Giáo án Thủ công Lớp 3 - Tuần 28, Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (Tiết 1) - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Thanh Hà

Giáo án Thủ công Lớp 3 - Tuần 28, Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (Tiết 1) - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Thanh Hà

I. MỤC TIÊU:

- HS biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công

- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật

- HS yêu thích sản phẩm mình làm được

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Đồng hồ để bàn thật

- Đồng hồ để bàn làm bằng giấy, Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công hoặc bìa màu, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công

 

doc 2 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 3221Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thủ công Lớp 3 - Tuần 28, Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (Tiết 1) - Năm học 2006-2007 - Trần Thị Thanh Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THDL Lý Thái Tổ
Lớp: 3A2
Giáo viên: Trần Thị Thanh Hà
 Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007
Kế hoạch dạy học môn thủ công
Tiết 28: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1)
I. Mục tiêu:
HS biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công
Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kỹ thuật
HS yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Đồ dùng dạy học: 
Đồng hồ để bàn thật
Đồng hồ để bàn làm bằng giấy, Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.
Giấy thủ công hoặc bìa màu, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ công
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
1’ 
3’
30’
A. ôn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra Đd học tập
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát, nxét 
? Đồng hồ có hình gì? Màu sắc ntn?
(hình chữ nhật, màu sắc sặc sỡ, tươi tắn)
? Trên mặt đồng hồ có những gì?
(Ba kim, các chữ số từ 1 đến 12)
? Chúng có tác dụng gì?
(Chỉ giờ, phút)
? Nêu những điểm giống, khác nhau của đồng hồ để bàn mẫu với đồng hồ để bàn thật?
? Nêu tác dụng của đồng hồ?
(Thật: Cho biết thời gian, báo thức
Mộu: Trang trí góc học tập)
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy
- 2 tờ giấy hcn 24 x 16 ô: làm đế và khung đồng hồ
- 1 tờ giấy hcn 10 x 5 ô: làm chân đỡ đồng hồ
- 1 tờ giấy hcn 14 x 8 ô: làm mặt đồng hồ
Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ (Khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ )
- Làm khung đồng hồ
+ Giấy 24 x 16 ô, gấp đôi chiều dài
+ Bôi hồ vào giữa, mép tờ giấy, miết cho dính chặt
+ Gấp lên 2 ô, được hcn 16 x 10 ô
- Làm mặt đồng hồ
+ Giấy 14 x 8 ô, gấp làm 4 phần để xđ điểm giữa và 4 điểm đánh số
+ Chấm điểm giữa làm tâm đhồ, vạch 4 vạch và ghi số 12, 3, 6, 9 vào xquanh đhồ.
+ Cắt hoặc vẽ 3 kim dán vào tâm đhồ.
16 
1,5
1,5
- Làm đế đồng hồ
+ đặt dọc tờ giấy 24 x 16 ô, gấp lên 3 lần 6 ô, dán chặt mép gấp ngoài cùng để được 1 hcn dày 16 x 6 ô.
+ Gấp 2 cạnh dài của hcn 16 x 6 ô, mỗi cạnh vào 1,5 ô, miết thẳng, phẳng. Mở ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để được chân đế đhồ.
10
2
2.5
- Làm chân đỡ đồng hồ
+ Gấp đôi giấy 10 x 5 ô để được hcn 10 x 2,5 ô, dán chặt mép
+ Gấp hcn 10 x 2,5 ô vào 2 ô, được hcn 8 x 2, 5ô
Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh
*Kiểm tra - đánh giá
- Các tổ trưởng kiểm tra
- GV gtiệu đồng hồ để bàn được làm bằng giấy
- Hs qsát, TLCH
- Gv vừa chỉ tranh quy trình vừa thao tác mẫu
- Dán mặt đhồ vào khung đhồ
+ Đặt mặt đhồ vào khung đhồ sao cho cách đều khung đhồ 1 ô -> đánh dấu
+ Bôi hồ, dán chặt
- Dán khung đồng hồ vào chân đế
Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đhồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế.
- Dán chân đỡ vào mặt sau khung đhồ
+ Bôi hồ đều vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ rồi dán vào giữa mặt đế đhồ.
+ Bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đhồ cách mép khung khoảng 1 ô.
Hs tập làm
12
3
6
9
- GV tóm tắt lại các bước
- Hs tập làm mặt và khung đồng hồ 
- GV đến các bàn qs, giđỡ các em còn lúng túng hoặc chưa hiểu rõ cách làm 
D. Củng cố, dặn dò:
GV dặn dò giờ học sau mang giấy thủ công, kéo thủ công, hồ dán để học bài để tiếp tục hthành bài này
- GV nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTCong tuan 28.doc