CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng: lạnh buốt, ở giữa, lất phất, phụng phịu, dỗi mẹ, cuộn tròn, xin lỗi
- Hiểu nghĩa một số từ khó: bối rối.
- Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nh¬ường nhịn, thương yêu quan tâm đến nhau.
2.Kĩ năng: Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
3.Thái độ: GD HS phải biết nhận lỗi khi mắc lỗi với bạn.
- Tăng c¬ường tiếng việt về đọc cho HS
B. Kể chuyện:
1.Kiến thức : Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nói, nghe: Nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện.
3.Thái độ: GD HS không nên vì bản thân mình mà làm ngư¬ời khác phải khó suy nghĩ
TUẦN 3 Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:T2.................... Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: - Đọc đúng: lạnh buốt, ở giữa, lất phất, phụng phịu, dỗi mẹ, cuộn tròn, xin lỗi - Hiểu nghĩa một số từ khó: bối rối. - Hiểu nội dung bài: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu quan tâm đến nhau. 2.Kĩ năng: Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 3.Thái độ: GD HS phải biết nhận lỗi khi mắc lỗi với bạn. - Tăng cường tiếng việt về đọc cho HS B. Kể chuyện: 1.Kiến thức : Giúp HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nói, nghe: Nhận xét lời kể của bạn và kể tiếp được câu chuyện. 3.Thái độ: GD HS không nên vì bản thân mình mà làm người khác phải khó suy nghĩ .II. ĐỒ DÙNG: - bảng phụ III- CÁC HĐ DẠY HOC : ND - TG HĐ - GV HĐ - HS A. KTBC (5) B. Dạy bài 1.Giới thiệu (1) 2.Luyện đọc (27 - 28) 3.Hớng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12) 4. Luyện đọc lại (5 - 6) 5. HD kể từng đoạn theo tranh ( 10 - 12) C. CC - DD (5) - Gọi 2 HS đọc bài: Cô giáo tí hon - NX, cho điểm và tuyên dương - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - GV đọc mẫu toàn bài. - Chia câu và đọc NT câu - Rút ra TN khó và ghi bảng lên bảng. - Cho HS đọc ĐT - CN - HD chia đoạn: 4 đoạn và đọc NT đoạn lần 1 - HD HS đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Chia nhóm và cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời ĐD các nhóm thi đọc - NX, KL và tuyên dương - Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. Tiết 2 - Gọi 1 HS đọc đoạn 1, trả lời: + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi NTN ? (áo màu vàng, có day kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm). - Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời : + Vì sao Lan dỗi mẹ ? (Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc ao đắt tiền như vậy). - Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời : + Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? (Mẹ hãy dành tiền mua hết áo cho em Lan...). - Gọi HS đọc đoạn 4, trả lời : + Vì sao Lan ân hận ? (Vì Lan đã làm cho mẹ buồn). - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? (Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu quan tâm đến nhau). - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài - Chia nhóm và HD đọc phân vai - Tổ chức cho HS thi nhóm đọc hay - NX, KL và tuyên dương Kể chuyện 1- GV nêu nhiệm vụ 2- Hướng dẫn HS kể + Kể theo cách nhập vai, không giống y nguyên văn bản, ngời đóng vai Lan phải xưng là tôi, mình hoặc em. - Kể mẫu đoạn 1 - Tổ chức cho HS kể theo cặp - Theo dõi và giúp đỡ các cặp - Mời các cặp kể trớc lớp - NX, bình chọn bạn kể tốt, KL và tuyên dương - Củng cố lại ND bài - NX giờ học và giao BTVN + Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS đọc -Lắng nghe - Theo dõi - Đọc NT câu - Đọc ĐT - CN - Đọc NT đoạn. - Theo dõi SGK - Đọc nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc ĐT - 1 HS đọc đoạn - NT trả lời - 1 HS đọc đoạn - NT trả lời - 1 HS đọc đoạn - NT trả lời - 1 HS đọc đoạn - NT trả lời - NT nêu - Theo dõi - HS đọc phân vai - 4 nhóm đọc - Nhận xét - Quan sát - Theo dõi - Kể theo cặp - NT kể theo từng tranh - Nghe, nhớ. Tiết 4: Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố lại về các BT về hình học (dạng giải BT có lời văn). 2. Kĩ năng: -Rèn kĩ năng thực hiện các bài tập một cách chính xác. 3. Thái độ: -GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ - GV HĐ - HS A.KTBC (3) B.Bài mới 1.GT bài (1) 2.Ôn tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 3.CC -DD (5) - Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 - NX, cho điểm và tuyên dương - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - Gọi HS đọc ND của BT - ĐT cùng HS: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết độ dài đờng gấp khúc ABCD dài bao nhiêu, chúng ta phải làm nh thế nào? + Ta phải TH phép tính gì? - HD cho HS cách giải BT - Gọi 1 HS lên bảng TH - NX, cho điểm và tuyên dương Bài giải Độ dài đờng gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số : 86 cm - Gọi HS đọc ND của BT - ĐT cùng HS: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết chu vi hình tam giác MNP là bao nhiêu, chúng ta phải làm nh thế nào? + Ta phải TH phép tính gì? - HD cho HS cách giải BT - Gọi 1 HS lên bảng TH - NX, cho điểm và tuyên dương Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số : 86 cm - Gọi HS đọc ND của BT - Cho HS TH đo các cạnh và nêu độ dài mỗi cạnh - ĐT cùng HS: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết chu vi hình chữ nhật ABCD dài bao nhiêu, chúng ta phải làm như thế nào? + Ta phải TH phép tính gì? - HD cho HS cách giải BT - Gọi 1 HS lên bảng TH - NX, cho điểm và tuyên dương Bài giải Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (3 + 2) x 2 = 10 (cm) Đáp số : 10 cm - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Cho HS TL cặp - Gọi HS NT nhau trình bày - NX, KL và tuyên dơng + Có 5 hình vuông + Có 6 hình tam giác - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HD cho HS cách TH - Cho HS trình bày trên bảng - NX, KL và tuyên dương - Củng cố lại ND bài - NX giờ học và giao BTVN - 2 HS đọc - Lắng nghe - Theo dõi - NT nêu - 1 HS TH - Theo dõi - NT nêu - 1 HS TH - Theo dõi - NT nêu -1 HS thực hành - Theo dõi - TH cặp - NT trình bày - Theo dõi - TH vẽ - NT trình bày - Ghi nhớ Ngày soạn: ................ Ngày giảng:T3................... Tiết 1: Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:- HS được củng cố lại về các BT về dạng giải BT có lời văn. 2. Kĩ năng: RKN thực hiện các BT có lời văn một cách chính xác. 3. Thái độ: GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ - GV HĐ - HS A.KTBC (3) B.Bài mới 1.GT bài (1) 2.Ôn tập Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. CC - DD (5) - Gọi 2 HS đọc lại bảng nhân, chia 2, 3, 4, 5 - NX, cho điểm và tuyên dương - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - Gọi HS đọc ND của BT - ĐT cùng HS: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết đội hai trồng đợc bao nhiêu cây, chúng ta phải làm như thế nào? + Ta phải TH phép tính gì? - HD cho HS cách giải BT - Gọi 1 HS lên bảng TH - NX, cho điểm và tuyên dương Tóm tắt Đội I : 230 cây Đội II : 90 cây cây ? Bài giải Đội hai trồng được số cây là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số : 320 cây - Gọi HS đọc ND của BT - ĐT cùng HS: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết chu vi hình tam giác MNP là bao nhiêu, chúng ta phải làm nh thế nào? + Ta phải TH phép tính gì? - HD cho HS cách giải BT - Gọi 1 HS lên bảng TH - NX, cho điểm và tuyên dương Tóm tắt Sáng : 365 lít Chiều : 128 lít Bài giải Buổi chiều bán được số lít xăng là: 365 - 128 = 237 (lít) Đáp số : 237 lít - Gọi HS đọc ND của BT - ĐT cùng HS: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết số HS nữ nhiều hơn HS nam là bao nhiêu, chúng ta phải làm như thế nào? + Ta phải TH phép tính gì? - HD cho HS cách giải BT - Gọi 1 HS lên bảng TH - NX, cho điểm và tuyên dơng Tóm tắt Nữ : 19 bạn Nam : 16 bạn ? bạn Bài giải Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là: 19 - 16 = 3 (học sinh) Đáp số : 3 học sinh - Củng cố lại ND bài - NX giờ học và giao BTVN - 2 HS đọc - Lắng nghe - Theo dõi - NT nêu - 1 HS TH - Theo dõi - NT nêu - 1 HS TH - Theo dõi - NT nêu - 1 HS TH - Ghi nhớ Tiết 2: Chính tả : (Nghe viết ) CHIẾC ÁO LEN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Viết chính xác đoạn 4 của bài: Ai có lỗi. - Làm bài tập chính tả điền vào chỗ trống ch hay tr ; Đặt trên chữ dấu hỏi hay dấu ngã và giải câu đố. 2. Kĩ năng: HS biết trình bày đoạn văn đúng, đẹp. Làm bài tập nhanh, thành thạo, chính xác. 3.Thái độ: GD HS ý thức chịu khó rèn chữ viết và giữ gìn vở. II- ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ - GV HĐ - HS A-KTBC (1) B. Bài mới 1. GT bài (1) 2. Giảng (15 - 17) 3. Luyện tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống Bài 3: Viết những chữ và tên... 4. CC - DD - KT vở viết ở nhà - NX, KL và tuyên dương HS có sự tiến bộ - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - Đọc mẫu đoạn 4 trong bài: Chiếc áo len - Gọi 2 HS đọc lại đoạn chép - ĐT cùng HS: + Vì sao Lan lại ân hận ? (Vì em đã làm mẹ phải đau buồn...). + Những chữ nào trong đoan văn cần viết hoa ? (Các chữ đầu đoạn, đầu dấu ngoặc kép). - HD viết chữ khó: cuộ tròn, ấm áp, xin lỗi, ... - Đọc to, rõ ràng cho HS viết bài. - Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết. - Thu vở, NX và tuyên dương * HD làm bài tập chính tả. - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Chia nhóm và tổ chức cho HS TL nhóm - Theo dõi và giúp đỡ 2 nhóm - Cho các nhóm trình bày lên bảng - NX, KL và tuyên dơng a, Cuộn tròn, chân thật, chậm chễ b, Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp nhau kẻ chỉ vạch đường thẳng băng. (thước kẻ) Tên nghe nặng trịch Lòng dạ thẳng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh đi học vẽ, sẵn sàng đi theo ? (bút chì) - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Gọi 3 HS lên bảng TH bảng lớp - Cùng cả lớp NX, KL và tuyên dương g giê k ca gh giê hát kh ca hát gi giê i l e-lờ h hát m e-mờ i i - Nhận xét giờ học: - Về nhà viết lại tiếng khó. - Lắng nghe - Theo dõi. - Lắng nghe - 2 HS đọc lại. - NT trả lời. - Viết bảng con. - TH chép bài. - Soát lỗi bài chéo nhau. - Theo dõi - 2 nhóm TL - ĐD trình bày - Lắng nghe - 3 HS TH - NX, BS - Ghi nhớ. Tiết 3: Thể dục TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG ĐIỂM SỐ I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Ôn tập : Tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS TH thuần thục những kỹ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi. 2. Kĩ năng: -HS có khả năng thực hiện các động tác và tham gia trò chơi một cách thành thạo và chủ động. 3. Thái độ: - HS có ý thức tích cực tự giác học tập, năng rèn luyện thân thể. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƠNG TIỆN - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ sân chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƠNG PHÁP ND - PP T ... yêu bằng lăng ... đến khuôn cửa sổ" và trình bày đúng đoạn văn. - Làm BT chính tả : Điền vào chỗ trống ch, tr ; dấu hỏi, dấu ngó ; Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào chỗ trống trong bảng. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng trình bày đoạn văn đúng, đẹp. Làm BT đúng, nhanh và chính xác. 3. Thái độ : - GD HS trình bày đoạn văn đúng, đẹp và có khoa học. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND - TG HĐ - GV HĐ - HS 1. KTBC : 1' 2. Bài mới a. GT bài : 1' b. HD nhe - viết : 15 - 17' c. HD làm BT chính tả : 11' 3. CC - DD 5' - KT vở luyện viết ở nhà của HS - NX và tuyên dương sự tích cực của HS - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - Đọc mẫu đoạn văn viết : "Sẻ non rất yêu bằng lăng ... đến khuôn cửa sổ" - Gọi 2 HS đọc lại đoạn viết - ĐT cùng HS : + Đoạn viết gồm mấy câu ? (7 câu) + Những chữ nào trong bài viết hoa ? (Các chữ đầu câu). - HD viết những TN khó : bằng lăng, muốn, nhìn kĩ, đáp xuống, chao qua, đứng vững, khuôn cửa sổ . - Đọc to, rừ ràng cho HS viết bài - Đọc lại bài cho HS soát lỗi trong bài viết - Thu vở, NX và tuyên dương * HD làm BT chính tả - Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Chia nhóm và tổ chức cho HS TH nhóm - Theo dõi và giúp đỡ 4 nhóm - Gọi 4 nhóm trình bày lên bảng - NX, KL và tuyên dương + treo, cho, trời, trần, trăng, cho + biển, vó,mở,thổi + g gờ k ca gh gờ hát kh ca hát gi gờ i l e-lờ h hát m em-mờ i i - Củng cố lại ND bài - NX giờ học và giao BTVN - Lắng nghe - Theo dõi - 2 HS đọc - NT nêu - TH viết bảng - TH viết bài - Soát bài - Nêu - 4 nhóm TH - ĐD trình bày - Ghi nhớ Tiết 2. LUYỆN TOÁN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS tiếp tục được củng cố về giải BT có lời văn. 2. Kĩ năng : RKN TH đúng và chính xác các BT có liên quan. 3. Thái độ : GD HS ham học hỏi và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Giấy Ao III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND - TG HĐ - GV HĐ - HS 1. KTBC : 1' 2. Bài mới - GT bài : 1' - Luyện tập 28 - 30' 3. CC - DD 3' - KT VBT ở nhà của HS - NX, KL và tuyên dương - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - Phat phiếu CN và cho HS TH vào phiếu * Bài 1 : Lớp 3A cú 28 học sinh đang tập bơi, lớp 3B có ít hơn lớp 3A 6 học sinh. Hỏi lớp 3A và lớp 3B có tất cả bao nhiêu học sinh đang tập bơi ? * Bài 2 Nhà Hưng nuôi 39 con gà và 30 con ngan. Hỏi số con gà nhiều hơn số con ngan là bao nhiêu con ? * Bài 3 : Tìm X X + 249 = 576 X - 165 = 452 - Theo dõi và giúp đỡ HS trong khi TH - Thu vở, và NX - Củng cố lại ND bài - NX giờ học và giao BTVN - Lắng nghe - Nhận phiếu và TH - Nộp bài - Ghi nhớ `` Ngày soạn: ...................... Ngày giảng:T6................... Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Củng cố về cách xem giờ (chính xác đến 5 phút) - Củng cố số phần bằng nhau của đơn vị (qua hình ảnh cụ thể). - Ôn tập, củng cố phép nhân trong bảng ; so sánh giá trị số của hai biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn. 2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho HS xem đồng hồ, tìm phần bằng nhau của đơn vị, ôn tập củng cố phép nhân trong bảng so sánh giá trị của hai biểu thức đơn giản và giải toán có lời văn. Làm nhanh, đúng, thành thạo. 3. Thái độ : - GD HS tích cực trong học tập, tính chính xác khi giải toán II. ĐỒ DÙNG: - Mô hình đồng hồ - Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: ND - TG HĐ - GV HĐ - HS 1. KTBC: 2' 2. Bài mới - GT bài : 1' - Luyện tập 30 - 32' Bài 1 Bài 2 Bài 3 3. CC - DD 5' - Gọi HS lên bảng quay kim đồng hồ với số chỉ : 4giờ 15 phút ; 2giờ kém 5 phút ; 6giờ 30 phút. - NX, cho điểm và tuyên dương - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Dùng mô hình đồng hồ HD HS làm BT - Gọi HS nêu số giờ : Đồng hồ chỉ mấy giờ? - NX, KL và tuyên dương Đáp án: A) 6h 15 phút C) 9h kém 5’ B) 2h 30’ D) 8h - Gọi HS nêu ND của BT - ĐT cùng HS: + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết 4 thuyền có tất cả bao nhiêu người chúng ta phải làm như thế nào? + Ta phải TH phép tính gì? - HD cho HS cách giải BT - Gọi 2 HS lên bảng TH - NX, cho điểm và tuyên dương Bài giải Số người ở trong 4 thuyền là: 5 x 4 = 20 ( người) Đáp số: 20 người - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Phát phiếu và tổ chức cho HS TH vào phiếu theo cặp - Theo dõi và giúp đỡ các cặp - Cho các cặp trình bày lên bảng - NX, KL và tuyên dương Đáp án : +Đã khoanh vào 1/3 số quả cam : hình 1; + Đã khoanh vào 1/2 số quả cam : hình 3 và hình 4 - Củng cố lại ND bài - NX giờ học và giao BTVN - 2 HS TH - Lắng nghe - Nêu - Quan sát - NT nêu - Nêu - NT nêu - 2 HS TH - Nêu - TH cặp - Trình bày - Ghi nhớ Tiết 2: Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐỊNH. ĐIỀN VÀO GIÁY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS kể về gia đìmh với một người bạn mới quen. Dựa theo mẫu viết đơn xin nghỉ học. 2. Kĩ năng : - Rèn kĩ năng kể về gia đình thành thạo. học sinh tự viết được đơn xin nghỉ học theo mẫu. 3. Thái độ: - GD HS luôn yêu quý gia đình và chấp hành tốt nội quy, quy định của lớp học. II. ĐỒ DÙNG - Mẫu đơn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND - TG HĐ - GV HĐ - HS 1. KTBC : 4' 2. Bài mới - GT bài : 1' - HD làm BT 27 - 30' Bài 1:Giới thiệu về gia đình. Bài 2: Viết đơn xin nghỉ học. 3. CC - DD 5' - Trả bài tập làm văn tuần trước. - Nhận xét bài làm của HS. - GT bài và ghi đầu bài lên bảng *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - HD HS nắm vững yêu cầu của BT. - HD cho HS khi kể về gia đình với một người bạn mới quen ta nên giới thiệu một cách khái quát nhất về gia đình. Vì là kể với bạn, nên khi kể em có thể xưng hô là tôi, tớ, mình. VD: + Gia đình em có mấy người, đó là những ai? + Công việc của mỗi người trong gia đình là gì? +Tính tình của mỗi người trong gia đình như thế nào? +Bố mẹ em thường làm gì? + Tình cảm của em đối với gia đình như thế nào? - Chia nhóm và kể cho các bạn trong nhóm nghe về gia đình mình. - Gọi một số HS trình bày trước lớp. - NX, chỉnh sửa cho HS - Gọi HS nêu yêu cầu của BT - Treo bảng phụ và gọi HS đọc đơn mẫu. - ĐT cùng HS : + Đơn xin nghỉ học gồm có những nội dung gì ? - Gọi HS làm miệng trước lớp. - Nhận xét bài làm miệng của HS - Cho cả lớp viết đơn vào vở theo mẫu đã phô tô. - Theo dõi và giúp đỡ HS yếu - Thu vở và nhận xét một số bài - NX bài một số em - Củng cố lại ND bài - NX giờ học và giao BTVN - Nhận bài - Lắng nghe - Nêu - Theo dõi - 4 nhóm TH - NT trình bày - Nêu - 2 HS đọc - NT nêu - NT đọc - Thực hành viết - Ghi nhớ TUẦN. 3 Tiết 5: Đạo đức GIỮ LỜI HỨA (tiêt 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là