I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.
2.Kĩ năng : Học sinh làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. Đồng hồ tương đối cân đối.
Đối với học sinh khá giỏi làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp.
3.Thái độ : Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra.
II/ Chuẩn bị :
GV : mẫu đồng hồ để bàn; Một đồng hồ để bàn thật;
-Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn; Kéo, bút chì.
HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công.
Tuần 30 THỦ CÔNG Ngày dạy: Làm đồng hồ để bàn (tiết 3) I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn. 2.Kĩ năng : Học sinh làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. Đồng hồ tương đối cân đối. Đối với học sinh khá giỏi làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp. 3.Thái độ : Học sinh yêu thích các sản phẩm đồ chơi do mình làm ra. II/ Chuẩn bị : GV : mẫu đồng hồ để bàn; Một đồng hồ để bàn thật; -Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn; Kéo, bút chì. HS : bìa màu, bút chì, kéo thủ công. III/ Các hoạt động: TG Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa HS 3’ 1’ 10’ 24’ 1’ A/ Bài cũ: Làm đồng hồ để bàn -Kiểm tra đồ dùng của học sinh. -Tuyên dương những bạn có sản phẩm đẹp. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn 2. Hướng dẫn thực hành: Hoạt động 1:Hướng dẫn HS ôn lại quy trình +Mục tiêu: giúp học sinh ôn lại cách làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật +Cách tiến hành: - GV treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng. a) Bước 1: cắt giấy. b) Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). * Làm khung đồng hồ: -GV lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp. * Làm mặt đồng hồ: * Làm đế đồng hồ: c) Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh * Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: * Dán khung đồng hồ vào phần đế: * Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: GV tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn Hoạt động 2: học sinh thực hành +Mục tiêu: giúp học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật +Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thực hành tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm. -GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hồ cho đều. -GV quan sát, uốn nắn cho những HS gấp chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. -GV gợi ý cho HS trang trí đồng hồ như vẽ ô nhỏ làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số 3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở phía dưới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt đồng hồ. -Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. -GV đánh giá kết quả thực hành của HS. 3.Nhận xét, dặn dò: -Chuẩn bị : Làm quạt giấy tròn ( tiết 1 ) -Nhận xét tiết học - 2 HS nhắc lại các bước về quy trình gấp đồng hồ để bàn. - H - HS thực hành gấp theo nhóm -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm trước lớp, cử người lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
Tài liệu đính kèm: