Giáo án Tiếng Việt 3 - Tuần 27 - Khuất Thị Phương

Giáo án Tiếng Việt 3 - Tuần 27 - Khuất Thị Phương

Đọc thêm: Bộ đội về làng

I. Mục đích yêu cầu:

1. Ôn luyện về nhân hoá:

- Kể lại từng đoạn câu chuyện “ Quả táo” theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.

2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Bộ đội về làng

II. Đồ dùng dạy học:

- 6 tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.

- Phấn màu

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 38 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 3 - Tuần 27 - Khuất Thị Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC 
Ôn tiết 1
Đọc thêm: Bộ đội về làng
I. Mục đích yêu cầu:
1. Ôn luyện về nhân hoá:
- Kể lại từng đoạn câu chuyện “ Quả táo” theo tranh (SGK); biết dùng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể được sinh động.
2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Bộ đội về làng
II. Đồ dùng dạy học: 
- 6 tranh minh hoạ truyện kể (BT2) trong SGK.
- Phấn màu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài.
2. Bài tập : 
* Kể lại câu chuyện "Quả táo" theo tranh, dùng phép nhân hoá để lời kể được sinh động.
- GV lưu ý HS trước khi kể chuyện.
- Quan sát kĩ 6 tranh minh hoạ, đọc kĩ phần chữ trong tranh để hiểu nội dung truyện
- Biết sử dụng phép nhân hoá làm cho các con vật có hành động, suy nghĩ, cách nói năng như nguời
* Có thể kể lại câu chuyện theo từng tranh 
 Hoạt động học
- HS ghi bài.
- HS mở SGK trang 73
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Theo dõi
- YC học sinh luyện kể theo cặp
- Gọi HS kể 
3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài :Bộ đội về làng
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện "Quả táo"
- GV nhận xét tiết học.
- HS trao đổi theo cặp: quan sát tranh tập kể theo nội dung từng tranh, sử dụng phép nhân hoá trong lời kể.
- HS kể tiếp nối theo từng tranh
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, biết sử dụng phép nhân hoá làm cho câu chuyện thêm sống động
- HS đọc cá nhân kết hợp trả lời các câu hỏi cuối bài.
TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN
Ôn tiết 2
Đọc thêm:Trên đường mòn Hồ Chí Minh
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nhận biết được phép nhân hoá, các cách nhân hoá.
2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết bài thơ Em thương (BT2).
- 2 Bảng phụ viết nội dung BT2 (cho HS học nhóm).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài bằng phấn màu.
2. Bài tập 2:
* Câu a,b:
- GV đọc bài thơ Em thương
GV phát bảng phụ cho các nhóm.
- GV quan sát các nhóm hoạt động, lưu ý HS đọc kĩ bài thơ để làm bài tốt.
* Câu c: 
Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu.
- GV nhận xét, công nhận ý đúng
3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài:
Trên đường mòn Hồ Chí Minh
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Đóng vai chi đội trưởng trình bày báo cáo.
- Theo dõi- Ghi bài
- HS đọc thành tiếng các câu hỏi a,b (đọc nối tiếp).
- HS trao đổi theo nhóm 6, làm bài trên bảng phụ, nhóm nào xong trước sẽ dán lên bảng lớp.
- Cả lớp cùng đọc thầm câu hỏi và phát biểu ý kiến.
- HS đọc cá nhân và trả lời các câu hỏi cuối bài
CHÍNH TẢ
Ôn Tiết 3
Đọc thêm:Người trí thức yêu nước.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Báo cáo được 1 trong 3 nội dung ở bài tập 2 ( về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác)
 2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Người trí thức yêu nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài
2. Bài tập thực hành: 
Đóng vai chi đội trưởng báo cáo với thầy tổng phụ trách kết quả tháng thi đua "Xây dựng Đội vững mạnh"
- Treo bảng phụ
- Gọi HS đọc YC
- YC học sinh đọc lại mẫu báo cáo
- GV nêu câu hỏi để HS so sánh các mẫu báo cáo.
+ Yêu cầu của báo cáo này có gì khác với yêu cầu của báo cáo đã được học ở tiết TLV tuần 20?
+ Người báo cáo là ai? 
+ Nội dung thi đua?
- Lắng nghe- Ghi bài.
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi trên bảng phụ.
-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm lại mẫu báo cáo đã học ở SGK (trang 20)
- 1-2 HS trả lời
- Chi đội trưởng.
- HS làm việc theo các bước:
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua. Mỗi HS tự ghi nhanh ý của cuộc trao đổi.
-Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trong tổ 
(dựa trên ý kiến đã thống nhất ý kiến), các HS khác nghe, góp ý cho từng bạn.
- Thầy tổng phụ trách.
+ Nội dung báo cáo? 
- Vì đây là báo cáo miệng GV nhắc HS chú ý thay lời "Kính gửi..." trong mẫu báo cáo cũ bằng lời "Kính thưa..."
+ Cả lớp và giáo viên bổ sung, nhận xét, tính điểm thi đua với các tiêu chuẩn: báo cáo đủ thông tin, rõ ràng, rành mạch, đàng hoàng, tự tin.
3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài:
Người trí thức yêu nước
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị đọc trước tiết 4 để viết chính tả cho đúng.
- Về học tập, về lao động, thêm nội dung về công tác khác.
+ Đại diện các tổ thi trình bày báo cáo trước lớp.
- Bình chọn bạn đóng vai chi đội trưởng giỏi nhất.
- HS đọc cá nhân và trả lời các câu hỏi.
Thứ tư ngày 15 tháng 3 năm 2017
TẬP ĐỌC
Ôn tiết 4 
 Đọc thêm: Chiếc máy bơm 
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Nghe viết đúng bài thơ Khói chiều tốc độ viết khoảng 65 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày sạch sẽ, đúng bài thơ lục bát(BT2)
2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Chiếc máy bơm
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi bảng tên bài bằng phấn màu.
2. Hướng dẫn nghe viết:
- GV đọc một lần bài thơ Khói chiều
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV nêu các câu hỏi để HS trả lời nhằm nắm được nội dung bài thơ.
+ Tìm những câu thơ tả cảnh "Khói chiều"
+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói?
- Nêu câu hỏi:
+ Nêu cách trình bày bài thơ?
+YC học sinh viết từ dễ lẫn trong bài
b. GV đọc cho HS viết
- GV nhắc HS lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút, viết cẩn thận, sạch đẹp
c. Nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa 5-6 bài .
- Cuối giờ, thu vở GV nhận xét bài của cả lớp.
3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Chiếc máy bơm 
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học về nhà xem lại bài học.
- Lắng nghe- Ghi bài.
- Cả lớp theo dõi trong SGK (trang 75)
- Lắng nghe và đọc thầm
- 1-2 HS trả lời
Chiều chiều từ mái rạ vàng
Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên
Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
- HS nêu cách trình bày một bài thơ lục bát.
- HS tập viết ra nháp những từ ngữ dễ viết sai.
- HS viết bài
- HS đọc cá nhân và trả lời các câu hỏi.
TẬP VIẾT
Ôn tiết 5 
 Đọc thêm: Em vẽ Bác Hồ
I. Mục đích ,yêu cầu:	
1. Ôn luyện viết báo cáo:
- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung: về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.
2.Đọc và trả lời câu hỏi: Em vẽ Bác Hồ
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu
2. Bài tập thực hành: Dựa vào bài TLV miệng ở tiết 3, hãy viết báo cáo gửi thầy phụ trách (theo mẫu).
- Gọi HS đọc YC
- GV nhắc nhở HS nhớ lại nội dung báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.
- Nhắc HS cách viết bài
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn báo cáo viết tốt nhất.
3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Em vẽ Bác Hồ
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn HS tiếp tục luyện đọc và đọc trước tiết 6.
- HS Lắng nghe- Ghi bài.
- HS đọc yêu cầu của bài và mẫu báo cáo cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS viết báo cáo
- HS đọc bài viết.
- HS đọc cá nhân và trả lời các câu hỏi cuối bài.
Thứ năm ngày 16 tháng 3 năm 2017
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Ôn tiết 6 
Đọc thêm : Mặt trời mọc ở đằng Tây
I. Mục đích yêu cầu:
1. Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ viết sai trong đoạn văn (BT2)
2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài: Mặt trời mọc ở đằng Tây
II. Đồ dùng dạy học: 
- 3 bảng phụ cho BT2, phấn màu.
- Phiếu ô chữ (khổ A3), phấn màu.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu
2. Bài tập thực hành: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- YC cả lớp chọn từ thích hợp để điền vào SGK
Lời giải
Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: " A còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!" Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: muời một hôm nữa.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền chữ thích hợp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài:
Mặt trời mọc ở đằng Tây
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS tiếp tục luyện đọc và làm thử bài tập ở tiết 7.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- HS Lắng nghe- Ghi bài.
- 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn dùng bút chì làm SGK (gạch bỏ những chữ không thích hợp).
- HS đọc lại đoạn văn
HS đọc và trả lời câu hỏi
 CHÍNH TẢ
Ôn tiết 7
Đọc thêm : Ngày hội rừng xanh
I. Mục đích yêu cầu:
1. Củng cố và mở rộng vốn từ qua trò chơi ô chữ.
2.Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài:Ngày hội rừng xanh.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ô chữ (khổ A3), phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học và ghi tên bài lên bảng bằng phấn màu
2. Bài tập thực hành: 
Giải ô chữ- GV hướng dẫn HS làm bài theo 3 bước.
Bước 1: Dựa theo lời gợi ý, phán đoán từ ngữ cần tìm.
Bước 2: Ghi từ ngữ vào các ô trống theo dòng (hàng ngang) có đánh số thứ tự, viết bằng chữ in hoa, mỗi ô trống ghi một chữ cái.
Bước 3: Sau cùng, đọc từ mới xuất hiện ở ô chữ in màu.
- Giáo viên chia nhóm
- GV chia lớp thành 7 nhóm, phát phiếu ô chữ cho mỗi nhóm.
- Các nhóm trao đổi thật nhanh, điền đủ 8 từ vào ô chữ. Hết thời gian quy định, các nhóm dán nhanh phiếu lên bảng lớp, cử đại diện đọc kết quả.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và viết vào phiếu
- YC học sinh làm bài
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa, kết luận nhóm thắng cuộc là nhóm giải ô chữ đúng, nhanh nhất.
- Gọi học sinh đọc lại từ hàng dọc và đặt câu với từ đó
3. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài:
Ngày hội rừng xanh
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, dặn HS tiếp tục luyện đọc 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- HS Lắng nghe- Ghi bà ... n săn bắt, phá tổ chim
- Biết được sự phong phú, đa dạng của các loại chim trong môi trường tự nhiên
-Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim để giữ được sự cân bằng trong tự nhiên.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II.Chuẩn bị:
- Các hình trong SGK trang 102- 103
- GV sưu tầm tranh ảnh về các loài chim
III .Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu tên các loại cá nước ngọt?
- Nêu tên các loại cá nước mặn?
GV nhận xét
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài-ghi bảng
2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: quan sát và thảo luận:
*.Bước 1:GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và thảo luận:
- Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của chúng? Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
- Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Chúng có xương sống không ?
- Mỏ chim có đặc điểm gì chung? chúng dùng mỏ để làm gì ?
*. Bước 2 : yêu cầu HS trình bày kết quả
GV kết luận như SGK
b. Hoạt động 2: GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS thảo luận:
- Tại sao chúng ta không nên phá tổ chim?
- Hãy nêu một số loại chim có ích bảo vệ mùa màng ?
- Cần phải làm gì để bảo vệ những loại chim quý hiếm ?
Yêu cầu các nhóm trình bày
- GV gợi ý cho HS tìm hiểu thêm những thông tin về hoạt động bảo vệ những loài chim quý hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương.
GV kể cho HS nghe câu chuyện 
“ Diệt chim sẻ” 
=> Sự cần thiết phải bảo vệ các loài chim để giữ được sự cân bằng trong tự nhiên.
c. Tổ chức chơi trò chơi: " bắt chước tiếng chim hót" 
C. Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét tiết học.
chuẩn bị bài sau: Thú
Hoạt động học
- Hai HS nêu
- HS ghi bài
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung
- Vài HS nêu lại kết luận
- Làm việc theo nhóm
- Làm việc cả lớp
- HS nêu .
- HS nghe.
- HS chơi trò chơi.
ĐẠO ĐỨC
Tiết 27:Tôn trọng thư từ,
 tài sản của người khác (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, sách vở, đồ dùng của bạn bè và mọi người.
- Biết nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Chuẩn bị:
	- Chép sẵn nội dung hoạt động 1 lên bảng
	- Đồ dùng cho trò chơi sắm vai
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác?
- Nêu 1 tình huống
- Vì thư từ, tài sản là sở hữu riêng của mỗi người
- Học sinh xử lý
- Nhận xét 
B. Dạy - học bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
 Ghi đầu bài
- Nghe giới thiệu, ghi bài.
2.Tìm hiểu bài:
 *Hoạt động 1:
- Giáo viên phát phiếu bài tập
- Học sinh thảo luận đánh giá đúng, sai 
- Học sinh đánh giá: a, d: Đ
 b, c: S
- Mở bảng viết trên lớp
- Đại diện 2 nhóm đánh giá, nêu kết quả
- Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Xin phép khi sử dụng, không xem trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác
* Hoạt động 2: Em xử lý như thế nào?
- Giáo viên đưa ra 2 tình huống
- Lớp thảo luận theo 4 nhóm
+ Tình huống 1: Giờ ra chơi, An chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, 1 số bạn chạy đến lấy mũ làm bóng đá. Nếu có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+ Tình huống 2: Mai và Hoa đang học nhóm thì Hoa phải về nhà đưa chìa khoá. Mai thấy trong cặp Hoa
- Em nói với các bạn không được làm thế. Em nhặt mũ cho bạn
có 1 cuốn sách tham khảo rất hay. Mai rất muốn đọc để giải, bài toán đang làm dở 
Nếu em là Mai, em sẽ làm gì? 
- Đại diện các nhóm trình bày
=> Cần phải hỏi người khác và được đồng ý mới sử dụng đồ đạc của người đó
* Hoạt động 3: Trò chơi: Sắm vai
- Đưa tình huống: Bố mẹ em đi làm cả ngày dặn em ở nhà không được lục lọi bất cứ cái gì trong lúc bố mẹ đi vắng. Một hôm bác Nga chạy sang hỏi mượn lọ mỡ trăn để bôi bỏng cho em bé. Em cũng chưa biết lọ mỡ trăn cất ở đâu. Em sẽ làm gì khi đó?
- Học sinh thảo luận
- Các nhóm sắm vai, giải quyết
+ Tìm lọ mỡ trăn cho Bác mượn sau đó xin lỗi bố mẹ
+ Gọi điện hỏi bố mẹ rồi lấy ngay đưa cho bác mượn 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung hoặc đưa ra tình huống khác
=> Trong tình huống khẩn cấp đó em nên tìm cách nhanh chóng lấy ngay lọ mỡ trăn cho bác mượn. Sau đó để đồ đạc gọn gàng. Đợi bố mẹ về xin lỗi bố mẹ vì em tự ý tìm đồ đạc mà chưa được cho phép
C. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
Tiết 54: Thú
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà đựơc quan sát. 
- Nêu được ích lợi của các loại thú nhà.
- Biết được sự phong phú đa dạng của các loài thú sống trong môi trường tự nhiên.
- Biết được ích lợi, tác hại của các loài thú đối với con người, biết được sự cần thiết phải bảo vệ các loài thú.
- Có ý thức bảo vệ các loại thú nhà và các loại thú rừng.
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
II. Chuẩn bị :
Các hình trong SGK trang 104, 105.
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu 1 số loại chim có ích bảo vệ mùa màng?
-Tại sao chúng ta không nên săn bắn, phá tổ chim?
- GV nhận xét
Bài mới:
1.Giới thiệu bài – Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Quan sát thảo luận:
Bước 1: Làm việc theo nhóm:
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và thảo luận theo gợi ý:
+ Kể tên các loại thú rừng mà bạn biết?
+ Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loại thú trong rừng được quan sát?
+Trong số đó con nào đẻ con,? Thú mẹ nuôi con mới sinh bằng gì?
Bước 2:GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-Yêu cầu HS liệt kê những đặc điểm chung của thú.
- GV kết luận như SGK
b.Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp:
*GV nêu vấn đề:
- Nêu lợi ích của việc nuôi các loại thú nhà và các loài thú mà em biết như : Lơn, chó, trâu, bò.
- Kể tên vài loài thú nhà mà gia đình em có nuôi? Em có tham gia chăn thả chúng không? Em thường cho chúng ăn gì?
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài thú có ích và thú quý hiểm trong rừng, trong tự nhiên?
* GV nêu kết luận về lợi ích của các loại thú nhà
C. Củng cố Dặn dò:GV GD HS có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau:Thú (tiếp)
Hoạt động học
 -1 HS nêu
-1 HS nêu.
- HS ghi bài
- Làm việc theo nhóm
- Làm việc cả lớp
2,3 HS nêu lại .
- Làm việc cả lớp
- 2,3 HS nêu.
THỦ CÔNG
	Tiết 27: Làm lọ hoa gắn tường (Tiết 3).
I.Mục tiêu:
- HS vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm để làm lọ hoa gắn tường.
- Làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kĩ thuật.
- Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II.GV chuẩn bị:
- Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- Nhận xét.
2.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
- Làm lọ hoa gắn tường (t 3).
 b.HS thực hành trang trí lọ hoa
- Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm, trong quá trình hs thực hành, GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các nhóm.
- GV gợi ý cho hs cắt, dán các bông hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa (cách cắt, dán bông hoa đã học ở bài 5)
- HS trang trí và trưng bày theo nhóm.
- GV tuyên dương, khen ngợi những em trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo.
3. Nhận xét-dặn dò
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của hs.
- Dặn dò HS chuẩn bị giờ sau: Làm đồng hồ để bàn.
-Chuẩn bị các dụng cụ cần có.
- HS thực hành trang trí lọ hoa theo nhóm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét các sản phẩm của bạn.
Tuần 27 Sinh hoạt 
 Sinh hoạt lớp
 A. Nhận xét tình hình trong tuần:
 1. Sĩ số: - Lớp duy trì sĩ số đủ 35/ 35
 - Học sinh đi học đều đúng giờ.
 2. Học tập:
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình của lớp.
 + Tổ trưởng tổ 1 : Khuất Thị Khánh Linh
 + Tổ trưởng tổ 2 : Kiều Thu Trang
 + Tổ trưởng tổ 3 : Khuất Thị Hạnh Nguyên
 - Lớp trưởng nhận xét và báo cáo chung về tình hình của lớp trong tuần qua.
 - Giáo viên nhận xét chung về tình hình học tập của cả lớp trong tuần vừa 
 + Các em đều có ý thức học bài.
 + Chuẩn bị đồ dùng, sách giáo khoa, vở ghi bài đầy đủ.
 - Giáo viên tuyên dương các học sinh có thành tích trong tuần: Lê Dương, Hạnh Nguyên, Thu Trang, Quân.tham gia nhiệt tình các phong trào của lớp
 - Nhắc nhở các em cần cố gắng rèn chữ: Hoàng Anh, Gia Công, Dũng, Hữu Hải
 3. Công tác khác: 
 + Thực hiện tốt nề nếp đội sao.
 + Thực hiện tốt nếp an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
 B. Kế hoạch tuần tới:	
 + Thực hiện nề nếp nhà trường đề ra.
 + Duy trì sĩ số, nhắc nhở các em đi học đi học đều, đúng giờ.
 + Thực hiện nếp truy bài đầu giờ.
 + Tiếp tục BDHS giỏi, phụ đạo HS yếu.
 + Thực hiện tốt nếp an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
.
Tuần 29 Sinh hoạt 
 Sinh hoạt lớp
 A. Nhận xét tình hình trong tuần:
 1. Sĩ số: - Lớp duy trì sĩ số đủ 35/ 35
 - Học sinh đi học đều đúng giờ.
 2. Học tập:
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình của lớp.
 + Tổ trưởng tổ 1 : Khuất Thị Khánh Linh
 + Tổ trưởng tổ 2 : Kiều Thu Trang
 + Tổ trưởng tổ 3 : Khuất Thị Hạnh Nguyên
 - Lớp trưởng nhận xét và báo cáo chung về tình hình của lớp trong tuần qua.
 - Giáo viên nhận xét chung về tình hình học tập của cả lớp trong tuần vừa 
 + Các em đều có ý thức học bài.
 + Chuẩn bị đồ dùng, sách giáo khoa, vở ghi bài đầy đủ.
 - Giáo viên tuyên dương các học sinh có thành tích trong tuần: Quân, Duy Vương, Lê Dương, Nam, Thảo Linh, Nguyên hăng hái phát biểu xây dựng bài.
 - Nhắc nhở các em cần cố gắng trong học tập: Việt Anh, Thùy, Mai
 3. Công tác khác: 
 + Thực hiện tốt nề nếp đội sao.
 + Thực hiện tốt nếp an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.
 B. Kế hoạch tuần tới:	
 + Thực hiện nề nếp nhà trường đề ra.
 + Duy trì sĩ số, nhắc nhở các em đi học đi học đều, đúng giờ.
 + Thực hiện nếp truy bài đầu giờ.
 + Tiếp tục BDHS giỏi, phụ đạo HS yếu.
 + Thực hiện tốt nếp an toàn giao thông, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_3_tuan_27_khuat_thi_phuong.doc