giữ lời hứa và vì sao phải giữ lời hứa. - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện cho hs biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người 3. Thái độ: - HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa. II. ĐỒ DÙNG: - Tranh, bảng phụ, chiếc vòng bạc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: ND - TG HĐ - GV HĐ - HS A. KTBC (2) B. Bài mới 1. GT bài 2. HĐ1: Thảo luận truyện: “Chiếc vòng bạc” (10’) 3. HĐ2: Xử lý tình huống ( 7’) 4. HĐ3: Tự liên hệ (7') 5. CC - DD (3) - Gọi HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy - NX, KL và tuyên dương - GT bài và ghi đầu bài lên bảng - Kể câu chuyện cười (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc - ĐT cùng HS: + Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ? (Bác tặng em, chiếc vòng bạc .....) + Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? (Bác là người giữ lời hứa ....) + Việc làm của Bác thể hiện điều gì ? + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì? + Thế nào giữ lời hứa ? + Người giữ lời hứa được mọi ngời đánh giá như thế nào? * Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí minh * Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. - Nêu yêu cầu của BT - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm + N1: Tình huống 1 + N2: Tình huống 2 - Theo dõi và giúp đỡ thêm cho2 nhóm - Mời ĐD 2 nhóm trình bày - NX, KL và tuyên dương nhóm trả lời hay - ĐT cùng HS : + Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sang nhà mình học như đã hứa ? + Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại vì đã làm rách truyện ? + Cần phải làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác? Kết luận: Tình huống 1: Tân sang nhà học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ. Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn. + Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi bạn không giữ lời hứa với mình. + Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.... - ĐT cùng HS : + Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không? + Em có thực hiện được điều đã hứa? + Em cảm thấy thế nào,được điều đã hứa? - NX, khen những HS đã biết giữ lời hứa. * Kết luận chung: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Ngời biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. - Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày. - GV nhận xét tiết học - HD học sinh thực hành - 1 HS đọc - Lắng nghe - Quan sát - NT phát biểu - Lắng nghe - Theo dõi - 2 nhóm TL - ĐD trình bày - NT nêu - Lắng nghe - NT trả lời - Lắng nghe - Ghi nhớ TUẦN 3: HĐ - NG VUI TRUNG THU I.MỤC TIÊU: -Củng cố lại cho hs hiểu được thế nào là trung thu -Từ đó hs càng yêu trường, yêu lớp II.QUY MÔ HOẠT ĐỘNG -Tổ chức theo quy mô lớp III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNTIỆN -Bút vẽ ,giấy vẽ IV.CÁC BƯỚC THỰC HÀNH -Bước 1: chuẩn bị -GT cho hs thời gian -Địa điểm : Tại sân trương -Tập trung hs -Ổn đinh tổ chức -Đón đại biểu: cho hs hát bài trái đất này là của chúng mình -Xếp hs thành 3 hàng cách đi theo lớp vừa đi vừa hát bài rước đèn ông sao và bài mặt trăng tròn nhô lên khi quay về cho hs ngồi theo lớp quay mặt vào nhau -Tổ chức cho văn nghệ -GT đại biểu phát biểu -Đại biểu tặng quà cho hs -Tổ chức cho phá cố vừa ăn vừa hát - Bế mặc -NX buổi liên hoan Bước 2: Vẽ đèn ông sao -Cho hs tự vẽ lấy -Tổ chức trưng bày sản phẩm -NX đánh giá hs -Khen những em có ý thức -Nhắc nhở hs có ý
Tài liệu đính kèm: