Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015

Tập đọc + Kể chuyện

 AI CÓ LỖI

I. MỤC TIÊU :

A. Tập đọc :

1. KT:- Đọc đúng: Cô-rét-ti, khuỷu tay, nguệch ra, kiêu căng, cây thước kẻ, En-ri-cô.

- Hiểu nghĩa một số từ khó: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.

- Hiểu nội dung bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.

2.KN: Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

3.TĐ: GD HS phải biết nhận lỗi khi mắc lỗi với bạn.

- Tăng cường tiếng việt về đọc cho HS (*)

B. Kể chuyện:

1.KT: Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

2. KN:- Rèn kĩ năng nói, nghe: Nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.

3.TĐ: GD HS không nên mắc lỗi với bạn.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh họa trong SGK

- Bảng phụ

 

doc 28 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 02/07/2022 Lượt xem 399Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 2 - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 15 / 8 / 2014
 	 Ngày giảng:T2/ /8/2014 
Tiết 2+3: 	 Tập đọc + Kể chuyện
 	 AI CÓ LỖI
I. MỤC TIÊU : 
A. Tập đọc : 
1. KT:- Đọc đúng: Cô-rét-ti, khuỷu tay, nguệch ra, kiêu căng, cây thước kẻ, En-ri-cô...
- Hiểu nghĩa một số từ khó: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
- Hiểu nội dung bài: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
2.KN: Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3.TĐ: GD HS phải biết nhận lỗi khi mắc lỗi với bạn.
- Tăng cường tiếng việt về đọc cho HS (*)
B. Kể chuyện:
1.KT: Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 
2. KN:- Rèn kĩ năng nói, nghe: Nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.
3.TĐ: GD HS không nên mắc lỗi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG: 
- Tranh minh họa trong SGK 
- Bảng phụ
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC (5)
B. Dạy bài 
1.Giới thiệu (1)
2.Luyện đọc 
 (27 - 28)
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 (10 - 12)
4. Luyện đọc lại
 (5 - 6)
5. HD kể từng đoạn theo tranh
 ( 10 - 12)
C. CC - DD
 (5)
- Gọi 2 HS đọc bài: Hai bàn tay em
- NX, cho điểm và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Chia câu và đọc NT câu
- Rút ra TN khó và ghi bảng lên bảng.
- Cho HS đọc ĐT - CN
- HD chia đoạn: 5 đoạn và đọc NT đoạn lần 1
- Treo bảng phụ HD cách ngắt giọng.
+ Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tayvào tôi / làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. //
- HD HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm và cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời ĐD các nhóm thi đọc
- NX, KL và tuyên dương
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
 Tiết 2 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1 và 2 trả lời:
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? (En-ri-cô và Cô-rét-ti).
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? (Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô...).
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời:
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti? (... cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn...).
- Gọi HS đọc đoạn 4 và trả lời:
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? (...En-ri-cô nghĩ là bạn định đánh mình...).
- Gọi HS đọc đoạn 5 và trả lời:
+ Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào? (Fn-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn...).
+ Lời trách mắng của bố có đúng không? (Rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước).
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? (Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tôt về bạn).
- GV đọc mẫu đoạn 1 
- Chia nhóm và HD đọc phân vai
- Tổ chức cho HS thi nhóm đọc hay
- NX, KL và tuyên dương
Kể chuyện
1- GV nêu nhiệm vụ
2- Hướng dẫn HS kể 
+ Kể đúng giọng điệu, cử chỉ của Cô-rét-ti và En-ri-cô.
+ Lời trách mắng của bố đối với En-ri-cô.
- Tổ chức cho HS kể theo nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ 4 nhóm
- Mời ĐD nhóm kể
- NX, KL và tuyên dương
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
+ Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS đọc 
-Lắng nghe
- Theo dõi
- Đọc NT câu
- Đọc ĐT - CN
- Đọc NT đoạn.
- Theo dõi SGK
- Theo dõi
- Đọc nhóm
- ĐD nhóm đọc
- Đọc ĐT
- 1 HS đọc đoạn 
- NT trả lời
- 1 HS đọc đoạn 
- NT trả lời
- 1 HS đọc đoạn 
- NT trả lời
- 1 HS đọc đoạn 
- NT trả lời
- NT nêu
- Theo dõi
- HS đọc phân vai 
- 4 nhóm đọc 
- Nhận xét
- Quan sát
- Theo dõi
- Kể nhóm
- ĐD nhóm kể theo từng tranh 
- Nghe, nhớ.
Tiết 5: Toán
 	TRỪCÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
 (có nhớ một lần)
I. MỤC TIÊU : 
1. KT: Trên cơ sở phép cộng (có nhớ một lần) đã học, HS hiểu và biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
2. KN: RKN TH các phép tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm), giải BT có lời văn.
3. TĐ: GD HS ý thức tích cực trong học toán và tính chính xác.
II. ĐỒ DÙNG:
 Bảng con, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
1.KTBC (4’)
2. Bài mới
a. GT bài (1)
b.GT phép cộng 435 + 127
 (5 - 6)
c. Giới thiệu phép trừ 267 - 143
 (5 - 6)
d. Luyện tập
 (17 - 18)
Bài 1:Tính
Bài 2: Tính
Bài 3
Bài 4
3. CC - DD
 (5)
- Gọi 2 HS lên bảng TH phép tính
 248 + 132 = 347 + 215 =
- NX, cho điểm và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Viết phép tính: 432 - 215 = ?
- ĐT cùng HS:
+ Vậy để TH phép tính một cách dễ dàng ta phải làm như thế nào? 
- Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 
 432 . 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ5
- bằng 7, viết 7.
 215 . 1 thêm 1 bằng 2; 3 . trừ 2 bằng 1, viết 1
 . 4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
 217
- Vậy 432 - 215 = 217
* HD phép tính 627 - 143 = ? cũng tương tự
 627 . 7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
 - . 2 không trừ được 4, lấy 12 trừ 4 bằng
 143 8, viết 8 nhớ 1.
 . 1 thêm 1 bằng 2; 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
 484
- Vậy 627 - 143 = 484
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Gọi HS NT nhau lên bảng TH
- NX, KL và tuyên dương
 541 422 564 783 
 - 127 - 114 - 215 - 356 
 414 308 349 427 
 - Gọi HS nêu yêu cầu của BT
 - Chia nhóm và phát phiếu học cho 2 nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ 2 nhóm
- Mời ĐD 2nhóm dán bài lên bảng
- NX, KL và tuyên dương 
 627 746 516 935
 - 443 - 251 - 342 - 551 
 184 495 174 384 
 - Gọi HS đọc ND của BT
- ĐT cùng HS:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem, chúng ta phải làm như thế nào?
+ Ta phải TH phép tính gì?
- HD cho HS cách giải BT
- Gọi 1 HS lên bảng TH
- NX, cho điểm và tuyên dương
 Tóm tắt
Có : 335 con tem
Bình: 128 con tem
Hoa : . con tem?
Bài giải
Hoa sưu tầm được số con tem là:
335 - 128 = 207 (con tem)
 Đáp số : 207 con tem
- Gọi HS đọc ND của BT
- ĐT cùng HS:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết sợi dây còn lại bao nhiêu cm, chúng ta phải làm như thế nào?
+ Ta phải TH phép tính gì?
- HD cho HS cách giải BT
- Gọi 1 HS lên bảng TH
- NX, cho điểm và tuyên dương
 Tóm tắt
Đoạn dây dài : 243 cm
Cắt đi : 27 cm
Còn lại : . cm?
Bài giải
Sợi dây còn lại số cm là:
243 - 27 = 216 (cm)
 Đáp số : 216 cm
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- 2 HS TH
- Lắng nghe
- NT nêu
- Theo dõi
- Nêu 
- NT TH
- Nêu
- 2 nhóm TH
- ĐD trình bày
- Nêu
- NT phát biểu
- 1 HS TH
- Nêu
- NT phát biểu
- 1 HS TH
- Ghi nhớ
 Ngày soạn: 16 / 8 / 2014
 	 Ngày giảng:T3/ /8/2014
Tiết 1: Toán
 	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).
2. KN: RKN giải các bài tập cộng, trừ các số có ba chữ số có nhớ một lần và giải các bài toán có lời văn đúng, thành thạo.
3. TĐ: GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Phiếu bài tập, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: (2)
B. Bài mới
1.GT bài: 1
2.Luyện tập (30)
Bài 1:Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3
Bài 4
3. CC - DD
 (5)
- Gọi 2 HS lên bảng TH phép tính
 367 485 
 - 185 - 136 
 182 348 
- NX, KL và tuyên dương HS 
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Gọi HS lên bảng TH
- NX, KL, cho điểm và tuyên dương
 567 868 387 100
 - 325 - 528 - 58 - 75
 242 340 329 25 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Chia nhóm và cho TH vào phiếu
- Theo dõi và giúp đỡ 2 nhóm 
- Mời ĐD 2 nhóm trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương nhóm thắng cuộc 
a) 542 660 b) 727 404
 - 318 - 251 - 272 - 184
 224 409 455 220 
- Gọi HS nêu yêu càu của BT
- Phát phiếu và cho HS TH vào phiếu CN
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL đúng và tuyên dương
 Số bị trừ
752
371
621
950
 Số trừ
426
246
390
215
 Hiệu
326
125
231
735
- Gọi HS đọc ND của BT
- ĐT cùng HS:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả 2 ngày bán được bao nhiêu kg gạo, chúng ta phải làm như thế nào?
+ Ta phải TH phép tính gì?
- HD cho HS cách giải BT
- Gọi 1 HS lên bảng TH
- NX, cho điểm và tuyên dương
 Tóm tắt
Ngày thứ nhất bán: 415 kg gạo
Ngày thứ hai bán : 325 kg gạo
Cả hai ngày bán : .... kg gạo?
Bài giải
Cả hai ngày bán được số kg gạo là:
415 + 325 = 740 (kg)
 Đáp số:740 kg gạo
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
- 2 HS TH
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 4 HS TH
- Theo dõi
- 2 nhóm TH
- ĐD trình bày
- Theo dõi
- TH phiếu CN
- Nêu
- NT phát biểu
- 1 HS TH
- Ghi nhớ
Tiết 2: Chính tả : (Nghe viết )
AI CÓ LỖI 
I. MỤC TIÊU : 
1. KT: + Viết chính xác đoạn 3 của bài: Ai có lỗi.
 + Làm bài tập chính tả tìm các TN chứa tiếng có vần: uêch. uyu; Điền đúng các từ vào chỗ trống.
2. KN: HS biết trình bày đoạn văn đúng, đẹp. Làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác.
3.TĐ: GD HS ý thức chịu khó rèn chữ viết và giữ gìn vở.
II- ĐỒ DÙNG 
- Bảng phụ chép đoạn viết: bài tập 2a 
- Bảng phụ kẻ bảng ở bài tập 3
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A- Mở đầu (1)
B. Bài mới
1. Giới thiệu (1)
2. Giảng (15 - 17)
3. Luyện tập: 11
Bài 2: Điền vào chỗ trống
Bài 3: Chon những TN...
4. CC - DD (5)
- Nhắc 1 số yêu cầu khi viết chính tả 
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Đọc mẫu đoạn 3 trong bài: Ai chịu khó
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn chép
- ĐT cùng HS: 
+ Đoạn văn nói điều gì? (En-ri-cô hối hận khi bình tĩnh lại....)
+ Tìm tên riêng trong đoạn viết?(Cô-rét--ti.)
- HD viết chữ khó: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ...
- Đọc to, rõ ràng cho HS viết bài.
- Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết.
- Thu vở, chấm bài, NX và tuyên dương
* HD làm bài tập chính tả.
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Chia nhóm và tổ chức cho HS TL nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ 2 nhóm
- Cho các nhóm trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương
a, Có vần uêch: nguệch ngoạc, bộc tuệch, tuệch toạc, trống huếch trống hoác.
b, Có vần uyu: khuỷu tay, ngã khuỵu, khúc khuỷu, khuỷu chân.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Gọi 3 HS lên bảng TH bảng lớp
- Cùng cả lớp NX, KL và tuyên dương
a, (xấu, sấu): cây sấu, chữ xấu
 (sẻ, xẻ): san sẻ, xẻ gỗ
 (sắn, xắn): xắn tay áo, củ sắn 
- Nhận xét giờ học:
- Về nhà viết lại tiếng khó.
- Lắng nghe
- Theo dõi.
- 2 HS đọc lại.
- NT trả lời.
- Viết bảng con.
- TH chép bài.
- Soát lỗi bài chéo nhau.
- Theo dõi
- 2 nhóm TL
- ĐD trình bày
- Lắng nghe
- 3 HS TH
- NX, BS
- Ghi nhớ.
Tiết 3: T ... bừa bãi.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
- 1 HS trả lời
- Lắng nghe
- 4 nhóm TL
- ĐD trình bày
- Theo dõi
- TL cặp
- NT trình bày
- NT nêu
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
 	Tập chép:CÔ GIÁO TÍ HON 
I. MỤC TIÊU
1. KT: Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
2. KN: RKN luyện viết đẹp bài viết và điền đúng các vần vào chỗ trống.
3. TĐ: GD HS cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết bài.
II. ĐỒ DÙNG
 - Bảng phụ, phiếu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A- Mở đầu (1)
B. Bài mới
1. Giới thiệu (1)
2. Tập chép
 (15 -17)
3. Luyện tập: 11
Bài 2: Điền vào chỗ trống
4. CC - DD (5)
- KT sự chuẩn bị của HS
- Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng
- Treo bảng phụ bài viết lên bảng
- Gọi HS đọc bài viết
- Gọi HS tìm và nêu những TN dễ viết sai
- Đọc to, rõ ràng cho HS viết bài
- Đọc to, rõ ràng và cho HS soát lại bài viết
- Thu vở, chấm điểm, NX và tuyên dương
- Nêu yêu cầu của BT 
- Phát phiếu CN và cho HS TH vào phiếu 
- Theo dõi và giúp đỡ thêm cho những HS yếu
- Cho HS trình bày trên bảng
- NX, KL và tuyên dương
+ êch hoặc uêch: rỗng tuếch, mũi hếch, nguệch ngoạc
+ uy hoặc uyu: khuy áo, ngã khuỵu, khúc khuỷu
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Quan sát
- 2 HS đọc
- NT nêu
- TH viết
- Soát bài
- Theo dõi
- TH vào phiếu
- NT trình bày
- Chữa bài
- Ghi nhớ
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
 VIẾT ĐƠN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH 
I. MỤC TIÊU
1. KT: HS hiểu để sắp xếp lại trình tự cho một lá đơn và chép lại cho sạch đẹp Đơn xin cấp thẻ đọc sách 
2. KN: RKN xếp lại đúng đơn theo trình tự và viết đơn theo đúng mẫu.
3. TĐ: GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Mẫu đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: (1)
B. bài mới
1. GT bài
2. Thực hành
 (25 - 27)
3. CC - DD
 (5)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- Phát phiếu và cho HS TH vào phiếu CN
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS
- Gọi HS NT nhau trình bày
- NX, KL và tuyên dương
4. Tên người...
1. Mở đầu đơn...
2. Địa điểm...
6. Trình bày lí do...
3. Tên của lá đơn
7. Lời hứa của người
5. Họ, tên và ngày
8. Chữ kí
- Nêu yêu cầu và HD HS cách điền vào lá đơn. 
- Gọi HS đọc lại đơn mình vừa viết lại
- Thu vở, chấm điểm, NX và tuyên dương.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Nêu
-TH phiếu
- NT trình bày
- Theo dõi
- NT đọc
- Ghi nhớ
Tiết 3: Luyện Toán
 ÔN TẬP VỀ CÁC BẢNG NHÂN, CHIA TRONG BẢNG 
I. MỤC TIÊU: 
1. KT: + HS được ôn tập và củng cố lại về bảng nhân, chia trong bảng.
2. KN: Rèn kỹ năng TH các bảng nhân, chia trong bảng.
3. TĐ: HS có tính độc lập và tự giác trong khi làm BT.
II. ĐỒ DÙNG
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A.KTBC: (2)
B.Bài mới
1. GT bài: (1)
2.Thực hành
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính nhẩm
Bài 3: Tính
Bài 4
3. CC - DD
 (5)
- KT vở làm ở nhà của HS
- NX, KL và tuyên dương HS tích cực
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Chép các BT lên bảng và cho HS TH vào trong vở
 4 x 3 = 5 x 2 = 3 x 3 =
