Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 01

Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 01

Đạo đức ( tiết 1 )

Bài : KÍNH YÊU BÁC HO

A. MỤC TIÊU

1. HS biết :

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao đối với đất nước, dân tộc.

- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.

- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.

2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.

B. ĐDD - H

VBT 3, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh (sgk )

 

doc 619 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tích hợp các môn học Lớp 3 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày  tháng  năm 2005
Đạo đức ( tiết 1 )
Bài : KÍNH YÊU BÁC HỒ
A. MỤC TIÊU
1. HS biết :
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao đối với đất nước, dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. HS hiểu, ghi nhớ và làm theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
3. HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
B. ĐDD - H
VBT 3, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh (sgk )
C. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : Gv ghi tựa bài
2. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
- YC thảo luận nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bức ảnh.
- Tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh.
* Thảo luận lớp : ( Hỏi theo gợi ý SGK )
3. Hoạt động 2 : Kể chuyện Các cháu vào đây với Bác
- GV kể chuyện.
- Thảo luận (theo gợi ý SGK )
- GV kết luận : Các cháu thiếu nhi rất yêu quý Bác Hồ và Bác Hồ cũng rất yêu quý, quan tâm đến các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi cần ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy.
4. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- YC mỗi HS đọc một điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của một trong Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
5. Hướng dẫn thực hành
- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh, truyện về Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi.
Nhận xét
- HS thảo luận và đặt tên cho tranh.
- Đại diện mỗi nhóm lên giới thiệu về một ảnh.
- Thảo luận và trả lời theo các gợi ý.
- Mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
Toán ( tiết 1)
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ 
A. MT : Giúp học sinh
Ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số.
B. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Thực hành
- HD thực hành ôn tập bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- Chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
YC VN ôn lại cách thực hiện.
Nhận xét
- HSLL
- HS thực hành làm bài tập.
Tập đọc - Kể chuyện (tiết 1)
CẬU BÉ THÔNG MINH
A. MĐ - YC
* Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng :
+ Các từ khó, các từ ngũ dễ phát âm sai và viết sai : hạ lệnh, vùng nọ, nộp, lo sợ, làm lạ
- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới 
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh, tài trí của cậu bé.
* Kể chuyện :
1. Rèn kĩ năng nói :
Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
B. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài văn
b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ
- Đọc từng câu
+ Viết bảng : 
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ Hiểu nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?
+ Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- YC 1 HS đọc thầm đoạn 3.
+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì ?
+ Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?
- YC đọc thầm cả bài.
4. Luyện đọc lại
- Chọn đọc mẫu 1, 2 đoạn; lưu ý về giọng đọc ở các đoạn.
- HD đọc câu dài.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
- HSLL
- Đọc tiếp nối 
- Luyện đọc
- Đọc tiếp nối
- Đọc theo cặp
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1,2,3
- HS đọc thầm
+ Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
+ Vì gà trống không biết đẻ trứng.
+ Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí “bố đẻ em bé”, từ đó làm cho vua phải thừa nhận : lệnh của ngài cũng vô lí.
+ Cậu yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
+ Yêu cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua.
- Bình chọn nhóm đọc hay 
- Các nhóm thi đọc bài.
Kể Chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ.
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- HD HS quan sát lần lượt 3 tranh minh hoạ 3 đoạn của câu chuyện.
- Nhận xét.
IV. Củng cố - Dặn dò 
- Trong câu chuyện, em thích ai ( nhân vật nào ) Vì sao ?
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HSVN kể lại
- 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể 3 đoạn của câu chuyện.
- HS phát biểu ý kiến.
Thứ ba, ngày . tháng . năm 2006
Chính tả (tiết 1)
CẬU BÉ THÔNG MINH
A. MĐ - YC
Rèn kĩ năng viết chính tả :
- Nghe - viết chính xác đoạn viết của bài.
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn.
- Ôn bảng chữ : Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do hai chữ cái ghép lại : ch )
- Thuộc lòng tên 10 chữ đầu trong bảng
B. ĐDD - H
Viết sẵn BT3, bảng con.
C. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 đoạn văn viết.
+ Đoạn này chép từ bài nào ?
+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Đoạn chép có mấy câu ?
b. Viết từ khó : nhỏ, bảo, cỗ, xẻ.
c. Hướng dẫn viết bài
d. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
a. BT2
- Nêu yêu cầu BT
b. BT3 - lựa chọn
- Nêu YC
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
+ Cậu bé thông minh
+ VIết giữa trang vở
+ 3 câu.
- Viết bảng con
- HS viết bài.
- Chữa bài.
- HS làm bài 
Tập đọc (tiết 2)
HAI BÀN TAY EM
A.MĐ - YC
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ khó.
- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và khổ thơ
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới : buổi, quang
- Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu )
3. Học thuộc lòng bài thơ
B. ĐDD - H
Tranh sgk
C. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : bài "Cậu bé thông minh"	
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- HD tìm hiểu các câu hỏi SGK.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Hd HS học thuộc lòng tại lớp từng khổ, cả bài
5. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét - Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ và đọc cho ông, bà, cha mẹ nghe.
- HSLL
- Đọc tiếp nối
- Đọc tiếp nối
- Cả lớp đọc thầm
- HS đọc bài trả lời các câu hỏi.
- Thi học thuộc lòng - Hai tổ thi tiếp sức
- Thi thuộc cả khổ - Nêu chữ cái đầu
- 2 hoặc 3 HS thi đọc
Toán ( tiết 2)
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( không nhớ )
A. MT : Giúp học sinh
Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số.
Củng cố giải bài toán (có lời văn) về nhiều hơn, ít hơn.
B. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Thực hành
- HD thực hành ôn tập bài 1, 2, 3, 4, 5 SGK.
- Chữa bài
3. Củng cố - Dặn dò
YC VN ôn lại cách thực hiện.
Nhận xét
- HSLL
- HS thực hành làm bài tập.
TN&XH (tiết 1)
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
A. MT
Sau bài học, HS có khả năng :
- Nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào và thở ra.
- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ.
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra. 
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
B. ĐDD - H
Tranh sgk.
C. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 :Thực hành cách thở sâu
- Hd chơi trò chơi “Bịt mũi nín thở”
- Gọi một số HS thực hiện trước lớp.
- HD nhận xét.
* Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
3. Hoạt động 2 : Làm việc với sgk
* Bước 1 : Làm việc theo cặp
- YC mở SGK, quan sát H2. Hai bạn sẽ lần lượt người hỏi, người trả lời. ( HD như mẫu )
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Chỉ định một số HS lên trình bày kết quả thảo luận theo nhóm cặp.
* Kết luận : Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
 - Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi.
 - Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
 - Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.
3. Củng cố - Dặn dò
Nhận xét
- Cả lớp chơi trò chơi.
- Một số HS thực hiện trước lớp.
- Thảo luận theo nhóm cặp
- Một số cặp HS lên trước lớp trình bày.
Thể dục (tiết 1)
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH – TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”
A. MT
- Phổ biến một số quy đị ...  với nội dung đề tài.
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
B. CB
Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè ; Tranh vẽ của HS ; Hình gợi ý cách vẽ tranh.
C. HĐD - H
I. KTBC : KTDCHT
II. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu tranh và gợi ý HS tìm hiểu về mùa hè.
+ Thời tiết mùa hè như thế nào ?
+ Cảnh vật ở mùa hè thường có những màu sắc nào ?
+ Con vật nào kêu báo hiệu mùa hè đến ?
+ Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè ?
- Gợi ý HS những hoạt động trong ngày hè.
+ Những hoạt động vui chơi nào thường diễn ra vào mùa hè ?
+ Mùa hè em đã đi nghỉ mát ở đâu ? Cảnh ở đó thế nào ?
- GV kết luận.
3. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
Gợi ý HS vẽ tranh
4. Hoạt động 3 : Thực hành
- Nhắc nhở HS vẽ thay đổi các hình dáng người để bài vẽ sinh động.
- Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn.
5. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
6. Dặn dò
Nhận xét
- HSLL
+ thời tiết oi bức, nóng nực,
+ cây cối xanh tốt, trời trong xanh, ánh nắng chói chang,
+ con ve
+ cây phượng
+ thả diều, tắm biển, đi tham quan, sinh hoạt hè, ôn tập bài,
- HS quan sát theo dõi.
- HS thực hành
Thứ năm, ngày .. tháng năm 2006
Tập đọc (tiết 103)
TRÊN CON TÀU VŨ TRỤ
A. MĐ - YC
- Đọc đúng : kinh khủng, chậm chạp, lơ lửng, bỗng nhiên, nhẹ hẳn, dải mây, rực rỡ.
- Nắm được nghĩa của các từ mới sgk.
- Hiểu được những ấn tượng và cảm xúc của nhà du hành vũ trụ trong những giây phút đầu tiên bay vào vũ trụ. Thấy tình yêu trái đất, tình yêu cuộc sống của Ga-ga-rin.
B. ĐDD - H
Tranh sgk
C. HĐD - H
I. Ổn định
II. KTBC : bài "Mưa"
III. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Luyện đọc
a. GV đọc bài thơ 
b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp GNT
- Đọc từng câu
+ Rút từ khó ghi bảng - luyện đọc
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Hiểu từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- YC đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Con tàu vũ trụ bắt đầu xuất phát vào thời điểm nào ?
+ Lúc bắt đầu bay, anh Ga-ga-rin cảm thấy thế nào ?
- YC đọc thầm đoạn 2, trả lời :
+ Trạng thái của người và vật trên con tàu có gì đặc biệt ?
+ Anh Ga -ga-rin làm gì trong thời gian bay ?
- YC đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Nhìn từ con tàu, cảnh thiên nhiên đẹp như thế nào ?
+ Đoạn văn nói lên điều gì về tình cảm của anh Ga -ga-rin ?
4.Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc bài
5. Củng cố - Dặn dò
Dặn VN tiếp tục đọc bài.
Nhận xét
- HSLL
- HS đọc tiếp nối
- Luyện đọc
- HS tiếp nối nhau đọc bài.
- Các nhóm đọc bài
+ Vào lúc kim đồng hồ chỉ 9 giờ 7 phút.
+ Anh nghe thấy một tiếng nổ kinh khủng, cảm thấy con tàu đang bay lên một cách chậm chạp.
+ Ga -ga-rin không còn ngồi trên ghế được nữa mà bị treo lơ lửng giữa trần và sàn tàu. Cơ thể nhẹ bỗng, mọi đồ đạc cũng bay.
+ Suốt thời gian bay, anh Ga -ga-rin làm việc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào sổ.
+ Những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển, những ngôi sao sáng rực, mặt trời cũng rực rỡ hơn.
+ Anh rất yêu thiên nhiên, yêu trái đất, luôn hướng về trái đất.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn.
- Một vài HS thi đọc cả bài.
Chính tả (tiết 68)
DÒNG SUỐI THỨC
A. MT
1. Nhớ viết chính xác bài thơ.
2. Làm đúng BT phân biêït các âm dễ lẫn
B. ĐDD - H
Bảng lớp viết nội dung BT 3a hoặc 3b ; Bảng con
C. HĐD - H
I. KTBC : Viết tên 5 nước Đông Nam Á 
II. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hướng dẫn nghe viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- Đọc lần 1 bài thơ.
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào ?
+ Trong đêm, dòng suối thức để làm gì ?
b. Viết từ khó
c. Hướng dẫn viết bài
- Hướng dẫn cách viết, cách trình bày thơ thể lục bát.
- Đọc lần 2
- Đọc lần 3
d. Chấm, chữa bài
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
* BT2 : (lựa chọn)
* BT3 : (lựa chọn)
4. Củng cố - dặn dò
- YC VN chữa lỗi sai.
- Nhận xét tiết học
- HSLL
- 2 HS đọc lại
+ Mọi vật đều ngủ : ngôi sao ngủ với bầu trời ; em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
+ Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo - cối lợi dụng sức nước ở miền núi.
- Viết bảng con
a. vũ trụ - chân trời
b. vũ trụ - tên lửa
a. trời - trong - trong - chớ - chân - trăng - trăng
b. cũng - cũng - cả - điểm - cả - điểm - thể - điểm.
Toán (tiết 169)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
A. MT
 Ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
B. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Thực hành - Ôn tập
HD HS thực hành làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 174 và 175.
Chữa bài
3. Củng cố - dặn dò
Dặn VN ôn lại các dạng toán đã học.
Nhận xét
- HSLL
- HS thực hành làm bài tập
TN&XH (tiết 68)
BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt)
A. MT
- Nhận biết được núi, đồng bằng, cao nguyên.
- Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.
B. ĐDD - H
Tranh SGK, phiếu học tập
C. HĐD - H
I. KTBC : bài "Các đới khí hậu"
II. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
- YC HS QS H1, 2 SGK và thảo luận về : Độ cao, đỉnh, sườn.
* Kết luận : Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc ; còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
3. Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo cặp
- HD QS H3, 4, 5 SGK và trả lời theo gợi ý sau :
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
* Kết luận : Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
4. Hoạt động 3 : Vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
- HD HS vẽ hình
- Nhận xét
5. Củng cố - dặn dò
Nhận xét
- HSLL
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS thực hành vẽ hình.
- Trưng bày hình vẽ
Thủ công (tiết 34)
KIỂM TRA 
A. MT
Đánh giá kiến thức, kĩ năng làm thủ công của HS qua sản phẩm HS tự chọn đã học trong năm và làm được trong giờ kiểm tra.
B. CB
Các mẫu sản phẩm đã học
C. NỘI DUNG
Đề bài : Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học.
D. ĐÁNH GIÁ
Hoàn thành (A)
Chưa hoàn thành (B)
Thứ sáu, ngày tháng  năm 2006
Thể dục (tiết 68)
KIỂM TRA TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI "CHUYỂN ĐỒ VẬT"
A. MT
- Kiểm tra tung và bắt bóng. YC ø thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi " Chuyển đồ vật". YC biết cách chơi và tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
B. ĐĐ, PT
Sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn
Chuẩn bị còi, kẻ sân 
C. ND & PPLL
 Nội Dung
T.gian
 Phương Pháp Tổ Chức
 Đội Hình
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
1 - 2
1 - 2
1 p
1 p
18 - 20
5 - 7
1 - 2
1 p
- GV tập hợp, phổ biến nd, yc buổi học
- Chạy chậm 1 vòng sân khoảng 200 - 300m
- Tập bài thể dục phát triển chung tập liên hoàn, mỗi động tác 2x8 nhịp : 1 lần.
- Chơi trò chơi "Kết bạn"
- Kiểm tra tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người.
- Chơi trò chơi " Chuyển đồ vật"
- Chạy chậm theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học
- YC về nhà ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân.
Tập làm văn (tiết 34)
NGHE - KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO
GHI CHÉP SỔ TAY
A. MĐ, YC
1. Rèn kĩ năng nghe - kể : Nghe đọc từng mục trong vài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người VN đầu tiên bay vào vũ trụ.
2. Rèn kĩ năng viết : Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe.
B. ĐDD - H
Tranh, ảnh minh hoạ.
Bảng lớp viết các gợi ý.
C. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. HD HS làm bài
a. Bài tập 1
- HD QS từng ảnh minh hoạ.
- GV đọc bài. Đọc xong từng mục, hỏi HS :
+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 ?
+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào ?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào ?
- GV đọc lần 2, 3.
- YC HS thực hành nói : Trao đổi theo cặp.
b. Bài tập 2
- HD HS thực hành viết vào sổ tay hoặc VBT
- GV nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc HS ghi nhớ những thông tin vừa được nghe và đã ghi chép sổ tay.
Nhận xét
- HSLL
- 1 HS đọc YC của BT
+ Ngày 12/4/1961
+ Ga-ra-rin
+ 1 vòng
+ Ngày 21/7/1969
+ Năm 1980
- Các nhóm trao đổi theo cặp
- HS thực hành viết.
- HS tiếp nối nhau đọc trước lớp.
Toán (tiết 170)
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A. MT
Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính.
B. HĐD - H
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. GTB : GV ghi tựa
2. Thực hành
HD HS thực hành làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 176
Chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
Nhận xét
- HSLL
- HS thực hành làm bài tập.
Âm nhạc (tiết 34)
KIỂM TRA CUỐI NĂM

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tich_hop_cac_mon_hoc_lop_3_tuan_01.doc