Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018

Mơn: Chính tả

Bi: ÔN TẬP (tiết 6)

TCT: 17

A. Mục tiu:

1. Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL (từ tuần 1 đến 8)

2. Luyện tập củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.

3. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?

B. Chuẩn bị: sgk & sgv

C. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. GTB : GV ghi tựa

2. Kiểm tra HTL ( 1/3 HS )

3. BT2

- Chỉ bảng lớp đã chép đoạn văn, nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước

- Xoá bảng những từ không thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích lí do.

4. BT3

- Nêu YC của bài, nhắc HS không quên mẫu câu các em cần đặt : Ai làm gì ?

5. Củng cố - Dặn dò

Nhắc những HS VN tiếp tục luyện đọc

Nhận xét

 - HSLL

- Bốc thăm + trả lời câu hỏi

- 1 HS đọc YC

- Làm VBT

- 3 HS làm bài, đọc kết quả

- 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp.

- Làm VBT cá nhân, viết câu mình đặt ra nháp.

- Đọc kết quả

VD : Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng./ Mẹ dẫn tôi đến trường./

- Hs lắng nghe

 

doc 39 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 413Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án theo Tuần Lớp 3 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 Thứ 2 ngày 6 tháng 11 năm 2017
Mơn: Tập đọc - Kể chuyện 
Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (Tiết 1)
TCT: 25
A. Mục tiêu:
* Tập đọc:
- Đọc đúng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút) trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho (BT2) 
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3)
- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng / phút)
B. Chuẩn bị: SGK & SGV
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Kiểm tra tập đọc (khoản 1/4 số HS trong lớp)
- Tổ chức cho các em kiểm tra. 
- GV đặt câu hỏi sau khi HS đọc xong và cho điểm HS
3. BT2
- Yêu cầu hs đọc yêu cầu của BT
+ Tìm hình ảnh so sánh:
+ Gạch dưới tên hai sự vật được so sánh với nhau: Hồ - chiếc gương
- YC HS làm VBT
- Nhận xét, bình chọn lời giải đúng
- HSLL
- YC từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của BT
- 1 HS phân tích câu 1 làm mẫu.
+ Hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
- Làm VBT
- 4 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Hình ảnh so sánh
Sự vật 1
Sự vật 2
a. Hồ nước như một chiếc gương bầu dục khổng lồ.
hồ nước
chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b. Cầu Thê Húc cong cong như con tôm.
cầu Thê Húc
con tôm
c. Con rùa đầu to như trái bưởi.
đầu con rùa
trái bưởi
4. BT3 :
- YC làm việc độc lập vào vở, VBT
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
5. Củng cố - dặn dò
Nhận xét - dặn dò 
- 1 HS đọc thành tiếng YC của BT
- Cả lớp làm VBT
- 2 HS lên bảng thi viết vào chỗ trống. Sau đó, từng em đọc kết quả làm bài.
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
- Hs lắng nghe
Mơn: Kể Chuyện
Bài: ÔN TẬP (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (như tiết 1)
2. Ôn cách đặt câu hỏi cho từng bộ phận câu trong kiểu câu Ai là gì ?
3. Nhớ và kể lại lưu loát, trôi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8 tuần đầu.
B. Chuẩn bị: SGK & SGV
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động học
Hoạt động dạy
1. GTB : GV ghi tựa
2. Kiểm tra tập đọc (khoảng 1/4 số HS ) Thực hiện tương tự
3. BT2 
- Nhắc HS : Để làm đúng bài tập, các em phải xem các câu văn được cấu tạo theo mẫu câu nào. Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học những mẫu câu nào ? 
- Nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng
4. BT3 
- YC HS nói nhanh tên các bài tập đọc
- YC HS suy nghĩ, tự chọn nội dung ( kể chuyện nào, 1 đoạn hay cả câu chuyện ), hình thức ( kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các bạn kể phân vai)
- Nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét - biểu dương các em
Nhận xét
- HSLL
- 1 HS đọc YC
- Ai là gì ? Ai làm gì ?
- HS làm VBT
- Nhiều HS tiếp nối nhau nêu câu hỏi đặt được.
- Vài HS đọc câu hỏi đúng.
- Nêu tên các bài tập đọc: 
+ Truyện trong tiết TĐ: Cậu bé thông minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo len, Ché sẻ và bông hoa bằng lăng, Người mẹ, Người lính dũng cảm, Bài tập làm văn, Trận bóng dưới lòng đường, Lừa và ngựa, Các em nhỏ và cụ già.
+ Truyện trong tiết TLV: Dại gì mà đổi, Không nỡ nhìn.
- HS thi kể
- Hs lắng nghe
Mơn: Toán
Bài: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
TCT: 41
A. Mục tiêu:
- Bước đầu cĩ biểu tượng về gĩc , gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng.
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng (theo mẫu)
- Làm được các BT: bài tập bài 1, bài 2 (3 hình dịng 1), bài 3, bài 4
B. Chuẩn bị: Ê ke 
C. HĐD – H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ : 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV n/xét.
B .Dạy bài mới 
1/Giới thiệu bài :
2/Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Làm quen với gĩc
-Treo mơ hình đồng hồ 
+Cho HS xem h/ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành 1 gĩc 
+ Mơ tả để HS cĩ biểu tượng về gĩc 
- Gĩc: gồm cĩ 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm 
+ Vẽ gĩc :	
Hoạtđộng2: Giới thiệu gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng .
- GV vẽ gĩc vuơng, giới thiệu
- Ta cĩ gĩc vuơng đỉnh O ,cạnh OA, OB
 A
 O
 B
 - GV vẽ gĩc khơng vuơng, giới thiệu
GV vẽ gĩc đỉnh P,cạnh PN,PM và gĩc đỉnh E ,cạnh EC, ED như SGK 
Hoạt động 3: Giới thiệu ê ke
-Đưa ê ke mẫu giới thiệu đây là cái ê ke được làm bằng gỗ 
-Ê ke dùng để kiểm tra gĩc vuơng và vẽ gĩc vuơng .
- Yêu cầu HS giới thiệu ê ke của mình .
Hoạt động 4:Thực hành
GV HD làm bài tập 
Bài 1: Y/C HS tự làm miệng GV HD kĩ y/c .Cho HS làm.
? Những em nào cĩ kết quả đúng như bạn ? khen . .
- Dùng ê ke để vẽ gĩc vuơng.
- HD Khi vẽ gĩc vuơng cĩ đỉnh là O cĩ cạnh là OA và OB.Ta đặt đỉnh gĩc vuơng của êke trùng với đỉnh O.vẽ cạnh OA và cạnh OB .
-HS vẽ gĩc vuơng đỉnh M,cạnh MC và cạnh MD 
 Bài 2 
- Cho HS nêu y/c .
- Cho HS tự làm bài vào vở .
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- GV chốt: gĩc vuơng đỉnh A cạnh AD,AE
- Gĩc khơng vuơng dỉnh B cạnh BG,BH..
Bài 3: 
- Cho HS đọc đề bài.
- GV HD .Như bài2
- GV NX chốt bài Các gĩc vuơng là :gĩc đỉnhM,đỉnh Q 
-Các gĩc khơng vuơng là gĩc đỉnh N,đỉnh P(cạnh của các gĩc cĩ thể trùng nhau).
3/Củng cố dặn dị :
- NX tiết học 
- Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở .
- Thực hiện theo yêu cầu
- HSq/sát.
- 1HS mơ tả gĩc: gồm cĩ 2cạnh cùng xuất phát từ 1 điểm .
- Lớp q/sát. 
- HS lắng nghe tên gĩc.
- 3HS đọc tên gĩc
- HS quan sát
-HS giới thiệu ê ke của mình: đây là cái ê ke được làm bằng nhựa 
- Ê ke dùng để kiểm tra gĩc vuơng và vẽ gĩc vuơng
- HS NX 
- HS đọc đề 
- Hai HS lên bảng Dùng ê ke để K/tra gĩc vuơng
 - Lớp quan sát nhận xét tuyên dương.
- HS vẽ
- HS nêu y/c .
- HS dùng e ke để KT rồi trả lời.
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- HS nêu y/ c .
- HS dùng e ke để KT rồi trả lời.
- Cho HS đứng dậy trình bày . Lớp NX .
- HS chú ý 
 Thứ 3 ngày 7 tháng 11 năm 2017
Mơn: Tập đọc
Bài: ÔN TẬP(tiết 3)
TCT: 26
A. Mục tiêu:
- Mức độ đọc yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì (BT2) 
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Kiểm tra tập đọc ( 1/4 HS )
3. BT2
- Nêu YC của BT
- Hỏi: Hai câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào ?
4. BT3
- Đọc 1 lần đoạn văn
- Hướng dẫn viết bảng từ khó
- Đọc bài chính tả
- Chấm bài - nhận xét
5. Củng cố - Dặn dò
YC VN đọc lại những bài tập đọc có YC HTL
Nhận xét
- HSLL
- HS bốc + thăm trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc YC BT
- Mẫu câu Ai làm gì ?
- Cả lớp làm việc cá nhân VBT
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt trước. (ở câu a/ chuyển từ chúng em thành các em, các bạn)
- 3 HS đọc lại câu hỏi đúng.
Câu a/ Ở câu lạc bộ, các em làm gì ?
Câu b/ Ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ ?
 - HS đọc YC BT
- 2 HS đọc lại
- Viết bảng con 
- Viết vở chính tả
- Hs lắng nghe
Mơn: Toán 
Bài: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê KE
TCT: 42
I. MỤC TIÊU:
-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết gĩc vuơng, gĩc khơng vuơng và vẽ được gĩc vuơng trong trường hợp đơn giản.
-HS làm được BT 1,2,3.
II. ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Viết sẵn BT2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A .Kiểm tra bài cũ : 
- Y/C HS nộp vở và lên bảng làm BT
- GV n/xét.
B .Dạy bài mới 
1 .Giới thiệu bài : 
2 .Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: 
- GV HD cách vẽ gĩc vuơng đỉnh O
-Đặt ê ke sao cho đỉnh gĩc vuơng của ê ke trùng với điểm Ovà 1 cạnh ê ke trùng với cạnh cho trước 
(Chẳng hạn OM )
-Dọc theo cạnh kia của ê ke trùng với điểm O và 1 cạnh ê ke vẽ tia ON .ta được gĩc vuơng đỉnh O cạnh OM, ON .
- Cho HS vẽ gĩc vuơng đỉnh A,đỉnh B.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS quan sát . 
? Bài tốn cho biết gì?
? Bài tốn yêu cầu tìm gì?
 - Cho HS nêu y/c .
 - GV hướng dẫn :Các em cĩ thể dùng ê ke để kiểm tra rồi trả lời 
- GV nhận xét 
- Chốt: hình a. cĩ 4 gĩc vuơng .hình b . cĩ 2 gĩc vuơng .
 Bài 3 :
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK 
- Chia lớp thành 4 nhĩm 
- Phát bìa cắt sẵn về các nhĩm 
- YC 4 nhĩm hãy ghép các miếng bìa đã cắt sẵn tạo gĩc vuơng như hình vẽ .nhĩm nào ghép nhanh và đúng sẽ thắng cuộc 
- GV nhận xét sửa sai hoặc tuyên dương
3/Củng cố dặn dị :
- NX tiết học 
- Dặn dị : VN học bài , làm lại các bài tập vào vở . 
3 HS lên bảng làm bài 
- HS đọc đề bài .Quan sát 
- 2 HS lên bảng vẽ 
- Lớp vẽ bảng con .
- 2 HS lên bảng làm lớp theo dõi 
- hình a.cĩ 4 gĩc vuơng .hình b . cĩ 2 gĩc vuơng .
- Lớp NX 
- HS lắng nghe
- HS nêu y/c 
- Lớp thực hiện 
- 4 nhĩm thi đua ..
- Lớp NX
- HS chú ý 
Mơn: Chính tả
Bài: ÔN TẬP (tiết 6)
TCT: 17
A. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu cầu HTL (từ tuần 1 đến 8)