 4 x 5 = 5 x 5 = 3 x 6 =
 4 x 6 = 5 x 8 = 3 x 9 =
 18 : 3 = 24 : 4 = 20 : 5 =
 18 : 6 = 24 : 6 = 20 : 4 =
 18 : 2 = 24 : 3 = 20 : 2 =
 200 x 2 = 500 : 5 =
 300 x 3 = 800 : 4 =
 400 x 1 = 900 : 1 =
 4 x 5 + 34 = 5 x 3 - 12 = 
 4 x 4 + 20 = 5 x 6 - 18 =
 Nhà Hồng thu được 556 kg ngô, mẹ đem đi chợ bán 87 kg. Hỏi nhà Hồng còn lại bao nhiêu kg ngô?
- Thu vở, chấm điểm
- NX , KL và tuyên dương 
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN 
- Lắng nghe
- TH làm BT
- Nộp vở
- Ghi nhớ
 	 Ngày soạn: 19 / 8 / 2014
 	 	Ngày giảng:T6/ /8/2014
Tiết 1: Toán
 	 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
1. KT: Củng cố cách tính một tích cộng với một số, một phần mấy của số đã cho, giải BT có lời văn. 
2. KN: RKN giải các bài tập một tích cộng với một số, một phần mấy của số đã cho, giải BT có lời văn. 
3. TĐ: GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG: 
 - Phiếu bài tập, bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: (2)
B. Bài mới
1.GT bài: 1
2.Luyện tập (30)
Bài 1:Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính
Bài 3
3. CC - DD
 (5)
- Gọi 2 HS lên bảng TH phép tính
 256 743 
 - 174 - 136 
- NX, KL và tuyên dương HS 
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Gọi HS lên bảng TH
- NX, KL, cho điểm và tuyên dương
5 x 3 + 132 32 : 4 + 106 20 x 3 : 2
 = 15 + 132 = 8 + 106 = 60 : 2
 = 147 = 204 = 30
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Chia nhóm và cho TH vào phiếu
- Theo dõi và giúp đỡ 2 nhóm 
- Mời ĐD 2 nhóm trình bày lên bảng
- NX, KL và tuyên dương nhóm thắng cuộc 
+ Đã khoanh vào 1 số con vịt trong hình a
 4
- Gọi HS đọc ND của BT
- ĐT cùng HS:
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả 4 bàn như vậy có bao nhiêu học sinh, chúng ta phải làm như thế nào?
+ Ta phải TH phép tính gì?
- HD cho HS cách giải BT
- Gọi 1 HS lên bảng TH
- NX, cho điểm và tuyên dương
 Tóm tắt
1 bàn : 2 học sinh
4 bàn : .... học sinh?
 Bài giải
4 bàn có số học sinh là:
4 x 2 = 8 (học sinh)
 Đáp số: 8 học sinh 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
- 2 HS TH
- Lắng nghe
- Theo dõi
- 4 HS TH
- Theo dõi
- 2 nhóm TH
- ĐD trình bày
- Nêu
- NT phát biểu
- 1 HS TH
- Ghi nhớ
Tiết 2: Tập làm văn 
 VIẾT ĐƠN
I. MỤC TIÊU
1. KT: Bước đầu HS hiểu để vận dụng viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội.
2. KN: RKN viết đơn theo đúng trình tự và viết đơn theo đúng mẫu.
3. TĐ: GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG
 - Mẫu đơn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC: (1)
B. bài mới
1. GT bài
2. Thực hành
 (25 - 27)
3. CC - DD
 (5)
- KT sự chuẩn bị của HS
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nêu yêu cầu của BT
- ĐT cùng HS: 
+ Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu ? Vì sao ?
- Gợi ý, HD cho HS cách trình bày
+ Lá đơn phải trình bày theo mẫu: Mở đầu đơn, địa điểm - ngày tháng...
+ Trong các ND trên thì phần lí do viết đơn, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa...
- Tổ chức cho HS TH viết đơn dựa vào mẫu
- Theo dõi và giúp đỡ từng HS 
- Gọi HS NT đọc đơn mình vừa viết 
- Cho điểm, NX và tuyên dương.
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- Lắng nghe
- Nêu
- NT phát biểu
- TH viết
- NT đọc
- Ghi nhớ
Tiết 4: TN & XH
PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP 
I. MỤC TIÊU :
1. KT: Sau bài học HS có thể: 
- Kể tên một số bệnh hô hấp thường gặp.
- Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
2. KN: Rèn luyện cho hs kể và nêu đúng bệnh, nguyên nhân và cách phòng một cách chính xác.
3. TĐ: Có ý thức phòng bệnh đương hô hấp.
II. ĐỒ DÙNG : 
	 - Tranh, bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
