Giáo án Thực tập sư phạm môn Mĩ thuật 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thụy Ưa

Giáo án Thực tập sư phạm môn Mĩ thuật 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thụy Ưa

I/ Mục tiêu:

 a) Kiến thức : Hs biết trang trí cái bát.

 b) Kỹ năng: Trang trí được cái bát theo ý thích.

 c) Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí.Hình gợi ý cách vẽ .Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.

 * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.

III/ Các hoạt động:

 1. Khởi động: (1) Hát.

 2 Bài cũ: (4) Vẽ tranh.

 - Gv gọi 2 Hs lên vẽ bức tranh.

 - Gv nhận xét bài cũ.

 3.Giới thiệu và nêu vấn đề:( 1)

 - Giới thiệu bài – ghi tựa:

 4. Phát triển các hoạt động. (28)

 

doc 16 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 375Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thực tập sư phạm môn Mĩ thuật 3 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thụy Ưa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC QUẬN THỦ ĐỨC
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẶNG VĂN BẤT
GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỤY ƯA
THỰC TẬP SƯ PHẠM
 Mơn : Mĩ thuật
 Bài dạy : Vẽ trang trí.:Trang trí cái bát
 Ngày soạn : 9/11/2009
 Ngày dạy : 10/11/2009
I/ Mục tiêu: 
 a) Kiến thức : Hs biết trang trí cái bát.
 b) Kỹ năng: Trang trí được cái bát theo ý thích.
 c) Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II/ Chuẩn bị:
 * GV: Sưu tầm một vài cái bát có trang trí.Hình gợi ý cách vẽ .Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
 * HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.
III/ Các hoạt động:
 1. Khởi động: (1’) Hát.
 2 Bài cũ: (4’) Vẽ tranh.
 - Gv gọi 2 Hs lên vẽ bức tranh. 
 - Gv nhận xét bài cũ.
 3.Giới thiệu và nêu vấn đề:( 1’)
	- Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có trang trí.
- Gv giới thiệu một số cái bát có trang trí . Gv hỏi:
+ Hình dáng các loại bát?
+ Các bộ phận của cái bát (miệng, thân và đáy bát)?
+ Cách trang trí trên bát (họa tiết, màu sắc, cách sắp xếp họa tiết)?
- Gv yêu cầu Hs tìm ra cái bát mà mình thích.
* Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để trang trí cái bát.
- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Cách sắp xếp họa tiết.
+ Tìm và vẽ họa tiết theo ý thích.
+ Vẽ màu thân bát và màu họa tiết.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs tự vẽ một bức chân dung.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ trang trí cái bát.
- Gv gợi ý cách vẽ:
+ Chọn cách trang trí.
+ Vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu.
- Gv đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ trang trí cái bát.
- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ trang trí cái bát.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT: lớp ,cá nhân
Hs quan sát tranh.
Hs trả lời.
PP: Quan sát, lắng nghe.
HT: lớp,cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Hs thực hành.
Hs thực hành vẽ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:nhóm
Hs giới thiệu bài vẽ của mình.
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu.Nhận xét bài học.
TRƯỜNG : ĐẶNG VĂN BẤT
 LỚP : BA
TÊN :
PHIẾU HỌC TẬP
MƠN : TỐN
Bài tốn : Một cơng ty dự định xây 36 ngơi nhà, đến nay đã xây được 1 số nhà đĩ. Hỏi cơng ty cịn phải xây tiếp bao nhiêu ngơi nhà nữa ? 9 
	Giải :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GIÁO ÁN MƠN TỐN
Giáo viên : Nguyễn Thụy Ưa
Ngày dạy : 16 – 11 – 2009
Mơn dạy : Tốn
Bài dạy : Luyện tập ( Bảng chia 9)
gG
Đạo đức
I/ Mục tiêu:
 a)Kiến thức: 
 - Giúp HS học thuộc bảng chia 9, vận dụng trong tính tốn và giải bài tốn cĩ phép chia 9.
 b)Kỹ năng: 
 - Rèn kĩ năng nhạy bén và chính xác.
 c)Thái độ: 
 - Yêu thích mơn tốn, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bị:
 * GV: 12 quả táo, 3 băng cài, 3 hình chữ nhật kẻ 18 ơ vuơng, phiếu học tập.
 * HS: 38 quả bĩng trịn.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1’) : Trị chơi “ Banh lăn”
Bài cũ: (4’): Bảng chia 9
- Giáo viên goi 1 Hs đọc bảng chia 9
- HS nhận xét.
- Sau đĩ giáo viên gọi mỗi dãy 2 em lên kiểm tra qua hình thức hái hoa dân chủ.
- HS lên bảng hái hoa và trả lời. Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét .
Bài mới: Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiệu bài – ghi tựa: Luyện tập
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập1
- Phần a: Cho HS làm bảng con:
 9 x 6 = 9 x 7 =
 54 : 9 = 63 : 9 =
- Gv yêu cầu HS tính nhẩm:
 9 x 8 = 9 x 9 =
 72 : 9 = 81 : 9 =
 - Phần b: Gv cho HS làm bảng con
 18 : 9 = 27 : 9 =
 18 : 2 = 27 : 2 =
 - GV yêu cầu HS tính nhẩm:
 36 : 9 = 45 : 9 =
 36 : 4 = 45 : 5 =
* Hoạt động 2: (Điền số ) bài tập 2.
 - GV đính 3 băng cài cĩ ghi : Số bị chia, số chia, thương lên bảng.
- GV tiếp tục đính quả táo ghi 27 vào số bị chia và 9 vào số chia.
- GV cho HS tính thương vào quả bĩng cá nhân, sau đĩ đồng loạt giơ lên sau hiêu lệnh.
- GV mời 1HS lên đính kết quả vào chỗ trống.
 Cứ thế , lần lượt cho HS làm đến hết bài. 
 * Hoạt động 3: Bài tâp 3 : GV treo bảng phụ cĩ đề tốn và gọi 1 HS đọc đề. Cả lớp đồng thanh.
 - GV hỏi dự kiện bài tốn.
- GV cho HS hỏi HS
- Cho HS làm bài trên phiếu.
- GV thu bài chấm 7 em, nhận xét.
* Hoạt động 4: Củng cố : Bài tập 4
-Tìm 1 số ơ vuơng của mỗi hình.
 9
- GV treo 3 tranh và cho HS cử ra mỗi dãy một em để thi đua
- GV nhận xét.
- GV chốt ý
- Giáo duc bộ mơn
-Cả lớp làm bảng con.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- HS làm miệng
-HS làm bảng con.
-1HS lên bảng làm bài
 - HS làm miệng.
HS chú ý lên bảng.
- HS lấy đồ dùng :Qủa bĩng
- HS ghi nhanh kết quả rồi giơ lên ngay sau khi cĩ hiệu lệnh.
- HS nhận xét.
-1 HS đọc đề.
-Cả lớp đọc.
- HS trả lời
- HS hỏi và trả lời
- HS làm bài
 -1HS đọc đề
- HS thi đua
-HS nhận xét.
-HS chú ý lắng nghe
5. Dặn dị: Về nhà ơn lại các bảng nhân chia đã học. Xem bài mới: Chia số cĩ 2 chữ số cho số cĩ một chữ số.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
Nhận xét bài học.
 Đạo đức
Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
- Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta, vì thế chúng ta cần quan tâm, giúp đỡ họ lúc khó khăn, hoạn nạn.
- Khi được giúp đỡ, khó khăn của họ sẽ giải quyết và vơi nhẹ đi, do vậy tình cảm, tình hàng xóm láng giềng sẽ gắn bó hơn.
- Các em có thể làm những công việc vừa sức như: lấy quần áo khi trời mưa, chơi với em bé.
Kỹ năng: 
Biết tôn trọng, quan tâm đến hàng xóm láng giềng.
Thái độ: 
- Thực hiện hành động cụ thể biểu hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”. 
	 Phiếu thảo luận nhóm.
 * HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1’) Hát.
Bài cũ: (4’)Tích cực tham gia việc trường, việc lớp.
- Gọi 2 Hs lên làm bài tập 5 VBT.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28)
* Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ Chuyện hàng xóm”.
- Mục tiêu: Giúp biết cách xử lí các tình huống.
- Gv yêu cầu các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (nội dung đã chuẩn bị trước).
- Gv hỏi:
+ Em đồng ý với cách xử lí của bạn nào? Vì sao?
+ Qua tiểu phẩm trên, em rút ra được bài học gì?
=> Gv chốt lại: Hàng xóm, láng giềng là những người sống bên cạnh, gần gũi với gia đình ta. Bởi vậy, chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ họ lúc khó khăn cũng như khi hoạn nạn.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết đưa ra các ý kiến cho các tính huống.
- Gv phát phiếu cho các nhóm và yêu cầu Hs thảo luận.
Phiếu thảo luận.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
HT:nhóm
Các nhóm được giao nhiệm vụ lên đóng tiểu phẩm.
Hs dưới lớp xem tiểu phẩm.
Hs nhận xét, trả lời câu hỏi.
1 - 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận.
HT: nhóm
Hs thảo luận theo nhóm.
Điền Đ goặc S vào ô trống.
 Giúp đỡ hàng xóm là việc làm cần thiết.
 Không nên giúp đỡ hàng xóm lúc khó khăn vì như thế sẽ càng làm cho công việc của họ thêm rắc rối.
 Giúp đỡ hàng xóm sẽ gắn chặt hơn tình cảm giữa mọi người với nhau.
 Chỉ quan tâm, giúp đỡ hàng xóm khi họ yêu cầu mình giúp đỡ.
- Gv nhận xét đưa ra câu trả lời đúng.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm, tìm hiểu ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ.
- Mục tiêu: Giúp cho các em củng cố lại bài học qua các câu ca dao tục ngữ.
- Gv chia Hs thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm ý nghĩa của câu ca dao, tục ngữ nói về tình hàng xóm, láng giềng.
Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
Hàng xóm tắt lửa tối đèn có nhau.
Người xưa đã nói chớ quên.
Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.
 Giữ gìn tình nghĩa tương giao.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm trả lời hay nhất.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả có kèm theo giải thích.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: cá nhân, lớp
Các nhóm tiến hành thảo luận các câu ca dao, tục ngữ trên.
Hs cả lớp nhận xét, bổ sung.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
Nhận xét bài học.
Thủ công
Cắt, dán chữ H, U (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U.
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị* GV: Mẫu chữ H, U.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
	* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: (1’)Hát.
2Bài cũ: (4’) Cắt, dán chữ I, T.
- Gv gọi 2 Hs lên thực hiện cắt, dán chữ I, T.
- Gv nhận xét.
3Giới thiệu và nêu vấn đề:(1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4 Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận ... các bước để cắt được chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). 
Bước 2: Cắt chữ V.
-Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu
Bước 3: Dán chữ V.
-Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn.
_Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định .
_đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán 
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ V.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ V.
 + Bước 2: Cắt chữ chữ V.
 + Bước 3: Dán chữ V. 
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
 Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. Nhận xét bài học.
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs quan sát.
HS thực hành trên nháp
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ V.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
Mĩ thuật
Tạo nặn dáng tự do.:Nặn hoặc vẽ, xé dán hình con vật.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Hs nhận ra đặc điểm của con vật.
Kỹ năng: Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
Thái độ: Yêu mến các con vật.
II/ Chuẩn bị:* GV: Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.Hình gợi ý cách nặn. Đất nặn và giấy màu.
 * HS: Đất nặn, VBT vẽ.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1’)Hát.
Bài cũ: (4’)Vẽ con vật quen thuộc.
- Gv gọi 2 Hs lên vẽ con vật mà mình thích .
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Xem tranh.
- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát tranh.
- Gv cho Hs tranh, ảnh hoặc bài tập nặn để Hs nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật?
+ Đặc điểm của con vật
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật sẽ nặn. 
* Hoạt động 2: Cách nặn con vật.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để nặn một con vật.
- Gv dùng đất hướng dẫn.
+ Nặn các bộ phận chính trước (đầu, mình).
+ Nặn các bộ phận sau (chân, đuôi, tai).
+ Ghép, đính thành con vật.
- Gv hướng dẫn Hs cách tạo dáng con vật.
- Có thể nặn con vật bằng nhiều màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Mục tiêu: Hs nặn được một con vật.
- Gv yêu cầu Hs chọn con vật và nặn theo trí nhớ.
- Gv quan sát Hs làm bài, đưa ra những gợi ý khi cần thiết.
- Gv khuyến khích Hs nặn con vật theo hóm.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Mụv tiêu: Củng cố lại cách nặn con vật cho Hs.
- Gv yêu cầu HS bày bài tập theo nhóm và sắp xếp theo từng đề tài.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm : cho hai nhóm thi nặn các con vật mà mình thích.
- Gv nhận xét .
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT:lớp, cá nhân
Hs quan sát
Hs trả lời.
Hs chọn con vật để nặn.
PP: Quan sát, hỏi đáp.
HT:lớp
Hs lắng nghe.
Hs quan sát.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Hs thực hành nặn một con vật.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: nhóm
Hai nhóm thi với nhau.
 Hs nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí.Nhận xét bài học.
Đạo đức
Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 1).
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
 Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.
Kỹ năng: 
Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
Thái độ: 
- Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu thảo luận nhóm.
 Tranh vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi bổ ích – Hà Trang”. 
	* HS: VBT Đạo đức.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: (1’)Hát.
Bài cũ: (4’) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2).
- Gọi2 Hs làm bài tập 6 VBT.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “ Một chuyến đi bổ ích”.
- Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện.
- Gv kể chuyện – có tranh minh họa.
- Gv đưa ra câu hỏi. Yêu cầu Hs thảo luận.
Vào ngày 27 – 7, các bạn Hs lớp 3A đi đâu?
Các bạn đến trại điều dưỡng để làm gì?
Đối với cô chú thương binh liệt sĩ, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
=> Gv nhận xét chốt lại: Thương binh liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Vì vậy chúng ta phải biết ơn, kính trọng các anh hùng thương binh, liệt sĩ.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
- Mục tiêu: Giúp Hs tự liên hệ bản thân mình qua bài học.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau. 
- Câu hỏi: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- Gv ghi các ý kiến của Hs lên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Chào hỏi lễ phép.
+ Thăm hỏi sức khỏe.
+ Giúp việc nhà.
+ Chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ.
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Mục tiêu: Giúp cho các em thể hiện ý kiến của mình qua các câu hỏi thảo luận.
- Gv phát phiếu thảo luận. Yêu cầu các nhóm trả lời Đ hoặc S vào phiếu.
Trêu đùa chú thương binh ngoài đường.
Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ của các liệt sĩ.
Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ.
Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Thảo luận, quan sát, giảng giải.
HT:nhóm, cá nhân
Hs lắng nghe – và quan sát. 
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình.
Nhóm khác bổ sung.
1 – 2 Hs nhắc lại.
PP: Thảo luận.
HT: nhóm đôi
Hs thảo luận cặp đôi.
3 – 4 cặp Hs lên trình bày.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT: nhóm
Hs lắng nghe
Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung ý kiến, nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau: Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 2).
Nhận xét bài học.
Thủ công
Cắt, dán chữ V .
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán chữ V.
Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ V đúng quy trình kĩ thuật.
Thái độ: Hs thích cắt, dán chữ.
II/ Chuẩn bị:* GV: Mẫu chữ V.Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V. Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo 
* HS: Giấy thủ công, kéo, hồ hán, bút chì, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
1.Khởi động :(1’) Hát
2.Bài cũ:(4’) Cắt dán chữ H,U 
 -GV gọi 2 HS lên thực hiện cắt dán chữ H,U
-Gv nhận xét
3.Giới thiệu và nêu vấn đề (1’)
 _Gv giới thiệu bài+ ghi tựa
 4. Phát triển các hoạt động. (35’)
* Hoạt động 1: Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét.
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tìm hiểu chữ V.
- Gv giới thiệu chữ V Hs quan sát rút ra nhận xét.
+ Nét chữ rộng 1 ô.
+ Chữ V có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau. Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc thì nửa bên trái và nửa bên phải của chữ trùng khít nhau.
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn Hs làm mẫu.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước để cắt được chữ V.
Bước 1: Kẻ chữ V.
- Lật mặt trái tờ giấy, kẻ 1 hình chữ nhật có chiều dài 5 ô, rộng 1 ô, trên mặt trái tờ giấy thủ công.
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật. Sau đó, kẻ chữ V theo các điểm đã đánh dấu như ( H.2). 
Bước 2: Cắt chữ V.
-Gấp đội hình chữ nhật đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa (mặt trái ra ngoài ).Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo (H.3) mở ra được chữ V theo mẫu
Bước 3: Dán chữ V.
-Kẻ một đường chuẩn , sắp xếp chữ cho cân đối đường chuẩn.
_Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí đã định .
_đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng.
* Hoạt động 3: Hs thực hành cắt dán 
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hành đúng cách cắt dán chữ V.
- Gv yêu cầu Hs nhắc lại và thực hiện các bước cắt dán chữ V.
- Gv nhận xét và treo tranh quy trình gấp, cắt dán chữ V lên bảng.
- Gv nhắc lại các bước thực hiện:
 + Bước 1: Kẻ chữ V.
 + Bước 2: Cắt chữ chữ V.
 + Bước 3: Dán chữ V. 
- Gv tổ chức cho Hs thực hiện cắt dán chữ V.
- Gv giúp đỡ, uốn nắn những Hs làm chưa đúng.
- Gv tổ chức cho Hs trưng bày các sản phẩm của mình.
- Gv đánh giá sản phẩm thực hành của Hs. 
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs lắng nghe.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:lớp ,cá nhân
Hs quan sát.
Hs quan sát.
HS thực hành trên nháp
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: cá nhân
Hs trả lời gồm có 3 bước.
Hs thực hành lại các bước.
Hs thực hành chữ V.
Hs trưng bày các sản phẩm của mình làm được.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán chữ E.
Nhận xét bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_thuc_tap_su_pham_mon_mi_thuat_3_nam_hoc_2009_2010_ng.doc