2. Luyện tập củng cố vốn từ : lựa chọn từ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
3. Đặt câu theo mẫu Ai làm gì ?
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Kiểm tra HTL ( 1/3 HS )
3. BT2 
- Chỉ bảng lớp đã chép đoạn văn, nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, suy nghĩ để chọn từ bổ sung ý nghĩa thích hợp cho từ in đậm đứng trước
- Xoá bảng những từ không thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích lí do.
4. BT3
- Nêu YC của bài, nhắc HS không quên mẫu câu các em cần đặt : Ai làm gì ?
5. Củng cố - Dặn dò
Nhắc những HS VN tiếp tục luyện đọc
Nhận xét
- HSLL
- Bốc thăm + trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc YC	
- Làm VBT
- 3 HS làm bài, đọc kết quả
- 3 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp.
- Làm VBT cá nhân, viết câu mình đặt ra nháp.
- Đọc kết quả
VD : Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng./ Mẹ d ...  lại, những HS khác làm VBT.
- Kết hợp củng cố cách viết phân biệt l/n, hoặc thanh hỏi/thanh ngã, thanh nặng, vần uôi/uôn.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
+ Chùm khế ngọt, đường đi học rợp bóng vàng bay, con diều biếc thả trên cánh đồng, con đò nhỏ khua nước ven sống, cầu tre nhỏ, nón lá nghiền che, đêm trăng tỏ, hoa cau rụng trắng ngoài hè.
+ Những chữ đầu mỗi dòng thơ
- Viết bảng con
- Viết bài vào vở
- Soát bài
- Đổi vở bắt lỗi
 + em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
- HS lắng nghe.
 Mơn: TN&XH 
Bài: HỌ NỘI, HỌ NGOẠI
TCT: 20
A. Mục tiêu:
- Nêu được các mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hơ đúng.
- HS khá giỏi: Biết giới thiệu về họ hàng nội ngoại của mình.
B. Chuẩn bị: Tranh SGK, 
C. Các hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. Ổn định
II. KTBC : bài "Các thế hệ trong một gia đình"
- Trong một gia đình thường có mấy thế hệ ?
- Hãy kể gia đình có 3 thế hệ ?
- Hãy kể gia đình có 2 thế hệ ?
III. Bài mới
* Hoạt động 1. Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Giải thích được những người thuộc họ nội là những ai, những người thuộc họ ngoại là những ai?
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
+ Giáo viên nêu câu hỏi.
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ơâng bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?
- Ơâng bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?
- Bước 2. Làm việc với cả lớp.
+ Giáo viên nêu câu hỏi.
- Những người thuộc họ nội gồm những ai?
- Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
Giáo viên kết luận:
- Oâng bà sinh ra bố mẹ và các anh, chị em ruột của bố cùng với các con của họ là những người thuộc họ nội.
- Oâng bà sinh ra mẹ và các anh, chị em ruột của mẹ cùng với các con của họ là những người thuộc họ ngoại.
* Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại.
Mục tiêu: Biết giới thiệu về họ nội, họ ngoại của mình.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Làm việc theo nhóm.
- Bước 2. Làm việc cả lớp.
Giáo viên giúp học sinh hiểu: Mỗi người, ngoài bố mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại.
* Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết cách ứng xử thân thiện với họ hàng của mình.
Cách tiến hành:
- Bước 1. Tổ chức, hướng dẫn.
+ Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng?
+ Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng?
+ Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm.
- Bước 2. Thực hiện.
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử?
+ Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình?
+ Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình 1/SGK/40.
+ ông bà ngoại chụp chung với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng (họ ngoại).
+mẹ và bác.
+ họ nội
+ bố và cô ruột.
+ Đại diện một số nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ ông bà nội, bố, cô.
+ ông bà ngoại, mẹ và bác.
+ Vài học sinh đọc lại mục “bạn cần biết”/SGK/41.
+ Nhóm trưởng hướng dẫn học sinh dán ảnh của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn vệ họ nội, họ ngoại.
+ Từng nhóm treo tranh mình lên bảng.
+ Vài học sinh lên giới thiệu với cả lớp về những người họ hàng.
+ Thảo luận nhóm và đóng vai.
+ Lựa chọn các tình huống gợi ý sau.
+ Các nhóm lần lượt đóng vai.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố & dặn dò:
+ Giáo viên chốt: ông bà nội, ông bà ngoại và các cô, dì, chú, bác cùng với các con cháu của họ là những người họ hàng ruột thịt. Chúng ta phải biết yêu quý, quan tâm, giúp đỡ những người họ hàng thân thích của mình. Giáo viên liên hệ giáo dục.
+ Nhận xét tiết học.
+ CBB: Thực Hành: Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng.
 Thứ 6 ngày 17 tháng 11 năm 2017
Mơn: Tập làm văn 
Bài: TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
TCT: 10
A. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) biết cách ghi phong bì thư.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy và học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định
II. KTBC : Nhận xét bài ôn tập
III. Bài mới
1. GTB : GV ghi tựa
GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn làm bài tập
a. BT1
- 4 hoặc 5 HS nói mình sẽ viết thư cho ai ?
- Gọi 1 HS làm mẫu, nói về bức thư mình sẽ viết (theo gợi ý)
+ Em sẽ viết thư cho ai ?
+ Dòng đầu thư, em sẽ viết thế nào ?
+ Em viết lời xưng hô với ông như thế nào để thể hiện sự kính trọng ?
+ Trong phần nội dung, em sẽ hỏi thăm ông điều gì, báo tin gì cho ông ?
+ Ở phần cuối bức thư, em chúc ông điều gì, hứa hẹn điều gì ?
+ Kết thúc lá thư, em viết những gì ?
* Nhắc nhở HS chú ý trước khi viết thư :
+ Trình bày thư đúng thể thức (rõ vị trí dòng ghi ngày tháng, lời xưng hô, lời chào)
+ Dùng từ, đặt câu đúng, lời lẽ phù hợp với đối tượng nhận thư (kính trọng người trên, thân ái với bạn bè)
b. BT2
- YC HS quan sát mẫu phong bì SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước phong bì :
+ Góc bê trái (phía trước )
+ Góc bên phải (phía dưới) 
+ Góc bên phải (phía trong phong bì)
3. Củng cố - Dặn dò
YC vài HS nhắc lại cách viết 1 bức thư (BT1), cách viết trên phong bì thư (BT2)
YC VN hoàn thiện nội dung thư, phong bì thư.
Nhận xét
- HSLL
- Đọc thầm nội dung BT
- 1 HS đọc lại phần gợi ý
- 1 HS làm mẫu. 
+ Em sẽ viết thư gửi ông nội (các tỉnh phía Nam thường gọi là nội
+ Thái Bình, ngày 28 - 11 - 2004
+ Em sẽ viết là : Ông nội kính yêu ! hoặc Nội yêu quý của con!
+ Em sẽ hỏi thăm sức khoẻ của ông, báo cho ông biết kết quả học tập giữa học kì I của em ; kể cho ông tin mừng mẹ em mới sinh em bé.
+ Em sẽ chúc ông luôn vui vẻ, mạnh khoẻ; những cây cảnh của ông luôn tươi tốtEm hứa với ông sẽ chăm học hơn và nhất định đến hè sẽ về thăm ông.
- HS thực hành viết thư.
- Đọc bài trước lớp.
- HS đọc YC BT
+ Viết rõ tên và địa chỉ người gửi thư.
+ Viết rõ tên và địa chỉ người nhận thư (viết không chính xác, thư sẽ không đến tay người nhận )
+ Dán tem thư của bưu điện.
- Ghi nội dung cụ thể trên phong bì
- 4 - 5 HS đọc kết quả.
HS lắng nghe
Mơn: Toán 
Bài: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
TCT: 50
A. Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài tốn bằng hai phép tính.
- Làm được BT 1,3.
B. Chuẩn bị: sgk & sgv
C. Các hoạt động dạy và học: 
HOẠT ĐÔÏNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
2. Bài mới:
a- Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán giải bằng 2 phép tính
Mục tiêu: Như mục tiêu 1 của bài.
Cách tiến hành:
* Bài toán 1:
+ Gọi học sinh đọc đề bài 
+ Hàng trên có mấy cái kèn
+ Hàng dưới có nhiều hơn hàng trên có mấy cái kèn
+ Giáo viên vẽ sơ đồ minh họa lên bảng 
+ Hàng dưới có mấy cái kèn
+ Vì sao để tìm số kèn hàng dưới con lại thực hiện phép cộng 3 + 2 = 5
+ Vậy cả hai hàng có mấy cái kèn
+ Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải như SGK
* Bài toán 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Bể cá thứ nhất có mấy con cá 
+ Giáo viên vẽ sơ đồ thể hiện số bể cá 1 
+ Số cá bể 2 như thế nào so với bể 1
+ Hãy nêu cách vẽ sơ đồ thể hiện số cá của bể 2
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính được số cá của 2 bể ta phải biết được những gì
+ Số cá của bể 1 đã biết chưa?
+ Số cá của bể 2 đã biết chưa?
+ Vậy để tính được tổng số cá của cả hai bể trước tiên ta phải đi tìm số cá của bể hai
+ Cho học sinh tìm số cá của bể 2 và cả 2 bể và hướng dẫn hs trình bày bài giải
c- Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài
+ Anh có bao nhiêu tấm bưu ảnh
+ Sốâ bưu ảnh của em như thế nào so với số bưu ảnh của anh 
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả 2 anh em có bao nhiêu bưu ảnh chúng ta phải biết được điều gì 
+ Chúng ta đã biết số bưu ảnh của ai, chưa biết số bưu ảnh của ai
+ Vậy chúng ta phải đi tìm số bưu ảnh của em trước, sau đó mới tính xem cả hai anh em có tất cả bao nhiêu bưu ảnh?
+ Y/c hs vẽ sơ đồ rồi giải bài toán vào vở
+ Chữa bài học sinh.
* Bài 2:
+ Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
+ Cho học sinh suy nghĩ, tự tóm tắt và giải vào vở
3 Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
+ Cô vừa dạy bài gì?
+ Về nhà làm bài 3/50
+ 4 học sinh lên bảng chữa bài kiểm tra.
+ 1 học sinh.
+ 3 cái kèn
+ 2 cái kèn
+ Hàng dưới có 3 + 2 = 5 (cái kèn)
+ Vì hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn, số kèn hàng dưới là số lớn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn
+ Có 5 + 3 = 8 (cái kèn)
+ 3 con cá
+ Nhiều hơn so với bể 1 là 3 con cá
+ Học sinh nêu cách vẽ
+ Tổng số cá của 2 bể
+ Biết số cá của mỗi bể 
+ Đã biết rồi
+ Chưa biết
+ 15 tấm bưu ảnh
+ Số bưu ảnh của em ít hơn số bưu ảnh của anh là 7 cái 
+ Tổng số bưu ảnh của cả hai anh em?
+ Biết được số bưu ảnh của mỗi người
+ Đã biết anh có 15 bưu ảnh, chưa biết số bưu ảnh của em
+ Học sinh giải vào vở, 1 học sinh lên bảng giải
 Giải:
 Số l thùng thứ hai đựng là:
 18 + 6 = 24 (lít)
 Số l cả hai thùng đựng là :
 18 + 24 = 42 (lít)
 Đáp số: 42 l
- HS lắng nghe.
KÍ DUYỆT CỦA KHỐI TRƯỞNG
KÍ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_theo_tuan_lop_3_tuan_9_nam_hoc_2017_2018.doc