Ngày dạy : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
AI CÓ LỖI ?
I. MỤC TIÊU :
II. CHUẨN BỊ :
* GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK.
- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
* HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
Ngày dạy : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN AI CÓ LỖI ? I. MỤC TIÊU : II. CHUẨN BỊ : * GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK. - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn. * HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/Khởi động: Hát. 2/Bài cũ: - GV mời 2 HS đọc bài “Hai bàn tay em” vàtrả lời c ác câu hỏi. - Gv nhận xét. 3/ Giới thiệu bài : Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp HS bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó. GV đọc mẫu bài văn - Đoạn 1: đọc chậm rãi, nhấn giọng các từ: nắn nót, nguệch ra, nổi giận, càng tức, kiêu căng. - Đoạn 2: Đọc nhanh, căng thẳng hơn, nhấn giọng: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt. - Đoạn 3: Đọc chận rãi, nhẹ nhàng, nhấn mạnh: lắng xuống, hối hận. - Đoạn 4, 5 nhấn giọng : ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm. - GV cho HS quan sát tranh minh họa. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. GV đọc từng câu. GV viết bảng: Cô-rét-ti, En-ri-cô. -GV mời HS đọc từng đọan trước lớp. GV mời HS giải thích từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây. GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. - GV yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi HS, hướng dẫn HS đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp HS hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. - GV đưa ra câu hỏi: + Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau? + Vì sao En-ri-cô hối hận, muốm xin lỗi Cô-rét-ti? - GV nhận xét. + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao? - GV cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi: + Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? + Bố đã trách mắng Eân-ri-cô thế nào? + Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao? + Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen? - GV chốt lại: . Eân –ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, thương bạn. . Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật. - GV chia HS ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 HS đọc theo cách phân vai - GV nhận xét nhóm đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đoạn của câu chuyện theo lời của em. - Mục tiêu: Giúp cho HS dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện. -HS kể mẩu đoạn 1 -Lớp kể trong nhóm(5 phút) Tranh 1: Tranh 2: Tranh 3: Tranh 4: Tranh 5: - GV và HS nhận xét - Tuyên dương những em HS có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo. Nêu lên những điểm các thể hiện chưa tốt cần điều chỉnh. Khi kể không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. 5. Củng cố: GV hỏi: Em học được điều gì qua câu chuyện này? GV chia lớp thành 4 nhóm. Cho HS thi đua kể tiếp nói câu chuyện GV và HS nhận xét. GV tuyên dương nhóm kể hay nhất. HOẠT ĐỘNG CỦA HS PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. -Học sinh đọc thầm theo GV. -HS quan sát -HS đọc nối tiếp nhau từng câu, mỗi -HS đọc từng câu dưới dạng nối tiếp nhau. -2, 3 HS nhìn bảng đọc, cả lớp đọc ĐT. -HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. -HS giải nghĩa từ. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. -HS luyện đọc theo cặp. -Ba nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1,2,3. -2 học sinh đọc đoạn 4,5 PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải. -HS đọc thầm đoạn 1,2: -Em-ri-cô và Cô-rét-ti. -Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-co làm En-ri-cô viết hỏng. En-ti-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-Rét-ti, làm hỏng trang viết của Cô-rét-ti. -HS đọc thầm đoạn 3: Sau cơn giận En-ri-cô nghĩ lại, Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷa tay mình. Nhìn thấy áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn nhưng không đủ can đảm. -HS đọc thầm đoạn 4: Tan học, Cô-rét-ti đi theo, En-ti-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay.Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị “ Ta lại thân nhau như trước đi”. -HS phát biểu tự do theo suy nghĩ của mình. -HS đọc thầm đoạn 5: Eân-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn laị giơ thước đánh bạn. Rất đúng, vì người có lỗi phải xin lỗi trước. -HS thảo luận nhóm đôi. -Đại diện nhóm lên trình bày. -HS nhận xét. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. -HS tiến hành đọc. -HS nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. -HS kể. -1 HS kể đoạn 1. -1 HS kể đoạn 2. -1 HS kể đoạn 3. -1 HS kể đoạn 4. -1 HS kể đoạn 5. -HS nhận xét. Bạn bè phải nhường nhịn lẫn nhau.. Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau. * Tổng kết – Dặn dò : Xem lại và kể được từng đoạn của câu chuyện. Chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon * Rút kinh nghiệm : . Tập viết  – Âu Lạc I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Ă, Â. Viết tên riêng “Âu Lạc” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà. Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nê vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. - Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con. Luyện viết chữ hoa. - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ă, Â, L. - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. - Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ Ă, Â, L” trên bảng con. Hs viết từ ứng dụng. - Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Âu Lạc - Gv giới thiệu: Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có Vua An Dương Vương, đóng đô ở Cổ Loa. - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. - Gv cho Hs viết bảng con. - Gv mời Hs đọc câu ứng dụng. - Gv giải thích câu tục ngữ: Phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, những người đã làm ra những thứ cho mình thừa hưởng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. - Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. - Gv nêu yêu cầu: + Viết chữ Ă: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Â, L: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Âu Lạc: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. - Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. - Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. - Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. - Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là L. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Âu Lạc. Hs tập viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Aên quả nhớ kẻ trồng cây. Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.. Hs viết trên bảng con các chữ: Aên khoai, Aên quả. PP: Thực hành. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Bố hạ. Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: Anh văn Gíao viên bộ môn giảng dạy Chính tả Nghe – viết : Ai có lỗi? I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài “ Ai có lỗi”. - Viết đúng tên riêng của người nước ngoài. - tìm đúng các từ có vần uênh, vần uyu. Kỹ năng: Rèn Hs nghe viết đúng. Tránh viết thừa, viết thiếu từ. Thái độ: Giáo dục Hs có ý . II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết nội dung BT3. Vở bài tập. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - GV mời 3 Hs lên viết bảng :ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm. - Gv nhận xét bài cũ Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc một lần đoạn văn viết chính tả. - Gv yêu cầu 2 –3 HS đọc lại đoạn viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn văn nói điều gì? + Tên riêng trong bài chính tả? + Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? GV hướng dẫn hS tìm từ khó: GV đọc từng câu HS nêu - Gv hướng dẫn Hs viết bảng con : Cô-rét-ti, khuỷa tay, sứt chỉ. Hs chép bài vào vở. - Gv đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc từ 2 đến 3 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - GV chia bảng thành 4 cột, chia lớp thành 4 nhóm. Mời các nhóm chơi trò tiếp sức. - Gv và Hs nhật xét bốn nhóm - Gv chốt lại: Nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, khuếch khoác, trống huếch trống hoác. Khuỷa tay, khuỷa chân, ngã khuỵa, khúc khu ... ở. - Gv đọc mỗi cụm từ hoặc câu đọc hai đến 3 lần. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. + Phải tìm đúng từ ghép với mỗi tiếng đã cho. + Viết đúng chính tả những tiếng đó. - Gv mời 1 Hs làm mẫu trên bảng. - Gv chia lớp thành 5 nhóm. - Gv phát 5 phiếu photô cho 5 nhóm. - Gv và Hs nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) Xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét hỏi. Xét lên lớp. Sét: sấm xét, lưỡi tầm sét, đất sét. Xào: xào rau, rau xào, xào xáo. Sào: sào phơi áo, một sào đất. Xinh: xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xinh. Sinh: ngày sinh, sinh ra, sinh sống, sinh hoạt lớp, sinh nhật. Câub) Gắn: gắn bó, hàn gắn, keo gắn, gắn kết. Gắng: cốgắng, gắng sức, gắng gượng, gắng công, gắng lên. Nặn: nặn tượng, nhào nặn, nặn óc nghĩ . Nặng: nặng nề, nặng nhọc, cân nặng, nặng ký. Khăn: khó khăn, khăn tay, khăn lụa, khăn quàng. Khăng: khăng khăng, khăng khít, cái khăng. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Học sinh lắng nghe. Một, hai Hs đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Có 5 câu. Viết hoa chữ cái đầu. Viết lùi vào một chữ. Bé – tên bạn đóng vai cô giáo. Viết hoa. Hs viết bảng con. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs nhận xét. Hs của 5 nhóm điền vào phiếu photô. Đại diện nhóm dán phiếu photô lên bảng, đọc kết quả. Hs nhận xét. Hs lời gải đúng vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: Tập làm văn Viết đơn I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs dựa theo mẫu đơn của bài tập đọc Đơn xin vào Đội, mỗi Hs viết được một lá đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh . Kỹ năng: Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn. Thái độ: Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị: * GV: Giấy rời để Hs viết đơn, VBT. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv kiểm tra vở của 3 Hs viết đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Nói những điều em biết về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa theo mẫu đơn , viết được một lá đơn xin vào Đội. - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hỏi: Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu, phần nào không nhất thiết phải hoàn toàn như mẫu? Vì sao? - Gv chia lớp thành 2 nhóm thảo luận. - Gv và Hs nhận xét bổ sung thêm. - Gv chốt lại: + Lá đơn phải trình bày theo mẫu: . Mở đầu đơn phải viết tên Đội ( Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh). . Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. . Tên của đơn : Đơn xin. . Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. . Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào . . Trình bày lí do viết đơn. . Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. . Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. + Trong các nội dung trên thì phần lí do viết đơn, bày tò nguyện vọng, lời hứa là những nội dung không cần thiết viết khuôn mẫu. Vì mỗi người có một lí do, nguyện vọng và lời hứa riêng. Người viết được tự nhiên, thoải mái viết theo suy nghĩ riêng của mình, miễn là thể hiện đủ những ý cần thiết. Sau đó Gv có thể cho một ví dụ giúp Hs hiểu rõ hơn . Gv mời một số Hs đọc đơn. Gv nhận xét xem + Đơn viết có đúng mẫu không? + Cách diễn đạt trong lá đơn. + Nội dung lá đơn có chân thực có thể hiện những hiểu biết về Đội, tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào Đội hay không? - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. * Hoạt động 2: Trò chơi. - Mục tiêu: Giúp cho Hs cũng cố lại bài làm của mình qua trò chơi. Sau khi Hs viết đơn vào VBT. Gv cho Hs chơi trò “ Ai đọc hay, viết đẹp”. Gv nhận xét nhóm nào đọc hay, cách trình bày sạch đẹp. PP: Vấn đáp, thảo luận, thực hành. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hai dãy lên thi đua, mỗi dạy 5 học sinh. Hs thảo luận. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Hs lắng nghe. Hs viết đơn vào VBT. 4 Hs đọc bài viết của mình. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đại diện từng nhóm lên đọc lá đơn, cách trình bày lá đơn. Hs nhận xét. 5.Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chua đạt về nhà sửa lại. Chuẩn bị bài:Kể về gia đình một người bạn mới quen. Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: Hát Gíao viên bộ môn giảng dạy Thứ năm 16 tháng 9 năm 2004 Tập đọc Cô giáo tí hon I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu được nội dung của bài: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò chơi này, có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo. - Nắm được nghĩa của các từ mới: khoan khoái, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. b) Kỹ năng: - Rèn cho Hs đọc trôi chảy cà bài, đọc đúng các từ dễ phát âm sai. - Biết đọc bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch, dứt khoát. c) Thái độ: Giáo dục Hs biết tôn trọng thầy cô, có ước mơ đẹp trong tương lai. II/ Chuẩn bị: * GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn. * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Khi mẹ vắng nhà. - GV gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ “ Khi mẹ vắng nhà” + Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không ? Vì sao? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng một lá đơn, giọng đọc rõ ràng, rành mạch dứt khoát. Gv đọc toàn bài. - Gv đọc với giọng vui , thong thả, nhẹ nhàng. - Gv giới thiệu cho Hs quan sát tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. - Gv đọc từng câu. - Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Có thể chia bài làm 3 đoạn sau: + Đoạn 1: Từ Be kẹp tóc . Chào cô. + Đoạn 2: Từ Bé treo nón . Đàn em ríu rít đánh vần theo. + Đoạn 3: Còn lại. - Gv nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng. - Gv kết hợp với việc giúp Hs hiểu các từ mới trong từng đoạn : khoan khoái, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính. - Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Gv cho Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: + Truyện có những nhân vật naò? + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? + Nhờ đâu em biết điều đó?ù - Gv chia lớp làm hai nhóm. Thảo luận câu hỏi: + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú? - Gv nhận xét và chốt lại những cử chỉ đó là: . Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn : kẹp tóc, thả ống quần xuống, lấy nón của má đội lên dầu. . Thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo vào lớp: đi khoan thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô, nhìn học trò. . Thích cử chỉ của Bé bắt chươc cô giáo dạy học: bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái thước, đánh vần từng tiếng. + Tìm những hình ảnh đáng yêu của đám học trò? => Gv rút ra nhận xét, chốt lời giải đúng. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. - Mục tiêu: Giúp các em nối tiếp nhau đọc đúng toàn bộ bài. - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng ở đoạn 1. Bé kẹp tóc lại, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đấu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô. - Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai đọc diễn cảm”. Cho 3 học sinh đoạn văn trên. - Gv mời 2 Hs thi đua đọc cả bài. - Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs xem tranh. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Hs đọc từng đoạn một. Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Hs đọc thành tiếng các từ ngữ chú giải sau bài học. Cả lớp đọc thầm theo. Hs đọc từ đoạn trong nhóm. Cả lớp đọc ĐT cả bài. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát. Bé và ba đứa em là Hiển, Anh và Thanh. Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học: Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò. Hs đọc thầm cả bài. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs đọc thầm đoạn còn lại. Làm y hệt các học trò thật đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. Mỗi người một vẻ: thằng Hiểu ngọng líu, cái Anh hai má núng nính, cai Thanh mắt mở to nhìn bảng. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. 2 Hs tiếp nối nhau đọc toàn bài. Hs thi đua đọc diễn cảm đoạn văn trên. Hai Hs thi đua đọc cả bài. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện đọc thêm ở nhà. Chuẩn bị bài: Chiếc áo len. Nhận xét bài cũ. v Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: