Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 32 - Trần Thị Thắm - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 1

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 32 - Trần Thị Thắm - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 1

TOÁN

Tiết 156 : LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

 Giúp HS :

" Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân chia ,chia số năm chữ số với số với số có một chữ

 số .

" Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

" Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Ổn định tổ chức (1')

2. Kiểm tra bài cũ (5')

" 2 HS lên làm bài 1, 2, 3, 4 / 78 VBT Toán 3 Tập hai

" GVnhận xét ghi điểm HS

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1011Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 32 - Trần Thị Thắm - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
Tiết 156 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS :
Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân chia ,chia số năm chữ số với số với số có một chữ 
 số .
Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, 3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
2 HS lên làm bài 1, 2, 3, 4 / 78 VBT Toán 3 Tập hai
GVnhận xét ghi điểm HS
3. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài (1’)
- Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia các số năm chữ số cho số với số có một chữ số .
Hoạt động 1 : Luyện tập thực hành (28’)
Mục tiêu :
- Củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân chia,chia số năm chữ số cho số với số có một chữ số .
- Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn . 
Cách tiến hành :
Bài tập 1 
- Gọi HS đọc Y/C của bài
- HS tự làm bài 
- GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS
Bài 2 
- Gọi HS đọc đề toán
- Baì tóan cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ? 
- Muốn tính số bạn chia được bánh ta làm thế nào ?
- Có cách nào giải khác không ? HS nêu miệng cách giải ?
- GV nhận xét cho điểm HS. 
Bài tập 3
- GV gọi 1 HS đọc đề bài .
- Bài Y/C chúng ta làm gì ?
- Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật ?
- Vậy để tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải đi tìm gì trước ?
- HS tự làm bài 
- GV chữa bài cho điểm HS
Bài 4
- GVgọi 1 HS đọc bài . nhẩm với phép tính trên.
- GV hỏi: Mỗi tuần lễ có mấy ngày ?
- Vậy nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày mùng mấy?
- Còn chủ nhật tuần trước là ngày nào ?
- GV Y/C HS tiếp tục làm bài . 
- GV nhận xét và cho HS
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò (3’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- HS nêu lại cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở
và nêu cách thực hiện.
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán cho biết co 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh. Số bánh này được chia hết cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái bánh.
- Bài toán hỏi số bạn được chia bánh.
- 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở tập.
Giải
Tổng số chiếc bánh nhà trường có là :
4 x105 =420 ( chiếc )
 Số bạn được nhận bánh là:
420:2 =210 (bạn)
Đáp số 201 bạn
- 1 HS đọc đề bài
- Tính diện tích của hình chữ nhật.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Tìm độ dài của chiều rộng hình chữ nhật.
1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm vào vở
Giải
Chiều rộng hình chữ nhật là
12 :3 =4 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là
12 x 4 =48 ( cm2)
Đáp số : 48 ( cm2)
- 1 HS đọc đề bài.
- Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
- Nếu chủ nhật tuần này là ngày mùng 8 thì chủ nhật tuần sau là ngày : 8 + 7 = 15
- Là ngày : 8 – 7 = 1
- HS làm bài vào vở.
- Bài Luyện tập.
- 1 HS nêu lại cách đặt tính và tính.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TOÁN
Tiết 157 : BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ 
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
II.Các hoạt động dạy - Học chủ yếu.
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3, 4 / 79 VBT Toán 3 Tập hai. 
GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Giới thiệu bài mới (1’)
- GV :Bài học hôm nay giúp chúng ta tiếp tục học cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị . 
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị (12’)
Mục tiêu :
 Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Cách tiếùn hành :
- GV gọi một HS đọc đề bài toán .
- Có 35 l mật ong đựng đều trong 7 can .Nếu có 10 lít mật ong thì đựng đều vào mấy can như thế ?
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán cho biết có 35 l mật ong được đựng đều trong 7 can
- Bài toán hỏi gì?
- Nếu có 10 l thì đổ đầy được mấy can như thế .
- Theo em, để tính được 10 l đổ đầy được mấy can trước hết chúng ta phải làm gì?( Nếu HS không trả lời được thì GV nêu)
-Tìm số lít mật ong đựng trong 1 can.
- GV : Tính số lít trong 1 can như thế nào?
- Thực hiện phép chia:35 :7 = 5 (l).
- GV nêu: Biết được 5 l mật ong thì đựng trong một can, vậy 10 l mật ong thì đựng trong mấy can?
- 10 lít mật ong đựnh trong số can là:
 10 : 5 =2 (can)
- GV giảng lại bước tính trên 
- GV yêu caáiH trình bày lại bài giải.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào nháp.
 Tóm tắt
 35 l : 7 can
 10 l : .can ?
 Bài giải
Số lít mật ong trong mỗi can là 
35 :7 =5 (l)
Số can cần để đựng 10 lít mật ong là:
10 : 5 =2 (can)
 Đáp số : 2 can
-GV hỏi: Trong bài toán trên bước nào được gọi là bước rút về đơn vị?
- Bước tìm số lít mật ong trong 1 can gọi là bước rút về đơn vị .
- Cách giải bài toán này có điểm gì khác với các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đã học?( GV có thể yêu cầu HS so sánhvới bài 3 ở phần luyện tập thêm của tiết 156)
- HS : Bước tiùnh thứ 2, chúng ta không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
-GV giới thiệu :Các bài toán liên quan đến rút về đơn vị thường được giải bằng 2 bước:
 + Bước 1 : Tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau( thực hiện phép chia).
 + Bước 2 : Tìm số phần bằng nhau của một giá trị ( thực hiện phép chia)
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 2 :Luyện tập , thực hành
Mục tiêu :
 Biết áp dụng những kiến thức đã học để giải bài toán có liên quan.
Cách tiếùn hành :
Bài 1
- GV gọi một HS đọc bài toán.
- Có 40 kg đường đựng đều trong 8 túi .Hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán cho biết 40 kg đường đựng trong 8 túi.
- Bài toán hỏi gì?
-Bài toán hỏi 15 kg đường đựng trong mấy túi?
-Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Dạng bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
-Vậy trước hết chúng ta phải làm gì?
-Phải tìm số đường đựng trong một túi
 40 :8 = 5 (kg)
-Biết 5 kg đường đựng trong một túi, vậy 15 kg đường đựng trong mấy túi?
-15 kg đường đựng trong : 15 :5 =3 (túi)
- GV yêu cầu HS trình bày bài giải
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Tóm tắt Bài giải
 40kg : 8 túi Số kilôgam đường đựng trong 1 túi 
 15 kg: .túi? là:40 :8 =5 (kg)
 Số túi cần để đựng 15 kg đường là
 15 :5 =3 (túi)
 Đáp số : 3 túi
Bài 2 
-GV gọi một HS đọc đề bài 
-Cứ 4 cái áo như nhau thì cần có 24 cúc áo . Hỏi 42 cúc áo thì dùng cho mấy cái áo như thế?
- Bài toán trên thuộc dạng toán nào ?
-Bài toán trên thuộc dạng bài toán liên quan đến rút về đơn vị .
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
 Tóm tắt Bài giải
 24 cúc áo : 4 cái áo Số cúc áo cần cho một chiếc áo là :
 42 cúc áo :..cái áo ? 24 :4 =6 (cúc áo)
 Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là:
 42 :6 =7 (cái áo)
 Đáp số : 7 cái áo
- GV chữa bài và cho điểm HS
Bài 3 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- GV hỏi :Phần a đúng hay sai? Vì sao?
-1 HS trả lời , cả lớp theo dõivà nhận xét:Phần a đúng vì đã thực hiện tính giá trị biểu thức từ trái qua phảivà kết quả các phép tính đúng
- GV hỏi tương tự với các phần còn lại 
b sai vì:Biểu thức này tính sai thứ tự, tính 6:2 trước làm tiếp 24 chia 3.
c sai vì: Tính theo từ phải sang trái, tính 3´2trước rồi tính 18 :6 
d đúng vì:Biểu thức được tính đúng theo thứ tự từ trái qua phải, các phép tính đều có kết quả đúng 
- GV nhận xét và cho điểm HS
- GV có thể yêu cầu HS trong lớp nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. 
Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (4’)
- Cô vừa dạy bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TOÁN
Tiết 158 : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
 Giúp HS :
Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Kỹ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính.
II. Đồ dùng dạy học 
Hình minh hoạ phần bài học đủ cho mỗi HS.
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 3 / 80 VBT Toán 3 Tập hai. 
GV nhậïn xét, chữa bài, cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu bài mới (1’)
- GV :Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về kỹ năng giải bài tooancs liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức số . 
- Nghe GV giới thiệu bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập 
Mục tiêu :
- Củng cố kỹ năng giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Kỹ năng thực hiện tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu tính.
Cách tiếùn hành :
Bài 1
- GV gọi 1 HS đọc đề toán.
-Có 48 chiếc đĩa xếp vào 8 hộp .Hỏi có 30 chiếc đĩa thì xếp vào mấy hộp như thế ?
-GV hỏi : Bài toán trên thuộc dạng bài toán nào ?
- Bài toán có dạng liên quan đến rút về đơn vị
- Mỗi hộp có mấy chiếc đĩa?
- Mỗi hộp có:48 :8 = 6 (chiếc đĩa)
- 6 chiếc đĩa xếp được 1 hộp , vậy 30 chiếc đĩa xếp được mấy hộp như thế?
-30 ... nó được qui ước là một ngày. 
Bước 2 : 
- GV hỏi : 
+ Đố các em biết một ngày có bao nhiêu giờ ?
+ Hãy tưởng tượng Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ? 
- Thì một phần Trái Đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi ; còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn).
Kết luận : Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày một ngày có 24 giờ.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 64 : NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. MỤC TIÊU
 Sau bài học, HS có khả năng :
Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
Một năm thường có bốn mùa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Các hình trong SGK trang 122, 123.
Một số quyển lịch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Khởi động (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2, 3 / 88 (VBT)
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Thảo luận theo nhóm
Mục tiêu :
Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm thường có 365 ngày. 
Cách tiến hành : 
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm theo các gợi ý :
- HS trong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý.
+ Một năm thường có bao nhiêu ngày, bao nhiêu tháng ?
+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ?
+ Những tháng nào có 32 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày ?
Bước 2 :
- GV gọi vài HS trả lời câu hỏi trước lớp. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp.
- GV mở rộng cho các em biết : Có những năm, tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm, tháng 2 lại có 29 ngày, năm đó người ta gọi là năm nhuận, và năm nhuận có 366 ngày. Thường cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận.
- HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK trang 122 và giảng cho HS biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
- HS quan sát tranh và nghe.
- GV hỏi : Khi chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời, Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao vòng ?
Kết luận : Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK theo cặp 
Mục tiêu :
Biết một năm thường có bốn mùa.
Cách tiến hành : 
Bước 1 : 
- GV yêu cầu HS làm việc với nhau theo gợi ý : 
- HS làm việc theo cặp theo gợi ý. 
+ Trong các vị trí A, B, C, D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 trong SGK, vị trí nào của Trái Đất thể hiện Băc bán cầu là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông.
+ Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12.
- Đối với HS khá giỏi, có thể yêu cầu thêm : 
Bước 2 :
- GV gọi một số HS lên trả lời trước lớp.
- HS lên trả lời trước lớp.
- GV hoặc HS khác sửa chữa và hoàn chỉnh câu trả lời.
Kết luận : Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa : mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau..
Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông
Mục tiêu :
HS biết đặc điêûm khí hậu bốn mùa. 
Cách tiến hành : 
- GV hỏi hoặc nói cho HS biết đặc trưng khí hậu bốn mùa, ví dụ :
+ Vào mùa xuân, em cảm thấy thế nào ?
+ Aám áp,
+ Vào mùa hạ, em cảm thấy thế nào ?
+ Nóng nực,
+ Vào mùa thu, em cảm thấy thế nào ?
+ Mát mẻ,
+ Vào mùa đông, em cảm thấy thế nào ?
+ Lạnh, rét,
- GV hướng dẫn cách chơi : 
- HS chơi theo nhóm hoặc cả lớp.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
THỂ DỤC
Bài 63 : ÔâN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG
TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. 
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 2- 3 em một quả bóng và sân cho trò chơi “ Ai kéo khoẻ” 
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
ĐL
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. Mở đầu :
1. Nhận lớp:
2’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
x x x x x x x 
x x x x x x x 
 2.Phổ biến bài mới: (thị phạm)
1’
- Ôn động tác tung bóng và bắt bóng. 
- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
x x x x x x x 
x x x x x x x
3. Khởi động :
- Chung :
- Chuyên môn :
1’
2’
2’
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Tìm con vật được bay” 
* Chạy chậm 1 vòng sân : 150 – 200m.
