TẬP ĐỌC
NẮNG PHƯƠNG NAM
I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc
- HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài:tủm tỉm cười , xoắn xuýt hỏi . Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc. Đọc đúngcâu kể, câu hỏi: Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi dâu vậy ?
- Hiểu nghĩa từ ngữ.
- Nội dung: Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc qua các sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở niềm Bắc.
II/ CHUẨN BỊ: tranh, SGK, trò chơi
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TẬP ĐỌC NẮNG PHƯƠNG NAM I/ MỤC TIÊU: * Tập đọc HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài:tủm tỉm cười , xoắn xuýt hỏi . Luyện ngắt nghỉ hơisau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ. Phân biệt giọng đọc. Đọc đúngcâu kể, câu hỏi: Nè,/ sắp nhỏ kia,/ đi dâu vậy ? Hiểu nghĩa từ ngữ. Nội dung: Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ , thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam – Bắc qua các sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ ở niềm Bắc. II/ CHUẨN BỊ: tranh, SGK, trò chơi III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài + trả lời câu hỏi bài: Chõ bánh khúc của dì tôi. - Nhận xét 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: ( HS quan sát tranh chủ điểm ) . Chủ điểm Bắc _ Trung _ Nam cung cấp cho các em hiểu biết về vùng miền đất nước. Thiếu nhi của ta ở 3 miền Bắc _ Trung – Nam đều yêu quí nhau , thân thiết với nhau như anh em một nhà . Câu chuyện : Nắng phương Nam các em học hôm nay viết về tình bạn gắn bó của các bạn thiếu nhi miền Nam và miền Bắc. b) Luyện đọc: * GV đọc toàn bài:giọng sôi nổi, rõ sắc thái tình cảm * Hướng dẫn HS luyện đọc từ ngữ và giải nghĩa từ : - Đọc từng câu: chú ý từ khó đọc - Đọc từng đoạn: + Trong đoạn này có từ ngữ nào em chưa hiểu nghĩa. +Bạn nào giải nghĩa được từ này ? - GV cho HS đọc theo nhóm 2 + Trình bày - Đọc cả bài Tìm hiểu bài: - Đọc thầm cả bài. + Truyện có những nhân vật nào? - Đọc đoạn 1 + Uyên và các bạn đi đâu? Vào dịp nào ? - Đọc đoạn 2 : + Nghe đọc thư Vân, các bạn ước mong điều gì ? - Đọc đoạn 3: + Phương nghĩ ra sáng kiến gì? +Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? + Chọn một tên khác cho truyện ? -Qua bài học hôm nay, em có cảm nhận gì? - GV nhận xét d) Luyện đọc lại: - Thi kể - Nhận xét * KỂ CHUYỆN 1/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý, nhớ và kể lại câu chuyện. 2/ Hướng dẫn HS kể chuyện: - Nêu yêu cầu - Đọc các tóm tắt mỗi đoạn - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: Câu chuyện nói lên điều gì ? Xem lại bài, xem trước bài: Cảnh đẹp non sông. Nhận xét, đánh giá - 3 HS đọc bài - Quan sát , lắng nghe - Nghe - HSđọc nối tiếp nhau - HSđọc nối tiếp nhau + HS nêu - HS đọc trong nhóm + Đại diện nhóm - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm + Phương, Uyên, Huê, - 1 HS đọc + Đi chợ hoa, 28 tết - 1 HS đọc + Gửi ít nắng phương Nam cho Vân - 1 HS đọc + Gửi một cành mai + Vì mai chỉ có ở miền Nam + 3 tên đều đúng - Suy nghĩ trả lời Nhận xét 2 HS kể Nhận xét 1HS nêu Kể từng đoạn, cả bài Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa các thiếu nhi, các miền trên đất nước ta. CHÍNH TẢ ( nghe – viết ) CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết lại chính xác bài: Chiều trên sông Hương. -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn oc/ooc, tr/ch, ac/at. II/ CHUẨN BỊ: Bảng phụ và tên chữ ở BT3. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con: bay lượn, vấn vương, khu vườn, mái trường. -Nhận xét 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Chiều trên sông Hương b) Hướng dẫn HS viết chínnh tả: * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc - Tác giả tả những âm thanh , hình ảnh nào trên sông Hương ? -Bài viết có mấy câu? - Những chữ nào viết hoa? - Viết từ dễ sai khi viết chính tả * GV đọc * Chấm, chữa bài c/ Làm bài tập: * Bài tập 2. -Cho biết yêu cầu của bài 2 là gì? -Cho HS làm. -Nhận xét * Bài tập 3: Treo bảng phụ - Yêu cầu của bài 3 nói chúng ta gì ? -Hoạt động nhóm 4 - Nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò: Xem lại bài, xem trước bài: ( nghe- viết) Cảnh đẹp non sông. - Nhận xét, đánh giá 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. Cả lớp chú ý - 2 HS đọc -Khói thả nghi ngút, tiếng lanh canh của thuyền chài - 3 câu -Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng - Cả lớp viết - Cả lớp viết vào vở -1 HS nêu: Điền oc - ooc -Lớp làm vào vở,1HS làm bảng phụï. + Con sóc, mặc quần soóc + cần cẩu móc hàng + kéo xe rơ - moóc - Lớp nhận xét. -1 HS nhìn bảng phụ nêu: Giải câu đố -1 HS làm bài trên bảng lớp, HS khác làm vào nháp. - Thảo luận trong nhóm a) + trâu – trầu + Trâu – trấu b) + Hạt cát - Nhận xét TẬP ĐỌC CẢNH ĐẸP NON SÔNG I/ MỤC TIÊU: - HS đọc đúng, trôi chảy được cả bài. Luyện đọc các từ ngữ có âm, vần, thanh của tiếng có trong bài: Trấn Vũ, hoạ đồ, sừng sững. Luyện ngắt nghỉ hơi đúng nhịp giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ . Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh , / Non xanh nước biếc / như tranh hoạ đồ.// Biết được các địa danh trong bài. Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương, đất nước. Học thuộc lòng bài thơ. II/ CHUẨN BỊ:Tranh III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc SGK + trả lời câu hỏi bài: Nắng phương Nam - Nhận xét 2/ Bài mới: a) Giới thiệu bài: Đất nước ta ở mỗi miền đều có cảnh đẹp. Hôm nay các em sẽ đọc một số câu ca dao nói về sự nổi tiếng của đất nước để thêm hiểu biết, tự hào về vẻ đẹp và sự giàu có của thiên nhiên, đất nước. b) Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm bài thơ: giọng nhẹ nhàng, tha thiết. * Hướng dẫn HS luyện đọc + giải nghĩa từ: - Đọc từng dòng: chú ý từ khó đọc - Đọc từng đoạn: +Đoạn 1: 6 câu đầu + Đoạn 2: còn lại + Hướng dẫn đọc ,ngắt nhịp + Hiểu nghĩa từ mới Hoạt động nhóm 2 Đọc đồng thanh cả bài c) Tìm hiểu bài: - Đọc thầm cả bài. - Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào? - Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? - Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng tươi đẹp hơn? d)Hướng dẫn HS học thuộc lòng. - GV hướng dẫn HS học thuộc từng câu, khổ, cả bài. - Thi đọc thuộc lòng. - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: -Qua bài học hôm naymuốn nói lên điều gì? - Xem lại bài, xem trước bài:Người con của Tây Nguyên. - Nhận xét, đánh gia.