nghĩa từ: (SGK) Đôn hậu; thành thực; bùi ngùi - Đọc đoạn lần 2: Rút câu dài luyện ( đọc cá nhân; nhóm, trước lớp) - Chia sẻ cách đọc của bạn. - 1 em đọc cả bài ( h/s HTT) * Đánh giá: - Tiêu chí : + Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: Lẳng lặng; thành thực; xin lỗi; nghẹn ngào... + HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: Đôn hậu; thành thực; bùi ngùi. + Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài. + Tư học; hợp tác nhóm. - Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Tiết 2 b. Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: (Quan tâm h/s chậm) - Việc 1: Hoạt động nhóm lớn - Thuyeân vaø Ñoàng cuøng aên trong quaùn vôùi ai? (H: Cùng ăn với ba thanh niên) - Chuyeän gì laøm cho Thuyeân vaø Ñoàng ngaïc nhieân? (H: Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn) -V× sao anh thanh nieân caûm ôn Thuyeân vaø Ñoàng? (H: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến mẹ thân thương quê ở miền Trung) -Nhöõng Chi tieát naøo noùi leân tình caûm tha thieát cuûa nhaân vaät ñoái vôùi queâ höông? (H: Người trẻ tuổi: lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương; Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhua, mắt rớm lệ) - Qua caâu chuyeän em nghó gì veà gioïng queâ höông? KL: Gioïng queâ höông gôïi nhôù kæ niệm thaân thieát gaàn guõi laøm cho nhöõng ngöôøi xa queâ gaén boù thaân thieát vôùi nhau. - Việc 2: Hoạt động trước lớp:( Chọn câu mà đa số HS còn vướng mắc hoặc câu trọng tâm của bài để chia sẻ trước lớp) * Đánh giá: -Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh + HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu. +HS nắm được nội dung bài: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen + Trình bày to rõ ràng, lưu loát. +Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. + Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Việc 1: GV đọc lại đoạn 3, HD luyện đọc (phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật) - Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc phân vai trong nhóm – GV theo dõi. - Việc 3: HS thi đọc phân vai trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt. *GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS đọc đúng trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm, phân biệt giọng nhân vật, người dẫn chuyện. + Tích cực đọc bài trong nhóm. -Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Hoạt động 4: Kể chuyện: : - GV nêu nhiệm vụ. - Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện.. -Việc 2: Chọn đoạn , học sinh dựa vào tranh kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm. - Việc 3: Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. - Việc 4: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS * GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: - Liên hệ - giáo dục: Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? . *Đánh giá: - Tiêu chí: + HS nhìn tranh kể lại được từng đoạn, kể toàn bộ cả câu chuyện. + Rèn kĩ năng kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt. + Giáo dục cho hs biết gợi nhớ đến quê hương, đến người thân, những kỉ niệm thân thiết. - Phương pháp: Quan sát,vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C.Hoạt động ứng dụng: - Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. BUỔI CHIỀU THỦ CÔNG: ÔN TẬP CHƯƠNG I PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH - Tiết 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp cắt, dán để làm đồ chơi. - Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. - Hs yêu thích gấp cắt, dán hình. Có hứng thú học tập. 2. Kĩ năng: rèn kĩ năng gấp, cắt,dán nhanh, thành thạo. 3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận trong quá trình thực hành. 4. Năng lưc: Tư duy, sáng tạo; tự học và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - PBT, tranh quy trình. 2. Học sinh: - Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu III.Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: - Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào bài học. Xác định mục tiêu bài Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT bài trong nhóm . Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ MT bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó. * Hình thành kiến thức. 1. Ôn lại kiến thức gấp, cắt, dán hình. Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ sung cho mình. Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu quy trình kĩ thuật gấp, cắt, dán hình của các bài đã học. Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. * Báo cáo với cô giáo kết quả những việc các em đã làm. *Đánh giá: + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng, nhận xét bằng lời. + Tiêu chí: HS nắm được quy trình kĩ thuật gấp, cắt, dán hình của các bài đã học. - Kĩ năng tư duy, nhận biết nhanh. - Yêu thích môn học. - Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hành gấp, cắt, dán hình. Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn ... Chùm khế ngọt; Đường đi học rợp bướm vàng bay...) Việc 2: HS viết từ khó vào vở nháp. + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? (H: Chữ cái đầu câu viết hoa) - Hoạt động cá nhân: viết từ khó vào vở nháp. (H: rợp; nghiêng che; diều biếc) - Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở kiểm tra. - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng kiểm tra các bạn. *Đánh giá: + Tiêu chí: HS nghe và viết đúng từ khó: rợp; nghiêng che; diều biếc. * Giúp em Quang ; Khánh viết đúng từ khó. -Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp. -Thói quen cẩn thận khi viết bài. - Tự học; hợp tác. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp; + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi; nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * HĐ 1: HS nghe và viết bài vào vở. - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS viết bài vào vở - Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra. - Việc 3: Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm. *Đánh giá: +Tiêu chí: - Hoàn thành bài viết. Viết chính xác từ khó trong bài; đầu câu viết hoa. - Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp. - Giáo dục cho h/s viết cẩn thận +Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. *HĐ 2: Luyện tập Bài tập 2: Tìm các từ (bài tập 2).- Điền vào chỗ trống: et hay oet. - Hoạt động nhóm: Nhóm trưởng điều hành các bạn HS làm vào vở (H: toét; khét; xoẹt; xét) - HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm. Bài tập 3: Tìm các từ (bài tập 3) - Việc 1: Hoạt động cá nhân: HS làm bài (a/ nặng – nắng, lá – là; b/ cổ-cỗ, co-cò-cỏ) - Việc 2: Hoạt động nhóm đôi: HS đổi chéo vở kiểm tra. - Hoạt động nhóm : HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả - Hoạt động nhóm lớn: Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm. *Đánh giá: +Tiêu chí: HS điền đúng các et hay oet vào chỗ trống (toét; khét; xoẹt; xét); Giải đúng câu đố trong bài (a/ nặng – nắng, lá – là; b/ cổ-cỗ, co-cò-cỏ) -Tư duy; tìm nhanh, đúng. -Tích cực làm bài. - Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. +Phương pháp: Quan sát,vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Về nhà tìm và luyện viết thêm những tiếng có vần et,oet. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. TN. Xà HỘI: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI I. Môc tiªu: 1. Kiến thức: - Nêu được các mối quan hề họ hàng nội ngoại và biết cách xưng hô đúng. - Biết giíi thiÖu vÒ hä néi, hä ngo¹i cña m×nh 2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. Trình bày lưu loát. 3. Thái độ: HS yêu thích nôm học, thích tìm hiểu. 4.Năng lực: Khám phá thực hành; tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV: C¸c h×nh trong sgk phãng to - HS: mang tranh ¶nh hä hµng néi ngo¹i ®Õn líp III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Lớp phó học tập điều hành lớp y/c tr¶ lêi CH: G§ thường cã mÊy thÕ hÖ chung sèng NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: T×m hiÓu vÒ hä néi- hä ngo¹i: Việc 1:GV tæ chøc HS th¶o luËn nhãm : giao n.vô cho c¸c nhóm th¶o luËn,y/c b¸o c¸o KQ: + Hương ®· cho c¸c b¹n xem ¶nh cña nh÷ng ai? + ¤ng bµ ngo¹i Hương sinh ra nh÷ng ai trong ¶nh? + Quang ®· cho b¹n xem ¶nh cña nh÷ng ai? + ¤ng bµ néi quang sinh ra nh÷ng ai trong ¶nh - Nghe HS b¸o c¸o nhËn xÐt, bæ sung + Nh÷ng người thuéc hä néi gåm nh÷ng ai? + Nh÷ng người hä ngo¹i gåm nh÷ng ai? Việc 2: C¶ 4 b¹n cã chung «ng bµ nhưng Hång, Hương ph¶i gäi lµ «ng bµ ngo¹i v× mÑ b¹n lµ con g¸i «ng bµ. Quang vµ Thñy gäi lµ «ng bµ néi. Nh vËy: «ng bµ néi, bè Cßn «ng bµ ngo¹i, mÑ, Hång, Hươngg lµ hä ngo¹i Việc 3:- GV t/c cho HS kÓ tªn hä néi, hä ngo¹i + Hä néi gåm nh÷ng ai? + Hä ngo¹i gåm nh÷ng ai? NhËn xÐt: Tæng kÕt c¸c c©u tr¶ lêi cña HS Việc 4:KL: Như vËy «ng bµ sinh ra bè vµ c¸c anh chÞ cña bè cïng víi c¸c con cña hä... lµ nh÷ng người thuéc hä néi. ¤ng bµ sinh ra mÑ vµ c¸c anh chÞ em cña mÑ, cïng víi c¸c con cña hä th× gäi lµ hä ngo¹i. * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS hiểu và giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai (Ông bµ sinh ra bè vµ c¸c anh chÞ cña bè cïng víi c¸c con cña hä... lµ nh÷ng người thuéc hä néi. ¤ng bµ sinh ra mÑ vµ c¸c anh chÞ em cña mÑ, cïng víi c¸c con cña hä th× gäi lµ hä ngo¹i.) - Giáo dục cho h/s yêu quý những người thân bên họ nội và họ ngoại của mình. - Tự học, hợp tác. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: Tæ chøc trß ch¬i “Ai h« ®óng”: Kể về họ nội, họ ngoại. - Phæ biÕn luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i: + GV ®a ra nh÷ng miÕng ghÐp ghi l¹i c¸c quan hÖ hä hµng kh¸c nhau. HS đưa ra c¸ch xưng h« vµ hä bªn nµo VD: GV đưa Em g¸i cña mÑ HS nãi D× - hä ngo¹i - Tæ chøc cho HS ch¬i * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS phân biệt được những người bên họ nội và họ ngoại. Biết cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và mẹ cùng các con của họ theo phong tục của địa phương. - HS tham gia chơi sôi nổi ; đọc đúng họ nội, họ ngoại ; xưng hô đúng tên. - Giáo dục cho h/s yêu quý những người thân bên họ nội và họ ngoại của mình. - Tự học, hợp tác. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Hoạt động 3: Th¸i ®é T/C víi hä néi- hä ngo¹i: .- Y/c HS th¶o luËn nhãm, ®ãng vai t/hg - Nªu t×nh huèng: + Anh cña bè ®Õn ch¬i khi bè ®i v¾ng + Em cña mÑ ë quª ra ch¬i khi bè mÑ ®i v¾ng - Em cã nhËn xÐt g× c¸ch øng xö võa råi? - T¹i sao ph¶i yªu quý nh÷ng người hä hµng cña m×nh KL: ¤ng bµ néi, «ng bµ ngo¹i lµ nh÷ng người hä hµng ruét thÞt. Chóng ta ph¶i biÕt yªu quý, quan t©m gióp ®ì,... - Yªu cÇu HS giíi thiÖu, nªu gia ®×nh m×nh mÊy thÕ hÖ chung sèng? - Khen nh÷ng b¹n giíi thiÖu hay, ®Çy ®ñ th«ng tin, cã nhiÒu s¸ng t¹o * Đánh giá: + Tiêu chí: - HS biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng những người bên họ nội và họ ngoại. - HS tích cực học tập. - Giáo dục cho h/s yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người thân bên họ nội và họ ngoại của mình. - Tự học, hợp tác. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Về nhà tự giới thiệu họ hàng mình với mọi người. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. BUỔI CHIỀU TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết viết một bức thư ngắn (Nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu SGK, biết cách ghi phong bì thư. 2. Kĩ năng: Viết được một bức thư diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phòng bì thư. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. 4. Năng lực: Tự học; giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý bài 1; một bức thư và một bì thư viết mẫu. - HS: Vở BT in; giấy rơi và phong bì thư. III. Hoạt động dạy học: Khởi động: Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu của tiết học. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Hình thành kiến thức mới: Thảo luận cách làm theo các yêu cầu gợi ý trong SGK. - Hoạt động cá nhân: Tự làm bài. - Hoạt động nhóm đôi: Đổi chéo vở để kiểm tra. - Hoạt động nhóm lớn: Chia sẻ trong nhóm để thống nhất kết quả. - Hoạt động cả lớp: Chia sẻ trước lớp (nếu cần) *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS biết dựa vào bài tập đọc Thư gửi bà, viết được một bức thư ngắn cho người thân theo các gợi ý. (Ghi rõ: nơi gửi, ngày gửi/ Lời xưng hô với người nhận thư/ Nội dung: thăm hỏi, báo tin cho người nhận thư. Lời chúc và lời hứa hẹn/ Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên). - HS viết đủ thông tin, diễn đạt ý rõ ràng, trình bày đúng hình thức. - HS tích cực học tập. - Phát triển năng lực tự học. + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, tôn vinh học tập. B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH : Hoàn thành viết phong bì thư. - Nhóm trưởng tổ chức cho cá nhân làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn . - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm báo cáo, thống nhất kết quả. *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS biết viết phong bì thư theo mẫu. (Ghi rõ phía trên góc trái: tên, địa chỉ người gửi thư/ Góc dưới bên phải: Tên và địa chỉ người nhận/ Góc trên bên phải: dám tem thư). - HS viết đủ thông tin, trình bày đúng hình thức. - HS tích cực học tập. - Phát triển năng lực tự học. + Phương pháp: Quan sát; vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Em hãy cùng người thân cùng làm phong bì thư. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. LUYỆN TOÁN: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH I. Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Vận dụng thực hiện giải toán nhanh, đúng. Làm bài tập: bài 1,3. II.Hoạt động dạy học: Bài 1:: Bài toán giải bằng hai phép tính -HS làm vở nháp – HS nêu cách làm (theo dãy) Chốt: Bài toán giải bằng 2 phép tính: Tìm số bưu ảnh của em, của hai anh em Bài giải Số bưu ảnh của em là: 15 – 7 = 8 (bưu ảnh) Số bưu ảnh của cả hai anh em là: 15 + 8 = 23 (bưu ảnh) Đáp số: 23 bưu ảnh Bài 3: Bài toán giải bằng hai phép tính - HS dựa vào tóm tắt, đặt đề toán theo dãy - HS làm vở nháp - Chữa bài Bài giải Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 (kg) Đáp số: 59 kg - Chốt: Muốn tính cả hai bao nặng bao nhiêu ki - lô - gam, ta cần tính gì? *. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Các nhóm thi đua chia sẻ sự hiểu biết qua bài học. RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY .. SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Đánh giá các hoạt động trong tuần 10, đề ra kế hoạch tuần 11. - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. CHUẨN BỊ: CTHĐTQ: Nội dung tiết SH. GV kế hoạch tuần. III. NỘI DUNG: 1.Nhận xét tình hình lớp tuần 10: CTHĐ điều khiển sinh hoạt. - Các ban báo cáo kết quả HĐ của ban mình trong tuần. -Ý kiến phát biểu của các thành viên. - CT nhận xét và cùng các ban tổng kết, xếp thi đua. +- GV nhận xét chung. 2. Kế hoạch tuần 11: - Khắc phục các tồn tại tuần 10. - Thực hiện tốt các kế hoạch của Đội, của nhà trương. 3. Sinh hoạt văn nghệ: - PCT phụ trách VN tổ chức văn nghệ và các trò chơi. Ký duyệt, ngày tháng 10 năm 2019 Tổ trưởng Đinh Xuân Quý
Tài liệu đính kèm: