Giáo án theo tuần chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

Giáo án theo tuần chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019

TẬP ĐỌC

1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :

a/GV đọc diễn cảm toàn bài

b/Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 1 :

- HS đọc nối tiếp câu- từng cặp luyện đọc đoạn 1.

+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm với nhân dân ta ?( Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mũ ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng Lũng dõn oỏn hận ngỳt trời.)

b/Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 2 :

- Đọc nối tiếp câu- 2 HS đọc trước lớp

+ Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào ?( Hai Bà Trưng rất giỏi vừ nghệ nuụi chớ giành lại non sụng.)

c/Đoạn 3, 4 : Đọc nối tiếp câu, đoạn.

 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? (Vỡ Hai Bà yờu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đó giết hại ụng Thi Sỏch và gõy bao tội ỏc với nhõn dõn.)

 (Hai Bà mặc giáp phục thật đẹp, bước lên bành voi rất oai phong. Đoàn quân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nỏ, rỡu bỳa, khiờn mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng, tiếng trống đồng dội lên.)

+ Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?(Thành trỡ của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù.)

 + Vì sao bao đời nay nhân dân ta luôn tôn kính Hai Bà Trưng ?( Vỡ Hai Bà Trưng là người đó lónh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm đâù tiên trong lịch sử nước nhà.)

3.Luyện đọc lại :

- GV chọn 1 đoạn để đọc diễn cảm.

- Một vài HS thi đọc đoạn văn.

- Một HS đọc lại bài văn.

 

docx 14 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 357Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án theo tuần chi tiết các môn Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ 2 ngày 14 tháng 01 năm 2019
Tập đọc - Kể chuyện
Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GDKNS:	Lắng nghe, tớch cực phát biểu
-Tư duy sỏng tạo
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III Hoạt động dạy và học:
Tập đọc
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a/GV đọc diễn cảm toàn bài
b/Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 1 :
- HS đọc nối tiếp câu- từng cặp luyện đọc đoạn 1.
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm với nhân dân ta ?( Chỳng thẳng tay chộm giết dõn lành, cướp hết ruộng nương ; bắt dõn ta lờn rừng săn thỳ lạ, xuống biển mũ ngọc trai làm nhiều người thiệt mạngLũng dõn oỏn hận ngỳt trời.)
b/Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu đoạn 2 :
- Đọc nối tiếp câu- 2 HS đọc trước lớp
+ Hai Bà Trưng có tài và chí lớn như thế nào ?( Hai Bà Trưng rất giỏi vừ nghệ nuụi chớ giành lại non sụng.)
c/Đoạn 3, 4 : Đọc nối tiếp câu, đoạn.
 + Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? (Vỡ Hai Bà yờu nước, thương dõn, căm thự quõn giặc tàn bạo đó giết hại ụng Thi Sỏch và gõy bao tội ỏc với nhõn dõn.)
+ Hóy tỡm những chi tiết núi lờn khớ thế của đoàn quõn khởi nghĩa ?
 (Hai Bà mặc giỏp phục thật đẹp, bước lờn bành voi rất oai phong. Đoàn quõn rựng rựng lờn đường, giỏo lao, cung nỏ, rỡu bỳa, khiờn mộc cuồn cuộn tràn theo búng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng, tiếng trống đồng dội lờn.)
+ Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào ?(Thành trỡ của giặc lần lượt sụp đổ. Tụ Định trốn về nước. Đất nước sạch búng quõn thự.)
 + Vì sao bao đời nay nhân dân ta luôn tôn kính Hai Bà Trưng ?( Vỡ Hai Bà Trưng là người đó lónh đạo nhõn dõn giải phúng đất nước, là hai vị anh hựng chống ngoại xõm đõự tiờn trong lịch sử nước nhà.)
3.Luyện đọc lại :
- GV chọn 1 đoạn để đọc diễn cảm.
- Một vài HS thi đọc đoạn văn.
- Một HS đọc lại bài văn.
kể chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ :
2. Hướng dẫn HS kể từng đoạn của truyện theo tranh:
- GV lưu ý HS:
+ Để kể được ý chính mỗi đoạn, các em phải quan sát tranh kết hợp nhớ cốt truyện.
+ Kể chuyện sáng tạo .
- HS lần lượt quan sát từng bức tranh trong SGK
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của truyện theo tranh
- Cả lớp và GV theo dõi và nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Câu chuyện này giúp em hiểu được điều gì ?
- HS tiếp tục luyện tập kể chuyện ở tiết tự học.
Toán
Các số có 4 chữ số
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết các số có 4 chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0).
- Bước đầu biết đọc viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số ( trường hợp đơn giản.)
-BT 3(a, b) khụng yờu cầu học sinh viết số, chỉ yờu cầu trả lời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10, 1 ô vuông.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu số có 4 chữ số :
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa (như SGK) rồi quan sát, nhận xét để biết mỗi tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. Nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. Nhóm thứ 2 có bốn tấm bìa vậy nhóm thứ 2 có 400 ô vuông. Nhóm thứ 3 có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ 3 có 20 ô vuông. Nhóm thứ 4 có 3 ô vuông. Như vậy trên hình vẽ có 1000 ô vuông, 400, 20 và 3 ô vuông.
- GV cho HS quan sát bảng các hàng, hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- GV hướng dẫn HS nêu : Số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2 chục và3 đơn vị viết là : 1423
Đọc là : Một nghìn bốn trăm hai mươi ba
- GV hướng dẫn HS quan sát rồi nêu :
Số 1423 là số có 4 chữ số, HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu:
- Chữ số 1 chỉ 1nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vị
3.Thực hành : BT 1, 2, 3a,b.
- HS đọc yêu cầu bài tập , GV hướng dẫn và giải thích thêm
- HS làm bài vào vở- GV theo dõi động viên những em hoàn thành sớm làm thêm BT 3c, chấm bài .
* Chữa bài :
Bài 1 : HS nhìn vào các hàng để viết số và đọc số
Bài 2 : HS nhìn vào các số ở các hàng để đọc số, viết số
Bài 3 : khụng yờu cầu học sinh viết số, chỉ yờu cầu trả lời.HS củng cố thứ tự các số trong dãy số
4. Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau .
 Thứ 3 ngày 15 tháng 01 năm 2019 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết số có 4 chữ số( trường hợp các chữ số đều khác 0).
 - Biết thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dãy số.
 - Bước đầu làm quen với số tròn nghìn( từ 1000 đến 9000).
II. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 2 HS lên bảng điền số liên tiếp vào chỗ chấm
 4881 ; ....... 4883 ; .....4885 ;......... ; ........
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Luyện tập: Bài 1, 2, 3a và 3b, 4.
*Bài 1. 1 HS nờu yờu cầu của bài tập 1.
- Yờu cầu hs tự làm bài.
- Nờu : Viết số.
- 2 HS lờn viết cỏc số trờn bảng lớp, HS cả lớp làm vào vở.
-Viết số theo mẫu: 8527; 9462; 1954; 4765; 1911; 5821.
- Yờu cầu hs nhận xột bài làm của bạn trờn bảng
- Chữa bài và cho điểm hs.
- Chỉ cỏc số trong bài tập, yờu cầu HS đọc.
*Bài 2. Gọi HS nờu yờu cầu bài
- HS nờu yờu cầu bài
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vở
 -Viết số - Đọc số 
- 6358: Sỏu nghỡn ba trăm năm mươi tỏm.
- 4444: Bốn nghỡn bốn trăm bốn mươi bốn.
- 8781: Tỏm nghỡn bảy trăm tỏm mươi mốt.
- 9246: Chớn nghỡn hai trăm bốn mươi sỏu.
- 7155: Bảy nghỡn một trăm năm mươi lăm.
Bài 3a,b.
- Hỏi : Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ ?( Bài tập yờu cầu chỳng ta điền số thớch hợp vào ụ trống.)
- 2 HS lờn bảng làm 3 phần a, b, .
- HS cả lớp làm bài vào vở .
a. 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b. 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126.
- HS lần lượt đọc từng dóy số.
* Bài 4
- Yờu cầu HS tự làm bài 
- Chữa bài và yờu cầu HS đọc cỏc số trong dóy .
2 HS lờn bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS đọc : 0, 1000, 2000, 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 800, 9000.
Hỏi : Cỏc số trong dóy cú điểm gỡ giống nhau ?
- Giới thiệu: Cỏc số này gọi là cỏc số trũn nghỡn.
- Yờu cầu HS đọc cỏc số trũn nghỡn vừa học.
Cỏc số này hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0
4. Củng cố, dặn dũ (5’)
- Gọi học sinh đọc lại cỏc dóy số vừa viết.
 - Nhận xột tiết học. CB bài sau.
Chính tả 
Hai Bà Trưng
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a /b.
II. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe viết : 
 - GV đọc lần 1 đoạn 4 của bài. Một HS đọc lại.
+ Tìm các tên riêng có trong bài chính tả? Tụ Định, Hai Bà Trưng, là cỏc tờn riờng chỉ người, viết hoa tất cả cỏc chữ cỏi đầu của mỗi tiếng. 
+ Các tên riêng đó viết như thế nào? viết hoa tất cả cỏc chữ cỏi đầu của mỗi tiếng
+ HS viết từ khó vào nháp:- Lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sự.
b- GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
c- Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- HS làm bài 2 vào vở BT. 1 HS chữa bài ở bảng phụ: 
Lành lặn nao núng lanh lảnh.
4. Củng cố, dặn dò: nhận xét giờ học.
Tự nhiên xã hội .
Vệ sinh môi trường 
I. Mục tiêu: 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi.
- Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
*GDKNS:-Kĩ năng quan sỏt, tỡm kiếm và xử lớ cỏc thụng tin để biết tỏc hại của rỏc và ảnh hưởng của cỏc sinh vật sống trong rỏc tới sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sỏt và tỡm kiếm xử lớ thụng tin để biết tỏc hại của phõn và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
-Kĩ năng quan sỏt và tỡm kiếm xử lớ cỏc thụng tin để biết tỏc hại của nước bẩn, nước ụ nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
Các hình trang 70, 71 (sgk).
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài.
2. Các hoạt động.
* Hoạt động 1: Qua sát nhanh. 
- Bước 1: Quan sát cá nhân.
- Bước 2: Yêu cầu 1 số em nêu nhận xét những gì quan sát thấy trong hình.
- Bước 3: Thảo luận nhóm: 
 + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bữa bãi?
 + Cần làm gì để tránh các hiện tượng trên?
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét và kết luận.
*Kết luận : Phõn và nước tiểu là chất cặn bó của quỏ trỡnh tiờu hoỏ và bài tiết. Chỳng cú mựi hụi thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vỡ vậy chỳng ta phải đi đại, tiểu tiện đỳng nơi quy định ; khụng để vật nuụi (chú, mốo, lợn, gà,) phúng uế bừa bói.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
- Bước 1: GV chia nhóm yêu cầu HS quan sát (h.3, 4, tr 71).
Chỉ và nói ra tên từng loại nhà tiêu có trong hình.
- Bước 2: Thảo luận:
 + ở nơi em sống thường sử dụng loại nhà tiêu nào?
 + Bạn và người trong gia đình cần làm gì để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ.
 * Kết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, xử lý phân người và động vật hợp lý sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường, không khí và nước
3. Củng cố dặn dò
GV nhận xét giờ học, dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau
Luyện toán
Luyện tập tính giá trị của biểu thức và giảI toán
I. MỤC TIấU:
Củng cố về phộp chia số cú ba chữ số cho số cú một chữ số.
Luyện kĩ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức. Vận dụng để giải bài toỏn liờn quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở luyện tập của học sinh; Bài soạn của GV, bảng lớp, bảng nhỏp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Củng cố cỏch thực hiện phộp chia; tính giá trị biểu thức
2. Hướng dẫn luyện tập:
1. Đặt tớnh rồi tớnh:
635: 2	759: 3 	126: 7	678: 6
Bài 2. Tính giá trị của biểu thức:
a) (a : 1 – a 1): 9	b) (18 7 – 14) (12:4 – 3)
Bài 3.Tỡm x:
	a) (x +48) 3 = 369	b) (659 – x) : 4 = 102	
Bài 4. Một hình chữ nhật có chiều dài 24 m, chiều rộng bằng 13 chiều dài. Tính chu vi của hình chữ nhật đó.
3. Chấm chữa bài:
GV chấm một số bài, nhận xột nhắc nhở bổ sung thờm
4. Củng cố dặn dũ:
GV nhận xột tiết học, dặn học sinh hoàn thành cỏc bài tập, ghi nhớ cỏc lưu ý 
Thứ 4 ngày 16 tháng 01 năm 2019
tập đọc
Báo cáo kết quả thi đua “noi gương chú bộ đội” 
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc đỳng giọng đọc một bản bỏo cỏo..
- Hiểu nội dung một bỏo cỏo hoạt động của tổ, lớp.(TL được cỏc cõu hỏi trong SGK)
*GDKNS: 	
-Thu thập xử lớ thụng tin
-Thể hiện sự tự tin 
-Lắng nghe tớch cực 
- Học sinh biết thi đua học tốt noi gương chỳ bộ đội
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. các hoạt động dạy học
 ...  đã lên tàu đi ra nước ngoài để tìm đường cứu nước.
- GV cho HS xem chữ mẫu đồng thời viết mẫu lên bảng.
- HS viết bảng con.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- HS đoc câu ứng dụng : 
Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng
Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà
- GV giúp HS hiểu về các tên riêng có trong bài
- HS tập viết trên bảng con : Phố Ràng, Nhị Hà.
3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu.
- HS viết vào vở. GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
4. Chấm , chữa bài.
Củng cố, dặn dò: Nhận xét bài viết của HS. 
Thứ 5 ngày 17 tháng 01 năm 2019
Toán
Các số có 4 chữ số
I. Mục tiêu: 
 - Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số.
 - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ:
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra:
Gọi HS đọc số: 4032, 5090, 7903, 4880.
 Viết số: Năm nghìn không trăm tám mươi.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS : Viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn trăm, chục, đơn vị.
- GV viết bảng: 5247.
- Gọi HS đọc số.
Hỏi: Số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV hướng dẫn HS tự viết: 
 5247 = 5000 + 200 + 40 + 7.
- Làm tương tự với các số tiếp theo. Lưu ý HS : Nếu tổng có số hạng bằng không thì có thể bỏ số hạng đó đi. Ví dụ:
 7070 = 7000 + 70.
2.3.Thực hành: BT1cột 1 câu a và b, 2, 3.
- HS đọc yêu cầu từng bài tập, GV giải thích thêm.
- HS làm bài tập . GV theo dõi động viên những em làm xong sớm làm thêm bài tập 4, chấm bài.
* Chữa bài:
a. Bài 1: Cho số viết thành tổng (gọi 2 Hs lên bảng chữa bài a, b).
 Ví dụ: 2006 = 2000 + 6.
 9696 = 9000 + 600 + 90 + 6.
b.Bài 2: Cho tổng, viết số (HS chữa bài miệng, Gv ghi bảng)
 Ví dụ: 7000 + 200 + 5 = 7205.
c. Bài 3: HS đổi vỡ cho nhau, kiểm tra kết quả. Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
Luyện từ và câu
Nhân hoá - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.(BT1,2)
- Ôn tập cách đặt và TLCH: Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào? ; trả lời được câu hỏi Khi nào?(BT3,4)
