Giáo án Tiếng việt 3 tuần 30 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1

Giáo án Tiếng việt 3 tuần 30 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1

Tập đọc – kể chuyện

GẶP GỠ Ở LÚC –XĂM –BUA

I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ nước ngoài : Lúc-xăm-bua ,Mô-ni-ca ,Giét-xi-ca, in-tơ-nét; các từ ngữ dễ phát âm sai do tiếng địa phương: lần lượt, đàn tơ rưng ,tuyết, hoa lệ, lưu luyến, xích lô

Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện .

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (Lúc-xăm-bua , lớp 6, đàn tơ rưng , tuyết, hoa lệ.)

Hiểu nội dung truyện: cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với Học sinh một trường tiểu học ở Lúc –xăm –bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc .

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1044Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tiếng việt 3 tuần 30 - Phạm Thị Hoa - Trường Tiểu học Vĩnh Phước 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	Thứ ngày tháng năm 200
Tập đọc – kể chuyện
GẶP GỠ Ở LÚC –XĂM –BUA
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU
A/-TẬP ĐỌC
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ nước ngoài : Lúc-xăm-bua ,Mô-ni-ca ,Giét-xi-ca, in-tơ-nét; các từ ngữ dễ phát âm sai do tiếng địa phương: lần lượt, đàn tơ rưng ,tuyết, hoa lệ, lưu luyến, xích lô 
Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ mới trong bài (Lúc-xăm-bua , lớp 6, đàn tơ rưng , tuyết, hoa lệ.)
Hiểu nội dung truyện: cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với Học sinh một trường tiểu học ở Lúc –xăm –bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc .
B/ KỂ CHUYỆN.
1.Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào gợi ý .HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình .lời kể tự nhiên ,sinh động, thể hiện đúng nội dung.
Kể tự nhiên,phối hợp được lời kể với điệu bộ ,động tác; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời bạn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
Tranh minh họa truyện phóng to.
bảng phụ viết săn đoạn văn cần hướng và gợi ý để kể chuyện .
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC	TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ
- Giáo viên kiểm tra 2 Học sinh đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”, trả lời câu hỏi trong SGK.
B/ DẠY BÀI MỚI
1/ Giới thiệu bài. 
2/ Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện HS đọc.
Mục tiêu 1: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện .
Cách tiến hành: 
a) Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Giáo viên hướng dẫn Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Hướng dẫn Học sinh đọc các từ: Lúc–xăm bua, Mô–ni–ca, Giét–xi –ca ,in –tơ nét.
 - Giáo viên theo đõi phát hiện lỗi phát âm sai.
- Luyện đọc từng đoạn.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ 
- Luyện đọc đoạn theo nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài
3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài.
Mục tiêu: - Giúp Học sinh hiểu: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với Học sinh một trường Tiểu học.
Cách tiến hành: 
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc –xăm- bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
- Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 2 
- Các bạn Học sinh Lúc –xăm –bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Học sinh đọc thầm đoạn 3
- Các em muốn nói gì với các bạn Học sinh trong câu chuyện này ?
Hoạt đông 3: Luyện đọc lại
Mục tiêu: HS đọc trôi chảy và diễn cảm cả bài.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc điễn cảm đoạn 3. Hướng dẫn Học sinh đọc đoan 3
- Gọi 3 Học sinh thi đọc lại đoạn văn.
- 1 Học sinh đọc cả bài .
- Học sinh theo dõi
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc 5à6 Học sinh và cả lớp đọc đồng thanh .
- Mỗi Học sinh đọc 2 câu nối tiếp đến hết bài.
- Mỗi Học sinh đọc 1 đoạn từng đoạn cho đến hết bài, và giải nghĩa các từ Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ
- Học sinh làm việc theo bàn
- Học sinh đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh trả lời .
- Học sinh trả lời .
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh trả lời .
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh trả lời .
- Học sinh theo dõi
- 3 Học sinh đọc cả lớp theo dõi và nhận xét
- 1 Học sinh đọc
KỂ CHUYỆN
Hoạt động 4 : GV nêu nhiêm vụ.
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình 
Mục tiêu : Học sinh kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung .
Cách tiến hành: 
2/ Giáo viên giúp Học sinh hiểu yêu cầu của bài tập .
- Câu chuyện kể theo lời của ai ?
- Kể bằng lời của em là thế nào ?
- 1học sinh kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý a
- 2 Học sinh tiếp nối nhau kể 2 đoạn của câu chuyện 
- Cả lớp nhân xét, bổ sung lời kể của mỗi bạn; bình chọn 
Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.
- Học sinh trả lời .
- Học sinh trả lời .
-1 Học sinh kể mẫu đoạn 1 
- Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
	Thứ ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
MỘT MÁI NHÀ CHUNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1/ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ; lợp nghìn lá biếc, rập rình, tròn vo, rực rỡ, vòm cao ...
Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên .
2/ Rèn kĩ năng đọc-hiểu.
Hiểu các từ ngữ mới trong bài : rím, gấc, cầu vồng.
Hiểu điều bài thơ muốn nói với các em: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung, bảo vệ và gìn giữ nó 
3 / Học thuộc lòng bài thơ.
II / ĐỒ DÙNG DẠY–HỌC
-Tranh minh họa bài đoc trong SGK .
-Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc.
-Bảng nam châm.
III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
TẬP ĐỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A / Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên kiểm tra 3 Học sinh, mỗi học sinh kể 3 đoạn câu chuyện -Gặp gỡ ở Lúc–xăm–bua trả lời câu hỏi - Các em muốn nói gì với các bạn Học sinh trong câu chuyện này ?
Hoạt động 1: Hướng dẫân Học sinh cách đọc.
-Mục tiêu: Giúp HS đọc đúng bài thơ. đọc trôi chảy và diễn cảm. Biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên 
Cách tiến hành: .
1/ Giới thiệu bài :
2/ Luyện đọc.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ .
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ.
- Học sinh nối tiếp đọc từng dòng thơ
- Giáo viên theo dõi Học sinh đọc,phát hiên lỗi phát âm và sửa sai cho Học sinh 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 6 Học sinh nối tiếp nhau đọc 6 khổ thơ trước lớp Giáo viên kết hợp nhắc nhở các em nghắt nghỉ hơi đúng các câu cần đọc gần như liền hơi.
- Giáo viên giúp các hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài : rím, gấc , cầu vồng.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Lần lượt từng Học sinh tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
- Cả lớp độc đồng thanh cả bài thơ. giọng nhẹ nhàng.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung bài:
Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài và trả lời câu hỏi của bài.
Cách tiến hành: 
- 1 Học sinh đọc thành tiéng bài thơ, cả lớp đọc thầm.
- Ba khổ thơ đầu nói đên những mái nhà riêng của ai?
- Cả lớp đọc thầm bài thơ .
- Mỗi mái nhà riêng có nét gì đáng yêu ? 
- Mái nhà chung của muôn vật là gì ?
- Em muốn nói gì với những người bạn có chung một mái nhà ?
Hoạt động 3 :Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: HS học thuộc bài thơ.
Cách tiến hành: 
- 3 Học sinh thi đọc lại bài thơ. Chú ý đọc nhấn giọng ở các từ gợi cảm, gợi tả.
- Giáo viên học sinh học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên treo bảng phụ, học sinh đọc xóa dần bảng.
- Học sinh thi học thuộc bài thơ với các hình thức sau:
- Bốn Học sinh đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ -Đại diên nhóm nào đọc nối tiếp nhanh đội đó thắng.
- Thi đọc thuộc khổ thơ theo hình thức hái hoa.
- 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm .
-Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
GV nhận xét tiết học. Về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ 
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh theo dõi 
- Mỗi Học sinh đọc 2 dòng thơ
- Mỗi Học sinh đọc khổ thơ
- Học sinh nêu nghĩa trong SGK các từ rím, gấc , cầu vồng.
- Học sinh đọc theo nhóm (bàn)
- Học sinh đọc đồng thanh.
- 1 Học sinh đọc thành tiếng bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời
- Học sinh đọc thầm cả bài thơ.
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- 3 Học sinh đọc
- Học sinh đọc 5 lựơt
- 4 Học sinh đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ.
- Học sinh lên bốc thăm và đọc cả theo dõi
- 3 Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. Cả nhận xét và bình chọn ai đọc hay nhất.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
Chính tả- nghe viết
LIÊN HỢP QUỐC
I/ MỤC TIÊU
Rèn kĩ năng viết chính tả
Nghe – viết ,trình bày đúng đẹp chính xác bài : Liên hợp quốc
Làm đúng bài tập điền đúng tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. Đặt câu với các từ ngữ mang âm vần trên.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY–HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
Vở bài tập TV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 Học sinh lên bảng viết các từ ; lớp mình, điền kinh, tin tức, học sinh.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu đề bài. Làm đúng bài tập điền đúng tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. Đặt câu với các từ ngữ mang âm vần trên.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
Mục tiêu :Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết.Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc đoạn văn.
- Hỏi Liên hợp quốc thành lập nhằm mục đích gì?
- Có bao nhiêu thành viên trong Liên hợp quốc?
- Việt Nam trở thành Liên hợp quốc vào lúc nào?
- Giáo ... úng vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ sai: : tr/ch hoặc êt/êch
II/ ĐỒ DÙNG DẠY–HỌC
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài các bài tập chính tả.
Vở bài tập TV.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 / Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 Học sinh lên bảng viết các từ: chênh chếch. lếch thếch, mệt mỏi,
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2/ Dạy học bài mới:
Hoạt động 1. Giới thiệu đề bài Làm đúng bài tập điền đúng vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ sai: tr/ch hoặc êt/êch
- Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả.
- Mục tiêu : Tìm hiểu nội dung đoạn văn cách trình đoạn viết. Viết đúng chính tả các từ dễ lẫn khi viết chính tả.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên đọc đoạn viết
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Hãy nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- Yêu cầu học sinh đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
- Viết chính tả . Học sinh nhớ viết.
- Học sinh tự soát lỗi.
- Giáo viên thu bài chấm 6 bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Mục tiêu : Giúp Học sinh làm đúng bài tập điền đúng tvào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ sai: tr/ch hoặc êt/êch
Cách tiến hành: 
- Bài 2.
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 2 Học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học, nhận xét bài viết của Học sinh.
- Về nhà học thuộc câu đố. Sửa lại các chữ viết sai
- Học sinh theo dõi
- 2 Học sinh đọc
- 2 Học sinh đọc thuộc lòng 3khổ thơ
- Học sinh trả lời
- Học sinh viết bảng lớp cả lớp viết bảng con: nghìn, lá biếc, sóng xanh, rập rình, lòng đất, nghiêng lợp
- Học sinh tự soát lỗi
- 1 Học sinh đọc yêu cầu trong SGK
- Học sinh cả lớp đọc thầm.
- 2 Học sinh lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.
- 1à2 Học sinh đọc, các HS khác bổ sung.
- Học sinh tự sửa bài và làm vào vở
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
Tập viết
ÔN CHỮ HOA U
I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU.
Củng cố cách viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng:
1/ Viết tên riêng Uông Bí bằng cỡ chữ nhỏ.
2 /Viết câu ứng dụng (bằng cỡ chữ nhỏ )
 Uốn cây từ thuở còn non.
 Dạy con từ thuở con còn bi bô
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
Mẫu chữ viết hoa U 
Tên riêng Uông Bí và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.
 Uốn cây từ thuở còn non.
 Dạy con từ thuở con còn bi bô
Vở Tập viết, bảng con, phấn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: 1 Học sinh đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng đã học ở tiết trước. “Trường Sơn”.
 Trẻ em như búp trên cành
 Biết ăn ngủ ,biết học hành là ngoan
bằng cỡ chữ nhỏ
- 2 Học sinh lên bảng viết cả lớp theo dõi.
- Giáo viên nhận xét cho điểm Học sinh.
2/ Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta Củng cố cách viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng:
- Viết tên riêng Uông Bí 
- Viết câu ứng dụng 
 Uốn cây từ thuở còn non.
 Dạy con từ thuở con còn bi bô
 bằng cỡ chữ nhỏ.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.
3/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết các chữ hoa.
Mục tiêu: giúp Học sinh tự phát các chữ có viết hoa trong bài.
Cách tiến hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài viết.
- Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết U
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào bảng con. chữ U
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng .Uông Bí 
- Giáo viên giới thiệu Uông Bí là tên một thị xã ở Quảng Ninh
- Yêu cầu học sinh viết bảng con từ ứng dụng.
- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.
 Uốn cây từ thuở còn non.
 Dạy con từ thuở con còn bi bô
-Giáo viên giúp Học sinh hiểu sông Lô, phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà,
- Học sinh tập viết trên bảng con: Uốn, Dạy 
 3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn Học sinh viết vào vở Tập viết.
Mục tiêu : Giúp Học sinh vận dụng kiến thức vừa học vào luyện viết đúng đẹp theo các cỡ chữ.
Cách tiến hành: 
- Viết chữ U : 1dòng.
- Viết chữ B,D: 1dòng.
- Viết tên riêng : Uông Bí 2 dòng
- Viết câu thơ 2 lần
- Học sinh viết bài .
- Học sinh viết bài Giáo viên chú ý hướng dẫn viết dúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
+ Chấm chữa bài
+ Giáo viên chấm nhanh 5 bài.
+ Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
4/ Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở những Học sinh chưa viết xong bài về nhà viết tiếp, và luyện viết thêm trên vở Tập viết để rèn chữ cho đẹp.
- Học sinh theo dõi
- Học sinh theo dõi và nhắc lại qui trình viết các chữ, U
- Học sinh chú ý lắng nghe nhắc lại
- Học sinh viết bảng con. Uông Bí 
- Học sinh viết bảng con Uốn, Dạy 
- Học sinh viết vào vở.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
Luyện từ và câu
®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái b»ng g× ?
DÊu hai chÊm 
I/ Mơc ®Ých ,yªu cÇu : 
1/ §Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái B»ng g× ? (T×m bé phËn c©u tr¶lêi cho c©u hái B»ng g× ?)
Tr¶ lêi ®ĩng c¸c c©u hái B»ng g× ?Thùc hµnh trß ch¬i hái ®¸p sư dơng cơm tõ B»ng g× ?
2 / Bø¬c ®Çu n¾m ®­ỵc c¸ch dïng dÊu hai chÊm .
II / §å dïng d¹y- häc:
tê giÊy khỉ to 
B¶ng líp( b¶ng phơ ) 
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc :
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
1/ KiĨm tra bµi cị : 2HS lµm bµi1-2(trang 93-94)
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm HS
2/ Bµi míi :
Ho¹t ®éng 1 : Giíi thiƯu bµi
Mơc tiªu : Giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung bµi häc: §Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái (b»ng g× ?) DÊu hai chÊm 
Ho¹t déng 2 : H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
Mơc tiªu : qua bµi tËp HS biÕt ®Ỉt vµ tr¶ lêi c©u hái “B»ng g× ? “(T×m bé phËn c©u tr¶lêi cho c©u hái “B»ng g× ?”)
Tr¶ lêi ®ĩng c¸c c©u hái “B»ng g× ? Thùc hµnh trß ch¬i hái ®¸p sư dơng cơm tõ B»ng g×? Bø¬c ®Çu n¾m ®­ỵc c¸ch dïng dÊu hai chÊm . 
Bµi 1. GV Y/C HS nhỈc l¹i Y/C cđa bµi tËp .
- Cho HS lµm bµi.
- Cho HS lªn b¶ng lµm bµi trªn b¶ng líp .
- GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng .
a/ Voi uèng n­íc b»ng vßi.
b/ ChiÕc ®Ìn «ng sao cđa bÐ ®­ỵc lµm b»ng nan tre d¸n giÊy bãng kÝnh.
c/ C¸c nghƯ sÜ ®· chinh phơc kh¸n gi¶ b»ng tµi n¨ng cđa m×nh.
Nh­ vËy, muèn ti×m c©u tr¶ lêi cho c©u hái “B»ng g× “ c¸c em chØ viƯc g¹ch d­íi cơm tõ (tõ ch÷ b»ng cho ®Õn hÕt c©u )
Bµi tËp 2
- GV Y/C 1 HS ®äc Y/C cđa bµi.
- GV nh¾c l¹i Y/C cđa bµi tËp .
- NhiƯm vơ cđa HS lµ ph¶i tr¶ lêi c¸c c©u hái Êy sao cho thÝch hỵp
- Cho HS lµm bµi.
- HS lµm miƯng 
- GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng .
- Hµng ngµy em viÕt b»ng bĩt bi .
- ChiÕc bµn em ngåi häc lµm b»ng gç .
-c¶ thë b»ng mang .
Bµi tËp 3
- 1HS ®äc Y/C cđa bµi
- Tỉ chøc cho HS ch¬i theo nhãm .
- Cho HS thùc hµnh trªn líp . 
- GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng :
Bµi 4 .
- 1HS ®äc Y/C cđa bµi
- Cho HS lµm bµi.
- Cho HS tr×nh bµy . 
- GV nhËn xÐt chèt l¹i lêi gi¶i ®ĩng :
Ho¹t ®éng 3: Ho¹t ®éng cđng cè dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc . 
- VỊ nhµ xem l¹i bµi tËp 4, nhí th«ng tin ®­ỵc cung cÊp trong bµi
 tËp 4
- HS l¾ng nghe.
- 2à3 HS nh¾c l¹i ®Ị bµi
- 1 HS ®äc Y/C 
- HS chĩ ý l¾ng nghe .
- HS lµm bµi c¸ nh©n.
- HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë 
- 1 HS ®äc Y/C.C¶ líp chĩ ý l¾ng nghe 
- HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi
- 1 HS ®äc Y/C
- HS ch¬i theo nhãm ®«i .Mét em hái mét em tr¶ lêi. sau ®ã ®ỉi l¹i.
- Líp nhËn xÐt 
- C¶ líp ®äc thÇm.
- HS ®äc c¸ nh©n.
- 3 HS lªn tr×nh bµy trªn tê giÊy to ®· chuÈn bÞ tr­íc cho bµi tËp.
- Líp nhËn xÐt 
- HS chÐp lêi gi¶i ®ĩng vµo vë 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 
Thứ ngày tháng năm 200
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I/ Mơc ®Ých yªu cÇu 
RÌn kÜ n¨ng viÕt : BiÕt viÕt mét bøc th­ ng¾n cho cho mét b¹n nhá n­íc ngoµi ®Ĩ lµm quen vµ bµy tá t×nh th©n ¸i. 
L¸ th­ tr×nh bµy ®ĩng thĨ thøc, ®đ ý ; dïng tõ ®Ỉt c©u ®ĩng; thĨ hiƯn t×nh c¶m víi ng­êi nhËn th¬.
II/ §å dïng d¹y - häc
B¶ng líp viÕt c©u gỵi ý ViÕt th­ nh­ SGK
B¶ng phơ viÕt tr×nh tù l¸ th­ .
Phong b× th­,tem th­ , giÊy rêi ®Ĩ viÕt th­ .
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y -häc 
	Ho¹t ®éng d¹y 
Ho¹t ®éng häc
- Ho¹t ®éng 1 .KTBC 
- GV kiĨm tra 3 HS kĨ l¹i mét trËn thi ®Êu thĨ thao ®· lµm ë tiÕt 29
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
+ Ho¹t ®éng 2.Giíi thiƯu bµi míi
Mơc tiªu : Giíi thiƯu ®Ị bµi vµ néi dung tiÕt häc: ViÕt th­. 
Cách tiến hành: : 
+ Ho¹t ®éng 3 : H­íng dÉn HS lµm bµi tËp
Mơc tiªu : Sau bµi häc HS cã thĨ viÕt mét bøc th­ ng¾n cho cho mét b¹n nhá n­íc ngoµi ®Ĩ lµm quen vµ bµy tá t×nh th©n ¸i. 
L¸ th­ tr×nh bµy ®ĩng thĨ thøc ;®đ ý ;dïng tõ ®Ỉt c©u ®ĩng; thĨ hiƯn t×nh c¶m víi ng­êi nhËn th¬.
Cách tiến hành: : 
a/ GV Y/C HS ®äc Y/C cđa bµi .
+ Néi dung th­ ph¶i thĨ hiƯn ®­ỵc:
* Mong muèn ®­ỵc lµm quen víi b¹n (®Ĩ lµm quen víi b¹n, khi viÕt c¸c em cÇn tù giíi thiƯu tªn m×nh , m×nh lµ ng­êi ViƯt nam..)
bµy tá t×nh th©n ¸i, mong muèn c¸c b¹n nhá trªn thÕ giíi ®­ỵc sèng trong h¹nh phĩc...
* Cho HS ®äc l¹i h×nh thøc tr×nh bµy mét l¸ th­.
- GV treo b¶ng phơ cã tr×nh bµy s½n bè cơc cđa l¸ th­ .
- GV chèt l¹i: Khi viÕt c¸c em cÇn nhí viÕt theo tr×nh tù :
+ Dßng ®Çu th­: c¸c em ph¶i ghi râ ®Þa ®iĨm thêi gian viÕt th­ .
+ Lêi x­ng h«: viÕt cho b¹n nªn x­ng h« b¹n th©n mÕn ...
+ Néi dung th­ lµm quen th¨m hái , bµy tá t×nh th©n ¸i, lêi chĩc lêi høa hĐn ..
+ Cuèi th­ ; Lêi chµo ch÷ kÝ vµ kÝ tªn .
* Cho HS viÕt bµi vµo giÊy rêi ®· chuÈn bÞ .
* Cho HS ®oc th¬
- GV nhËn xÐt chÊm 3 bµi viÕt hay .
 + Ho¹t ®éng 4: Cđng cè dỈn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- C¸c HS ch­a viÕt xong ve nhµ viÕt cho hoµn chØnh. HS viÕt xong viÕt hay vỊ nhµ viÕt l¹i gưi qua b­u ®iƯn hoỈc g­Ø qua b¸o tiỊn phong . 
- 3 Hs lÇn l­ỵt ®äc bµi cđa m×nh
- HS l¾ng nghe 
- HS l¾ng nghe .
- 1 HS ®äc Y/C cđa bµi tËp 1 + ®äc gỵi ý .
- C¶ líp l¾ng nghe .
- 1 HS ®äc c¶ líp l¾ng nghe.vµ nh×n lªn b¶ng phơ .
- HS viÕt th­ + viÕt phong b× .
- HS nèi tiÕp nhau ®äc th­ m×nh ®· viÕt .
- Líp nhËn xÐt 
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : 

Tài liệu đính kèm:

  • doc30.doc