ù -3 HS đọc và trả lời câu hỏi - Nghe - Cả lớp chú ý - Đọc nối tiếp nhau - Đọc nối tiếp nhau - Đọc trong nhóm - Cả lớp đọc - Cả lớp đọc thầm - Lạng Sơn. Hà Nội, Nghệ An, Hà tĩnh, Thừa Thiên Huế,Đà Nẵng, TPHCM, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp. - HS nêu cảnh đẹp ở mỗi vùng. - Ông cha ta đã tô điểm, gìn giữ , tô điểm cho non sông ngày càng tươi đẹp. - HS đọc HS thi đọc Nhận xét - Vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI SO SÁNH I/ MỤC TIÊU: Ôn về các từ chỉ hoạt động trạng thái. - Tiếp tục ôn về phép so sánh ( so sánh hoạt động với hoạt động ). II/ CHUẨN BỊ:bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Đặt câu: Ai làm gì? -Nhận xét 2/ Bài mới: Giơí thiệu bài: Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh b/ Hướng dẫn HS làm bài: * Bài 1: - Đề bài yêu cầu em làm gì? - 1 HS đọc các câu thơ - Tìm các từ chỉ hoạt động trong khổ thơ trên? - Hoạt đôïng chạy của những chú gà con được miêu tả như thế nào ? - Nhận xét - GV kết luận: Đọc kỹ để tìm cho đúng từ chỉ hoạt động . * Bài 2: - Đề bài tập 2 là gì? * Trò chơi: Ai nhanh hơn - Đại diện nhóm lên gạch dưới từ so sánh - Nhận xét Sự vật, con vật Hoạt động Từ so sánh Hoạt động Con trâu đen (chân) đi như đập đất Tàu cau vươn như (tay) vẫy Xuồng con _ đậu _ húc húc như như nằm đòi * Bài tập 3: - Đề bài yêu cầu ta làm gì? - Cho HS phát biểu tự do cách nối các câu sao cho hợp lý. - Nhận xét -GV kết luận : Cần hiểu ý nghĩa câu để nối cho đúng. 3/ Củng cố, dặn dò: Xem lại bài, xem trước bài:Từ địa phương. Dấu chấm hỏi, chấm than. - Nhận xét, đánh giá 3 HS lên bảng đặt câu, cả lớp đặt câu vào nháp. Nhận xét - Chú ý - 1 HS nêu - Con mẹ đẹp sao Những hòn tơ nhỏ Chạy như lăn tròn Trên sân , trên cỏ - Chạy, lăn - Chạy như hòn tơ lăn tròn - Nhận xét - 1 HS: Tìm những hoạt động được so sánh với nhau? - Chia nhóm 4, thảo luận - Trình bày - Nhận xét - 1 HS nêu -1 HS đọc: Nối cột A với cột B . Những ruộng lúa cấy sớm + đã trổ bông . Những chú voi thắng cuộc + huơ vòi chào khán giả . Cây cầu làm bằng thân dừa + bắc ngang dòng kênh . Con thuyền cắm cờ đỏ + lao băng băng trên sông - Nhận xét TẬP VIẾT ÔN CHỮ VIẾT HOA : H I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cách viết chữ hoa H , tên riêng Hàm Nghi, câu ứng dụng đúng nét, cỡ chữ. - Rèn HS viết nhanh, đẹp, chính xác. II/ CHUẨN BỊ: bảng phụ, tranh, mẫu chữ, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét bài viết của HS ở nhà. - Cho HS viết bảng con: Ghềnh Ráng, Đông Anh - Nhận xét 2/Bài mới: a) Giơí thiệu bài : Hôm nay chúng ta củng cố viết chữ H, tên riêng Hàm Nghi, câu ứng dụng . b/ Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con: * Luyện viết chữ hoa: H, V, N - Tìm các chữ hoa có trong tên riêng? - Viết nét gì? - Đặt bút? Kết thúc chỗ nào? - Cao bao nhiêu ô ly? - GV viết mẫu + nhắc lại cách viết - Cho HS viết trên bảng con - Nhận xét * Viết từ ứng dụng : Hàm Nghi - Hãy đọc từ ứng dụng? - GV giới thiệu: Làm vua năm 12 tuổi, yêu nước. Bị Pháp bắt lưu đày ở Angiêri rồi mất - Viết nét gì? - Đặt bút? Kết thúc chỗ nào? - Chữ nào cao 1 ô ly? - Chữ nào cao 2,5 ly? - Chữ nào cao 1, 5 ly? - Viết hoa con chữ nào? - GV viết mẫu + nói cách viết - Cho HS viết trên bảng con - Nhận xét * Viết câu ứng dụng: Hãy đọc câu ứng dụng? -GV giới thiệu + giải nghĩa (Tả cảnh đẹp của nước ta.) - Viết mẫu + nói cách viết: chú ý - Cho HS viết trên bảng con những chữ khó viết, dễ sai. - Nhận xét - GV kết luận : ghi nhớ để viết nét cho đúng. c/ Hướng dẫn HS viết vào vở: Nêu yêu cầu: Viết chữ H : 1 dòng cỡ nhỏ Víêt chữ N, V: 1 dòng Viết tên riêng Hàm Nghi:2 dòng Câu ứng dụng: 2lần ( Nhắc lại tư thế ngồi viết) - Viết vào vở d/ Chấm bài ,nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Thi viết: Hòn Hồng - Nhận xét - Xem lại bài,xem trước bài:Ôn chữ hoa I - Nhận xét, đánh giá - Cả lớp -Viết bảng con - Nghe - HS nêu : H, N, V - Bảng con: H, V, N - 1 HS đọc - Nghe - HS nêu - Bảng con: Hàm Nghi - 1 HS đọc - HS chú ý - Viết bảng con: Hải Vân, Hòn Hồng - Nghe - Cả lớp viết vào vở - HS chú ý CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I/ MỤC TIÊU: - Nghe – viết lại chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài: Cảnh đẹp non sông. -Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn tr/ch, at/ac. II/ CHUẨN BỊ: bảng phụ III / HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con: từ có tr /ch - Nhận xét 2/ Bài mới: a/Giới thiệu bài: Cảnh đẹp non sông . b/ Hướng dẫn HS viết chính tả: - GV đọc - Trong bài có những tên riêng nào ? - Câu lục bát viết thế nào ? - Câu thơ 7 viết như thế nào ? - Bài viết có mấy câu? - Cho HS viết bảng con các từ dễ sai. * GV đọc * Chấm , chữa bài: c/ Hướng dẫn HS làm bài tập: - Nêu yêu cầu - Hoạt động nhóm 4 - Trình bày - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: - Thi đua tìm 3 từ có chứa âm: ch hoặc tr - Nhận xét - Xem lại bài, xem trước bài:Đêm trăng trên Hồ Tây. - Nhận xét, đánh giá - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào nháp. -2 H nhìn bảng đọc . - 2 HS đọc - Nghệ, Hải Vân, . - Câu 6: lùi 2 ô, câu 8: 1 ô - Mỗi dòng 1 ô. - 4 câu: - HS viết bảng con: nước biếc , thẳng cánh, hoạ đồ - HS viết vào vở - HS nêu: Tìm tiếng : tr/ch -Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày +cây chuối +chữa bệnh +trông b) +vác +khát +thác -Nhận xét TẬP LÀM VĂN NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói: Dựa vào một bức tranh ( ảnh) về một cảnh đẹp đất nước ở nước ta( theo gợi ý SGK ). Lời kể rõ ý, có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết: Dựa vào những điều vưà nói viết 1 đoạn văn ( 5 đến 7 câu ) . Dùng từ đặt câu đúng. II/ CHUẨN BỊ: Sách , tranh, bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS kể lại câu chuyện: Tôi có đọc đâu. - 2 HS nói về quê hương đang sống. - Nhận xét 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước. b/ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập 1: - Nêu yêu cầu của bài tập 1? GV treo tranh: Biển Phan Thiết Hướng dẫn HS kể theo tranh, có thể dựa vào gợi ý (GV cho xem tranh, gợi ý:) +Tranh vẽ cảnh gì? + Cảnh đó ở đâu? +Cảnh trong tranh có gì đẹp? + Cảnh trong tranh gợi cho em những suy nghĩ gì? - GV cho HS giỏi làm mẫu nói trứơc lớp. - Hoạt động nhóm 2 - Trình bày ( Tấm ảnh chụp cảnh một bãi biển tuyện đẹp đó là biển ở Phan Thiết. Bao trùm lên bức tranh là màu xanh của biển, cây cối, núi non và bầu trời . Giữa màu xanh ấy, nổi bật lên màu trắng tinh của một cồn cát, màu vàng ngà của bãi cát ven bờ và màu vàng sậm của những ngôi nhà lô nhô ven biển. Núi và biển kề bên nhau thật đẹp. Cảnh trong ảnh làm em ngạc nhiên và tự hào vì đất nước của mình có những cảnh đẹp như thế.) * Bài tập 2: GV nêu yêu cầu( Hãy viết những điều nói trên thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu ) - Viết bài vào vở - Trình bày - Nhận xét 3/ Củng cố, dặn dò: Thi kể về một cảnh đẹp mà em thích. Xem lại bài, xem trước bài:Viết thư. - Nhận xét, đánh giá -2 HS kể - 2 HS nêu -HS lắng nghe -1 HS nêu: Nói những điều em biết về cảnh đẹp trong tranh - Cả lớp quan sát + Bãi biển tuyệt đẹp + Cảnh biển Phan Thiết + Màu xanh của biển, núi, bầu trời. Giữa biển xanh nổi lên cồn cát trắng , màu vàng ngà của bãi cát ven biển, màu vàng sậm của những ngôi nhà . + Làm em ngạc nhiên và tự hào về đất nứơc - 1 HS lên trước lớp - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm - HS chú ý - Cả lớp viết vào vở - Đại diện lớp trình bày - Nhận xét - 2 HS thi kể
Tài liệu đính kèm: