Giáo án Tiếng việt 3 tuần 25 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 25 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1

TUẦN 25

TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN

HỘI VẬT

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.

Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.

2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố .

Hiểu nội dung truyện: cuộc thi tài giữa hai đô vật (một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1159Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 25 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ngày tháng năm 200
TUẦN 25
TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
HỘI VẬT
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai:vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến, khôn lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại.
Giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố .
Hiểu nội dung truyện: cuộc thi tài giữa hai đô vật (một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
B/ KỂ CHUYỆN.
1.Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và gợïi ý HS kể từng đoạn câu chuyện Hội vâït, lời kể tự nhiên kết hợp điệu bộ; bước đầu biết chuyển giọng kể phù hợp với diễn biến câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể chuyện
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Tranh minh họa truyện phóng to. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần h. dẫn HS luyện đọc.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A/ Kiểm tra bài cũ: 2 Học sinh nối tiếp nhau đọc bài Tiêáng đàn (mỗi HS 1đoạn) và trả lời câu hỏi .
B/ Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Hướng đẫn luyện đọc.
Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài. đọc đúng các từ ngữ đễ phát âm sai: vật, nước chảy, quắn đen, thoắt biến khôn lường chán ngắt, giục giã, nhễ nhại, Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố ).
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài, 
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho Học sinh đọc từng câu.
- G.viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Kết hợp giải nghĩa từ: tứ xứ, sới vật ,khôn lường ,keo vật, khố .
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn.
Hoạt động 2 : Hướng đẫn HS tìm hiểu 
nội dung bài.
Mục tiêu: Giúp Học sinh hiểu nội dung truyện: cuộc thi tài giữa hai đô vật (một già một trẻ cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.
Cách tiến hành: 
- Học sinh đọc thầm từng đoạn 
Hoạt độâng 3 : Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp Học sinh đọc diễn cảm trôi chảy giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 2 và đoạn 5.
- Hướng dẫn Học sinh đọc đúng.
- Gọi 3 Học sinh đọc lại đoạn văn.
- 2 Học sinh thi đọc đoạn văn .
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi theo bài.
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
- Mỗi HS đọc 2 câu nối tiếp cho đến hết bài.
- Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn .
- Học sinh làm việc theo bàn và kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn.
- HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- 3 Học sinh đọc.
- 2 Học sinh đọc. Cả lớp theo dõi và nhận xét
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4: GV nêu nhiêm vụ.
Mục tiêu 
a/ Rèn kĩ năng nói:
- HS kể từng đoạn câu chuyện Hội vâït.
b/ Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
Cách tiến hành: 
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Giáo viên yêu cầu 1 Học sinh đọc yêu cầu kể chuyện và 5 gợi ý.
- Từng cặp HS tập kể từng đoạn của câu chuyện. 
- 5 Học sinh tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo tranh.
Hoạt đông 5 : Củng cố dặn dò
- Giáo viên nhậân xét .
- Về nhà tập kể lại câu chuyên cho bạn bè, người thân nghe.
- Học sinh làm việc theo cặp.
- 5 Học sinh kể 5 đoạn. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ; đua voi phẳng lì, vang lừng, man gát, vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi 
2/ Rèn kĩ năng đọc - hiểu.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài : trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.
Hiểu nội dung bài thơ: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
II /ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Kiểm tra bài cũ .
- GV kiểm tra 2 HS mỗi HS kể 2 đoạn câu chuyện Hội vật và trả lời câu hỏi 
- Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật.
- Theo em, vì sao ông Cản Ngũ thắng ?
Hoạt động 1: Hướng dân HS cách đọc.
Mục tiêu: Giúp Học sinh đọc đúng bài văn đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ; đua voi phẳng lì, vang lừng, man gát, vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi 
Cách tiến hành: 
1/ Giới thiệu bài :
2/ Luyện đọc.
+ Giáo viên đọc diễn cảm bài văn giọng vui sôi nổi. Nhịp nhanh dồn dâïp hơn ở đoạn 2 các dòng đọc liền hơi.
+ Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu .
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu.
- Giáo viên theo dõi Học sinh đọc, phát hiện lỗi phát âm và sửa sai cho Học sinh 
- Đọc từng đoạn trước lớp. Học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn trước lớp 
- Giáo viên kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng 
- GV giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Lần lượt từng Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ. Giọng nhẹ nhàng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung bài:
Mục tiêu : Giúp Học sinh hiểu nội dung bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên; qua đó thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.
Cách tiến hành: 
- Cả lớp đọc thầm.
- Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua.
- Học sinh đọc thầm đoạn 2
- Cuộc đua diễn ra như thế nào?
- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp Học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ, đua voi phẳng lì, vang lừng, man gát, vuông vải đỏ thắm, bình tĩnh, bỗng dưng, điều khiển, trúng đích, huơ vòi.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2
- 3 Học sinh thi đọc lại bài thơ. Giáo viên chú ý nhấn giọng những từ gợi tả niềm vui của dân làng khi bộ đội về làng, tình cảm quân dân thắm thiết.
- 3 Học sinh thi đọc bài văn.
- 2 Học sinh đọc cả bài 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm .
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà đọc lại nhiều lần.
- Học sinh theo dõi và trả lời.
- Mỗi Học sinh đọc 2 câu
- Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn.
- Học sinh nêu nghĩa trong SGK các từ: trường đua, chiêng, man gát, cổ vũ.
- HS đọc theo nhóm
- Học sinh đọc đồng thanh.
- Học sinh đọc thầm cả bài thơ.
- Học sinh đọc đồng thanh cả bài thơ.
- Học sinh trả lời
- Đọc nhịp nhanh sôi động.Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, /huơ vòi /chào khán giả/ đã nhiệt liệt cổ vũ,//khen ngợi chúng//
- 3 Học sinh thi đọc. Cả nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất.
- 2 Học sinh đọc
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
CHÍNH TA Û (Nghe viết)
HỘI VẬT
I/ MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng viết chính tả
Nghe – viết Trình bày đúng đẹp chính xác 1 đoạn trong truyện Hội vật
Tìm và viết đúng gồm hai tiếng,trong đó bắt đầu bằng ch /tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt /ưc theo nghĩa đã cho.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
Vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Kiểm tra bài cũ. :Gọi 3HS lên bảng 
- Viết các từ : nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài. Làm đúng bài tập chính ta: Tìm và viết đúng gồm hai tiếng, trong đó bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc theo nghĩa đã cho.
Hoạt động 2 Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết. Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi : Tìm hình ảnh ông Cản Ngũ và Quắn đen đấu vật rất hăng say?
 - Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả. Giáo viên đọc HS viết.
- Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi.
- Giáo viên thu bài chấm 6 bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Giúp Học sinh tìm và viết đúng gồm hai tiếng, trong đó bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc theo nghĩa đã cho.
Cách tiến hành: 
Bài 2.
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4 : Củng c ... ày đúng đẹp chính xác 1 đoạn trong Hội đua voi ở tây nguyên
Tìm và viết đúng gồm hai tiếng,trong đó bắt đầu bằng ch /tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt /ưc theo nghĩa đã cho.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
Vở BTTV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 / Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ : bứt rứt, tức bực, nứt nẻ, sung sức
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài. Làm đúng bài tập chính tả. Tìm và viết đúng gồm hai tiếng, trong đó bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi : Cuộc đua diễn ra như thế nào?
- Hãy nêu các từ khó,dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả . Giáo viên đọc HS viết.
- Giáo viên đọc Học sinh soát lỗi.
- Giáo viên thu bài chấm 6 bài.
Hoạt động 3: hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Mục tiêu - giúp Học sinh tìm và viết đúng gồm hai tiếng, trong đó bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ chứa các tiếng có vần ưt/ưc 
Cách tiến hành: 
Bài 2.
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động4: Củng co-á dặn dò 
- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của HS.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai.
- Học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh theo dõi
- 2 Học sinh đọc lại
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: cuốn, biến mất man-gát, ghìm đà, huơ vòi, cổ vũ.
- Học sinh nghe viết. 
- Nghe tự soát lỗi
-1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- 1 Học sinh lên bảng thi làm bài,đọc kết quả.
- 1 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung.
- Học sinh tự sửa bài và làm vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA S
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.
 Củng cố cách viết hoa S thông qua bài tập ứng dụng:
Viết tên riêng Sầm Sơn bằng cỡ chữ nhỏ.
Viết câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
 bằng cỡ chữ nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.
Mẫu chữ viết hoa S
Tên riêng Sầm Sơn và câu thơ của Nguyễn Trãitrên dòng kẻ ô li.
Vở TV, bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Kiểm tra bài cũ: 1 Hs nhắc lại từ ứng dụng đã học ở bài trước .
 Phan Rang 
 Rủ nhau đi cấy đi cày
 Bây giờ khó nhọc, có ngày phong lưu
- 2 Học sinh lên bảng viết cả lớp theo dõi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Hôm nay chúng ta Củng cố cách viết hoa S thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Sầm Sơn bằng cỡ chữ nhỏ.
-Viết câu ứng dụng 
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
 bằng cỡ chữ nhỏ.
-GV viết đề bài lên bảng.
Hoạt động 2 : 
Mục tiêu: Giúp Học sinh tự phát hiện các chữ có viết hoa trong bài.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ S
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con. chữ S
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng .
- Giáo viên giới thiệu Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta
- Yêu cầu h.sinh viết bảng con từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.
 Côn Sơn suối chảy rì rầm
 Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
- Giáo viên giúp Học sinh hiểu câu thơ của Nguyễn Trãi: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
- HS tập viết trên bảng con : Côn Sơn, Ta 
Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở Tập viết.
Mục tiêu : Giúp Học sinh vận dụng kiến thức vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ chữ.
Cách tiến hành: 
- Viết chữ S : 1dòng.
- Viết chữ C,T: 1dòng.
- Viết tên riêng Sầm Sơn : 2 dòng.
- Viết câu thơ 2 lần
- Học sinh viết bài .
- Học sinh viết bài Giáo viên chú ý hướng dẫn viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
- Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm nhanh 5 bài.
- Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những Học sinh chưa viết xong bài về nhà viết tiếp.
- Luyện viết thêm trên vở tập viết để rèn chữ cho đẹp.
- Học sinh theo dõi và trả lời.
- Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết chữ S
- Học sinh viết vào bảng con. chữ S
- Học sinh chú ý lắng nghe nhắc lạùi
- Học sinh viết bảng con. Sầm Sơn 
- Học sinh viết bảng con Côn Sơn , Ta 
- Học sinh viết vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
nh©n ho¸
¤n tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái V× sao ?
I/Mục đích –yêu cầu
1/ TiÕp tơc rÌn luþƯn vỊ phÐp nh©n ho¸: nhËn ra hiƯn t­ỵng nh©n ho¸,nªu ®­ỵc c¶m nhËn b­íc ®Çu vỊ c¸i hay cđa nh÷ng h×nh ¶nh nh©n ho¸.
2/ ¤n luyƯn vỊ c©u hái V× sao ? T×m ®­ỵc bé phËn tr¶ lêi c©u hái V× sao?Tr¶ lêi ®ĩng c¸c c©u hái V× sao ?
II / §å dïng d¹y- häc:
- 4 tê giÊy khỉ to 
B¶ng líp( b¶ng phơ ) 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
1/ KiĨm tra bµi cị : 2HS 
-T×m nh÷ng tõ ng÷ chØ ho¹t ®éng nghƯ thuËt. 
-T×m nh÷ng tõ ng÷ chØ c¸c m«n nghƯ thuËt 
GV nhËn xÐt ghi ®iĨm.
2/ Bµi míi :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi
Mơc tiªu : Giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung bµi häc: Nh©n ho¸. ¤n tËp c¸ch ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái” V× sao?”
Ho¹t déng 2 H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
Mơc tiªu : qua bµi tËp HS hieu thªm c¸c c¸ch nh©n ho¸.biÕt ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái “V× sao ? “ 
 Cách tiến hành: 
Bµi 1 .GV Y/C HS nhắc l¹i Y/C cđa bµi tËp .
-H : T×m nh÷ng vËt vµ con vËt ®­ỵc t¶ trong bµi th¬. 
H; C¸c sù vËt con vËt ®­ỵc t¶ b»ng nh÷ng tõ ng÷ nµo ?
H; C¸ch t¶ vµ gäi c¸c sù vËt, con vËt nh­ v¹y cã g× hay? 
-Cho HS lµm tªn giÊy GV ®· chuÈn bÞ tr­íc .
-GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng 
KLC¸ch gäi vµ t¶ nh­ vËy lµm cho c¸c sù vËt ,con vËt trë nªn sinh ®éng vµ ®¸ng yªu h¬n .
Bµi tËp 2
GV Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi.
Cho HS lµm bµi.
HS len b¶ng lµm va g¹ch d­íi bé phËn tr¶ lêi cho c©u hái V× sao?
GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng .
C©u a/ C¶ líp c­êi å lªn v× c©u th¬ v« lý qu¸. 
C©u b/.Nh÷ng chµng man g¸t rÊt b×nh tÜnh v× hä th­êng lµ nh÷ng ng­êi phi ngùa giái .
C©u c/ ChÞ em X« - phi ®· vỊ ngay v× nhí lêi mĐ dỈn kh«ng ®­ỵc lµm phiỊn ng­êi kh¸c .
Bµi tËp 3
1HS ®äc Y/C cđa bµi
HS lµm bµi.
Cho HS lªn tr×nh bµy miƯng.
GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶ ®ĩng :
Ho¹t ®éng 3: Ho¹t ®éng cđng cè dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc . 
-VỊ nhµ lµm l¹i bµi tËp 3.tËp ®Ỉt c©u hái V× sao ? 
-HS l¾ng nghe.
2-3 HS nh¾c l¹i ®Ị bµi
1 HS ®äc Y/C vµ ®äc diƠn c¶m bµi th¬.
HS lµm bµi.bµi theo 4 nhãm
4 HS lªn tr×nh bµi .C¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt .
HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë hoỈc VBT
1 HS ®äc Y/C
HS lµm bµi c¸ nh©n.
3 HS lµm tr×nh bµy c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt .
HS chÐp lêi ®ĩng vµo vë 
1 HS ®äc Y/C
HS lµm bµi c¸ nh©n
HS tr×nh bµy miƯng
-Líp nhËn xÐt 
HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Thứ ngày tháng năm 200
Tập làm văn
KỂ VỀ LỄ HỘI
I/Mơc ®Ých yªu cÇu 
1.RÌn kÜ n¨ng nãi :Dùa vµo quan s¸t hai bøc ¶nh( trang 64 ) HS chän kĨ l¹i ®­ỵc tù nhiªn,dùng l¹i ®ung vµ sinh ®éng quang c¶nh vµ ho¹t ®éng cđa nh÷ng ng­êi tham gia lƠ héi trong mét bøc ¶nh .
II/ §å dïng d¹y - häc
-Tranh ¶nh trong SGK ,thªm mét sè tranh ¶nh vỊ lÏ héi (s­u tÇm)
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc 
Ho¹t ®éng d¹y
Ho¹t ®éng häc
Ho¹t ®éng 1 .KT BC 
KT 2 HS KÕ l¹i c©u chuyƯn Ng­êi b¸n qu¹t may m¾n .
- Bµ l·o b¸n qu¹t gỈp ai vµ phµn nµn ®iỊu g× ?
-V× sao mäi ng­êi ®ua nhau ®Õn mua qu¹t ?
GV nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm .
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi míi
Mơc tiªu : giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: KĨ vỊ lƠ héi
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Mơc tiªu : Dùa vµo quan s¸t hai bøc ¶nh( trang 64 ) HS chän kĨ l¹i ®­ỵc tù nhiªn,dùng l¹i ®ung vµ sinh ®éng quang c¶nh vµ ho¹t ®éng cđa nh÷ng ng­êi tham gia lƠ héi trong mét bøc ¶nh .
Cách tiến hành: : 
GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 
-GV viÕt lªn b¶ng líp 2 c©u hái sau : 
- quang c¶nh trong tõng bøc ¶nh nh­ thÕ nµo ?
-Nh÷ng ng­êi tham gia lƠ héi ®ang lµm g× ?
+ Cho HS chuÈn bÞ theo nhãm ®«i .
+ Cho HS tr×nh bµy .
+ GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i :
¶nh 1 §©y lµ c¶h lƠ héi vµo n¨m míi ë mét lµng quª. ng­êi ng­êi tÊp nËp trªn s©n víi nh÷ng bé quÇn ¸o nhiỊumÇu s¾c. l¸ cê ng÷ s¾c cđa lÏ héi treo ë trung t©m. KhÈu hiƯu chĩc mõng n¨m míi treo tr­íc cưa ®×nh .Nỉi bËt trªn tÊm ¶nh lµ c¶nh hai thanh niªn ®ang ch¬i ®u. Hä n¾m chcs tay ®u vµ ®u rÊt bỉng. Mäi ng­êi ch¨m chu ng­íc nh×n hai thanh niªn vỴ t¸n th­ëng.
¶nh 2: §ã lµ quang lƠ héi ®ua thuúen trªn s«ng. mét chïm bong bãng bay nhiỊu mµu ®­íc neo bªn bê cµng lµm t¨ng vỴ n¸o nøc cho lƠ héi .trªn mỈt s«ng hµng chơc chiÕc thuyỊn ®ua .C¸c tay ®ua ®Ịu lµ nh÷ng thanh niªn khoỴ m¹nh .Ai nÊy cÇm ch¾c tay chÌo,gß l­ng dån søc vµo ®«i tay ®Ĩ chÌo thuyỊn.Nh÷ng chiÕc thuyỊn lao ®i vun vĩt.
Ho¹t ®éng 3: Cđng cè dỈn dß
GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-VỊ nhµ viÕt l¹i nh÷ng ®iỊu m×nh võa kĨ 
-VỊ nhµ chuÈn bÞ tèt cho tiÕt TLV tuÇn tíi (KĨ vỊ mét ngµy lƠ héi mµ em biÕt ) .
- 2 HS kĨ
- HS l¾ng nghe .
- HS l¾ng nghe .
- 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 
- HS l¾ng nghe .
- HS trao ®ỉi theo nhãm ®«i vỊ quang c¶nh vµ ho¹t ®éng cđa con ng­êi trong tõng ¶nh.
- HS nèi tiÕp nhau tr×nh bµy
Líp nhËn xÐt 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 

Tài liệu đính kèm:

  • doc25.doc