x x x x x x x x
II. CƠ BẢN
1. Ôn bài cũ :
2. Bài mới
(Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật)
10’- 12’
- Tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. 
+ GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, hứng bóng.
+ Từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
+ Cho tập theo từng đôi một, GV nhắc các em chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. Khi tung bóng các em dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng. Khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng chắc chắn.
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
8’- 10’
- Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” 
+ GV nhắc lại tên trò chơi và phổ biến cách chơi. Trước khi chơi cần cho HS khởi động kĩ các khớp. GV chú ý nhắc HS phải đảm bảo an toàn trong tập luyện, không đùa nghịch. 
+ Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
+ Khi các em chơi GV, làm trọng tài và thống nhât với các đội khi chạy về các em chú ý chạy về bên phải hoặc trái của đội hình, tránh tình trạng chạy xô vào nhau.
x x x x x x x 
x x x x x x x
III. KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh
 (Thả lỏng)
1’- 2’
- Chạy chậm thả lỏng và hít thở sâu. 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
2. Tổng kết giờ học
3’
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học
 x x x x x x x
 x x x x x x x
3. Nhắc nhở và giao bài tập về nhà.
1’
- Giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân. 
	 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
THỂ DỤC
Bài 64 : ÔâN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI - TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 
Ôn động tác tung bóng và bắt bóng theo nhóm 3 người.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích.
Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động. 
B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 2- 3 em một quả bóng và sân cho trò chơi “ Ai kéo khoẻ” 
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
NỘI DUNG
ĐL
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
I. Mở đầu :
1. Nhận lớp:
1’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
x x x x x x x 
x x x x x x x 
 2.Phổ biến bài mới: (thị phạm)
1’
- Ôn động tác tung bóng và bắt bóng. 
- Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
x x x x x x x 
x x x x x x x
3. Khởi động :
- Chung :
- Chuyên môn :
1’
2’
2’
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy” 
* Chạy chậm 1 vòng sân : 150 – 200m.
x x x x x x x x
II. CƠ BẢN
1. Ôn bài cũ :
2. Bài mới
(Ghi rõ chi tiết các động tác kỹ thuật)
10’- 12’
- Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. 
+ GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, hứng bóng.
+ Từng em tập tung và bắt bóng tại chỗ, di chuyển một số lần.
+ Chia HS trong lớp thành từng nhóm mỗi nhóm 3 người. Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. khi tung và bắt bóng các em cần thực hiện phối hợp toàn thân. 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
+ Sau khi thực hiện như trên một số lần, GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng, mới đầu chỉ là tiến lên hay lùi xuống, dần dần di chuyển sang phải sang trái để bắt bóng. Động tác cần nhanh, khéo léo, tránh vội vàng. 
3. Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực)
8’- 10’
- Chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” 
+ GV nhắc lại tên trò chơi và nhắc lại cách chơi. Trước khi chơi cần cho HS khởi động kĩ các khớp. GV chú ý nhắc HS phải đảm bảo an toàn trong tập luyện, không đùa nghịch. 
+ Cho HS chơi thử, sau đó cho HS chơi chính thức.
+ Khi các em chơi GV, làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về các em chú ý chạy về bên phải hoặc trái của đội hình, tránh tình trạng chạy xô vào nhau. Bạn nào làm bóng hoạc mẩu gỗ lăn ra ngoài ô vuông, phải nhặt để vào đúng vị trí mới được tiếp tục chơi.
+ Khi HS đã chơi thành thạo, GV có thể tang thêm số lượng bóng và mẩu gỗ, để mỗi lần thực hiện, các em phải chuyển cùng một lúc nhiều đồ vật. Hàng nào về trước, ít phạm quy hàng đó thắng. 
x x x x x x x 
x x x x x x x
III. KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh
 (Thả lỏng)
1’- 2’
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng và hít thở sâu. 
 x x x x x x x
 x x x x x x x
2. Tổng kết giờ học
3’
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học
 x x x x x x x
 x x x x x x x
3. Nhắc nhở và giao bài tập về nhà.
1’
- Giao bài tập về nhà: Ôn tung và bắt bóng cá nhân. 
	 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 32.doc