ND - TG
HĐ - GV
HĐ - HS
A. KTBC (2)
B. Bài mới
1. GT bài: (1)
2. Giảng bài
HĐ1: Một số bệnh hô hấp thường gặp
 ( 8’)
HĐ2: Cách đề phòng đường hô hấp (15’)
HĐ3: . Chơi trò chơi bác sĩ
 (7’)
3. CC - DD
 (3)
- Gọi HS nêu các cách vệ sinh đường hô hấp
- NX, KL và tuyên dương
- GT bài và ghi đầu bài lên bảng
- Gọi HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp?
Kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết? (Sổ mũi, ho, đau họng ...)
- GV: tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị mắc bệnh. Những bệnh đường hô hấp là: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
- Cho HS quan sát tranh, TL cặp về các hình
- Gợi ý, HD cho HS về cách hỏi ở mỗi hình.
* VD:
. H1,2. Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam...
. H3. Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì?
. H4. Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn HS lại phải mặc thêm áo ấm ...
- Theo dõi và giúp đỡ các cặp
- Gọi các cặp NT trình bày
- NX, KL và tuyên dương
* Giúp HS hiểu: Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết...
- ĐT cùng HS:
+ Chúng ta cần phải làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
+ Em đã có ý thức phòng bệnh viêm đường hô hấp chưa?
* KL: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là: Viêm họng, viêm phế quảng, viêm phổi...
- Nguyên nhân chính: Do bị nhiễm lạnh...
- Cách đề phòng: Giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, họng...
- Nêu tên trò chơi và giải thích luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi thử
- Gọi 1 cặp lên bảng đóng vai bệnh nhân và bác sĩ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- NX, KL và tuyên dương những HS tích cực
- Củng cố lại ND bài
- NX giờ học và giao BTVN
- 1 HS nêu
- Lắng nghe
- NT nêu
- Lắng nghe
- TL cặp
- NT trình bày
- Lắng nghe
- NT phát biểu
- Lắng nghe
- Theo dõi
- TH chơi thử
- 1 cặp TH
- Th chơi
- Ghi nhớ
Tiết 4: Thể dục
ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI:
 “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
I . MỤC TIÊU : 
1. KT: Ôn đi đều 1 – 4 hàng dọc, đi kiễng gót hai tay chống hông, dâng ngang, đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy .Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác 
- Học trò chơi : “ tìm người chỉ huy”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi .
2. KN: HS có khả năng thực hiện các động tác và tham gia trò chơi một cách thành thạo và chủ động.
3. TĐ: HS có ý thức tích cực tự giác học tập, năng rèn luyện thân thể.
II.ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN : 
	Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ nơi tập, bảo đảm an toàn 
	Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 ND - PP 
 TG 
 ĐH - TL
1. Phần mở đầu : 
5 – 7’
 - Tập hợp lớp, phổ biến ND
 x x x x x
- Cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát 
 x x x x x
- Giậm chân tại chỗ và đếm theo nhịp
- Cho HS chơi trò chơi: Có chúng em
 x x x x x x x 
- Cho HS chạy xung quanh sân 80 - 100
x
2. Phần cơ bản
 x x
- Ôn đi đều theo 1 - 2 hàng dọc 
x x x x x x x x x x
- Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông, dang ngang
20- 30’
- Ôn phối hợp đi theo vạch
x x x x x x x x x x
- Học trò chơi: Tìm người chỉ huy
- Nêu tên trò chơi và giải thích luật chơi
- Tổ chức cho HS chơi
- NX, KL và tuyên dương
x x x x x x x x x x
* Trò chơi: "Chạy tiếp sức"
- Tổ chức cho HS chơi
 x x x
3. Phần kết thúc
5
 x x
- Đi thường theo nhịp và hát
 x x
- Cùng HS hệ thống bài
 x x
- NX, giao BTVN
 x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_theo_tuan_lop_3_tuan_2_nam_hoc_2014_2015.doc