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập : 
 a. Bài tập1: Một HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo cặp, 3 HS làm bài trên phiếu và dán vào bảng lớp.
- GV kết luận: Con đom đóm trong bài thơ được gọi bằng “anh” là từ dùng để gọi người, tính nết và hoạt động của Đom Đóm được tả bằng tính nết và hoạt động của con người . Như vậy con Đom Đóm đã được nhân hoá.
b.Bài tâp 2: Trong bài thơ “Anh Đom Đóm” những con vật nào được gọi và tả như người.
- HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Cò Bợ được gọi bằng chị: Ru con.
+ Vạc được gọi bằng Thím: Lặng lẽ mò tôm.
c. Bài Tập 3: Hs đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc HS xác định đúng bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào?
- Mời 3 HS lên bảng làm bài.
 Ví dụ: Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
d. Bài tập 4: HS làm bài vào vỡ, điền vào bộ phận TLCH: Khi nào?
 Ví dụ: Đầu tháng 6 chúng em được nghĩ hè.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - 2 HS nhắc lại những điều mới học về nhân hoá. GV nhận xét giờ học.
Chính tả 
Trần Bình Trọng
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả bài, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: 3 HS lên bảng lớp viết : liên hoan, náo nức, thời tiết
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS nghe viết: 
- Gv đọc lần 1 bài viết. Một HS đọc lại.
- Một HS đọc chú giải.
 Hỏi : Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao ?(“Ta thà là ma nước Nam chứ khụng thốm làm vương đất Bắc.”)
- Em hiểu câu nói đó như thế nào ?( Trần Bỡnh Trọng yờu nước, thà chết ở nước mỡnh, khụng thốm sống làm tay sai cho giặc, phản bội Tổ quốc.)
- Nhận xét chính tả :
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa ? (Chữ đầu cõu, đầu đoạn, tờn riờng)
+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép ?(Cõu núi của Trần Bỡnh Trọng trả lời quõn giặc.)
+ 3 HS lờn bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
b. GV đọc bài cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài.
2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2 :
- HS đọc thầm đoạn văn, làm bài tập
- Mời 3 HS lên bảng thi điền nhanh, điền đúng, sau đó đọc kết quả
- 1- 2 HS đọc đoạn văn sau khi đã điền đúng dấu câu.
3. Củng cố, dặn dò: nhận xét giờ học.
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
Đánh giá các hoạt động của tuần qua và lập ra kế hoạch hoạt động cho tuần tới.
II. nội dung : 
 1. Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần :
 * Ưu điểm :
Đi học chuyên cần:
Sinh hoạt 15 phút, thể dục giữa giờ : 
Đồng phục : ..
 * Tồn tại :..
2. Kế hoạch tuần tới : 
Thực hiện tốt vệ sinh trực nhật..
Tăng cường kiểm tra bài cũ, học bài và làm bài tập đầy đủ
Tăng cường chăm sóc bồn hoa, cây cảnh
Lao động trồng rau.
3. Bình chọn cá nhân có thành tích nổi trội trong tuần
Các tổ bình chọn
GV bổ sung kết luận chọn và ghi danh sách đề nghị khen thưởng đầu tuần sau.
.
Thứ 6 ngày 18 tháng 01 năm 2019
Tập làm văn.
Nghe kể: Chàng trai làng Phù ủng
I. Mục tiêu: 
- Nghe, kể lại được câu chuyện: Chàng trai làng Phù ủng.
- Viết lại được cõu trả lời cho cõu hỏi b hoặc c. 
*GDKNS:	
-Lắng nghe tớch cực 
-Thể hiện sự tự tin 
-Quản lớ thời gian
- Hs mạnh dạn phỏt biểu ý kiến, cú kỹ năng giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nghe kể chuyện:
 a- Bài tập 1: HS nghe kể chuyện:
- GV nêu yêu cầu BT: Giới thiệu về Phạm Ngũ Lão, vị tướng giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất năm 1320, quê ở làng Phù ủng.
- HS đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý, quan sát tranh minh hoạ.
- GV kể chuyện 2, 3 lần.
 + Truyện có những nhân vật nào?
 + Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? (Ngồi đan sọt.)
 + Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai.( Chàng trai mải mờ đan sọt khụng nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đó đến. Quõn mở đường giận giữ lấy giỏo đõm vào đựi để chàng tỉnh ra, dời khỏi chỗ ngồi.)
 + Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô.( Vỡ Hưng Đạo Vương mến trọng chàng trai giàu lũng yờu nước và cú tài ; mải nghĩ việc nước đến nỗi giỏo đõm chảy mỏu vẫn chẳng biết đau, núi rất trụi chảy về phộp dựng binh.)
* HS tập kể chuyện:
- Từng tốp 3 HS tập kể lại câu chuyện (theo nhóm).
- Các nhóm thi kể theo các bước.
 2-3 HS có trình độ tương đương thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS phân vai kể lại câu chuyện.
BT 2 : Hướng dẫn HS viết cõu trả lời (12’)
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài 
-Yờu cầu HS tự làm bài. GV nhắc cỏc em trả lời rừ ràng, đầy đủ, thành cõu.
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
- Cả lớp và GV nhõùn xột, chấm điểm.
	Truyện: Chàng trai làng Phự Ủng
 Sỏng hụm ấy, bờn vệ đường làng Phự Ủng cú một chàng trai đội nắng ngồi đan sọt. Những giọt mồ hụi lấm tấm trờn khuụn mặt trẻ trung. Thỉnh thoảng, chàng trai ngừng tay, đăm chiờu suy nghĩ, rồi lại cuối xuống đan thoăn thoắt.
 Giữa lỳc ấy, đoàn quõn đưa Trần Hưng Đạo đi qua làng. Lối hẹp quõn đụng, vừng xe chật đường, loa thột đinh tai. Vậy mà chàng trai vẫn ngồi điềm nhiờn, mói mờ đan sọt. Quõn mở đường giận dữ lấy giỏo đõm vào đựi, mỏu chảy, chàng vẫn khụng ngẩn mặt.
 Kiệu Hưng Đạo Vương xịch đến. Lỳc ấy, như sực tỉnh, chàng trai vội đứng vậy, vỏi chào. Hưng Đạo Vương hỏi:
- Đựi bị đõm chảy mỏu thế kia, ngươi khụng biết sao?
Chàng trai đỏp:
 - Tụi đang mói nghĩ mấy cõu trong sỏch binh thư nờn khụng để ý. Xin Đại Vương đại xỏ cho.
Trần Hưng Đạo hỏi tờn, chàng trai xưng là Phạm Ngũ Lóo. Hỏi đến phộp dựng binh, chàng trai trả lời rất trụi chảy. Hưng Đạo Vương tỏ lũng mến trọng, đưa theo về kinh đụ. Về sau, Phạm Ngũ lóo cầm quõn đỏnh giặc, lập được nhiều chiến 
 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Toán
Số 10000. Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Biết số 10.000 (mười nghìn hoặc một vạn).
- Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học: 
10 tấm bìa viết số 1000.
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Gọi 1 số HS lên bảng viết số thành tổng.....
5207, 4820, 9080, 7300.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Giới thiệu số 10.000.
- Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như sgk đọc: tám nghìn.
- Lấy thêm 1 tấm bìa.
Hỏi: Tám nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn? đọc: Chín nghìn.
- Lấy tiếp 1 tấm bìa:
Hỏi : Chín nghìn thêm 1 nghìn là mấy nghìn?
- HS đọc số: 10.000: mười nghìn.
- GV giới thiệu: số 10.000 đọc là mười nghìn hoặc 1 vạn. Gọi HS đọc.
- HS nhận xét: Số 10.000 gồm 1 chữ số 1 và 4 chữ số 0.
2.3. Thực hành: BT 1,2,3,4,5.
- HS đọc yêu cầu BT, GV theo dõi, hướng dẫn thêm.
- HS làm bài - GV theo dõi động viên những em làm xong sớm làm thêm bài tập do GV ra, chấm bài.
* Chữa bài:
a- Bài 1: HS viết được các số tiếp theo của dãy số: Số tròn nghìn, số tròn trăm, số tròn chục...
b- Bài 2: HS lên bảng điền vào tia số các số còn thiếu.
c- Bài 3: Củng cố khái niệm số liền trước số liền sau.
d- Bài 4: Củng cố về số tròn nghìn.
đ- Bài 5: Củng cố về đo chiều dài, chiều rộng, chu vi hình chữ nhật.
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Luyện tiếng việt
Luyện về dấu câu (Dấu chấm, dấu phẩy)
Câu Ai làm gì, Ai thế nào?
i. Mục tiêu:
Củng cố về dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy
Luyện kĩ năng nhận biết và đặt câu: Ai làm gì Ai thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
Bài soạn của GV, vở luyện tập của học sinh.
III. Hoạt động dạy họ.c
1. Củng cố kiến thức về dấu câu và mẫu câu ai làm gì, ai thế nào ?
2. Hướng dẫn thực hành:
Bài 1. Chép mẫu chuyện sau vào vở, nhớ điền những dấu chấm hoặc dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp:
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố lúc về cậu nói với mẹ:
- Mẹ ạ bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên :
- Sao con lại nói thế ?
Cậu bé trả lời cứ mỗi khi qua đường bà lại nắm chặt lấy tay con.
Bài 2. Câu: “ Mỗi khi qua đường bà lại nắm chặt lấy tay con”.
Thuộc kiểu câu nào?
Bài 3. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ.
Tìm bộ phận trả lời câu hỏi thế nào trong câu trên.
Bài 4. Đặt câu Ai làm gì, Ai thế nào để nói về một người thân hoặc người em quen.
3. Chấm chữa bài:
GV chấm một số bài, nhận xột nhắc nhở bổ sung thờm
4. Củng cố dặn dũ: GV nhận xột tiết học, dặn học sinh hoàn thành cỏc bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_tuan_chi_tiet_cac_mon_lop_3_tuan_19_nam_hoc_201.docx