-Đọc đúng các từ ngữ : chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá, đen tuyền, lướt thướt, liễu rũ, sặc sỡ, người ngựa, khoảnh khắc, hây hẩy.
-Đọc trôi chảy toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp SaPa,sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên SaPa, phong cảng SaPa.
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng.
-Hiểu : rững cây âm u, hoàg hôn, áp phiên, thoắt cái .
- Hiểu nội dung bài.
II/Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ về cảnh đẹp SaPa ( nếu có ).
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Thứ hai Tập đọc( 57): ĐƯỜNG ĐI SAPA I/Mục tiêu -Đọc đúng các từ ngữ : chênh vênh, xuyên tỉnh, bồng bềnh, huyền ảo, trắng xoá, đen tuyền, lướt thướt, liễu rũ, sặc sỡ, người ngựa, khoảnh khắc, hây hẩy. -Đọc trôi chảy toàn bài, ngát nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp SaPa,sự ngưỡng mộ, háo hức của du khách trước vẻ đẹp của con đường lên SaPa, phong cảng SaPa. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng. -Hiểu : rững cây âm u, hoàg hôn, áp phiên, thoắt cái. - Hiểu nội dung bài. II/Đồ dùng dạy học -Tranh minh hoạ về cảnh đẹp SaPa ( nếu có ). - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ -GV kiểm tra 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi về nội dung bài con Sẻ - Nhận xét việc học bài cũ của HS -GV nhận xét cho điểm. B/Bài mới 1) Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu yêu cầu của tiết dạy. 2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc: -GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài ( 3 lượt ). - Chú ý câu văn dài. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới, khó trong bài. - Giới thiệu 3 dân tộc có trong bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. b) Tìm hiểu bài -Gọi HS đọc câu hỏi 1: - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi 1. - GV nhận xét- chốt ý. - Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về SaPa ? - GV ghi ý chính của từng đoạn. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2. - Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà thiên nhiên ? - GV giảng về SaPa. - Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa như thế nào ? - Em hãy nêu ý chính của bài. * Kết luận, GV ghi ý chính của bài. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc tiếp nối cả bài - Cho HS đọc diễn cảm đoạn 1. - Treo bảng phụ có đoạn văn. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. - Nhận xét cho điểm từng HS đọc thuộc lòng. C/Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học * Bài sau : Trăng ơi từ đâu đến. -3 HS đọc bài con Sẻvà trả lời câu hỏi - 3HS đọc tiếp nối 3 lượt - HS trả lời câu hỏi 1. - HS phát biểu . + Đoạn 1 : Phong cảng đằng lên SaPa. + Đoạn 2 : Phong cảnh một thị trấn trên đường lên SaPa. + Đoạn 3 : Cảnh đẹp SaPa. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - HS trả lời. - Ca ngợi SaPa. - Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SaPa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. - 2 HS nhắc lại. - Cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Theo dõi. - 3-4 HS thi đọc. - 3 HS đọc thuộc lòng. Luyện từ và câu(58): MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH – THÁM HIỂM I/Mục tiêu - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch- thám hiểm. -Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời trong trò chơi “ Hái hoa dân chủ “. -Yêu mến cảnh đẹp đất nước, tự hào về đất nước Việt Nam. II/Đồ dùng dạy học - BT 1,2 viết sẵn trên bảng lớp. - Các câu hỏi ở BT 4 viết từng câu vào các mảnh giấy nhỏ. III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Yêu cầu 3 HS lên bảng trả lời. Mỗi HS đặt 3 câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Nhận xét , cho điểm từng HS. B/Bài mới 1.Giới thiệu bài - GV hỏi chủ điểm trong giai đoạn này là gì? Giới thiệu bài MRVT: Du lịch –Thám hiểm. 2.Tìm hiểu ví dụ Bài 1 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước những chữ cái chỉ ý đúng. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ “du lịch” -GV nhận xét Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng. - Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn trước những chữ cái chỉ ý đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đặt câu với từ “ thám hiểm” Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. - Nhận xét, kết luận nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ “ Đi một ngày đàng học một sàng khôn” - Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử dụng câu tục ngữ trên. Bài 4 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng hình thức hái hoa dân chủ. - GV nêu luật chơi, hướng dẫn HS cách chơi. - Gọi 1 vài HS kể những điều em biết về các dòng sông trên hoặc giới thiệu tên các dòng sông khác mà em biết. 3/Củng cố dặn dò: -Hỏi HS hiểu “du lịch và thám hiểm” có nghĩa thế nào? -Nhận xét tiết học. - Học thuộc lòng BT 4. -3 HS làm bảng lớp. - HS dưới lớp làm vào vở. -HS trả lời chủ điểm” Khám phá thế giới”. - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS làm bài trên bảng. HS làm bài bằng bút chì vào SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. -1 HS đọc câu mình đặt. -HS nhận xét. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - 1 HS làm bài bảng lớp. HS dưới lớp làm bút chì vào SGK. - 3-5 HS đọc nối tiếp câu của mình trước lớp. - 1 HS đọc. -HS đọc thầm. -Thảo luận nhóm 6 trao đổi. -Gắn bảng, đại diện nhóm trả lời. -Cá nhân trả lời. -Thảo luận nhóm 4, cử đại diện nhóm bốc thăm hoa và trả lời câu đố. -GV và HS cùng nhận xét. -HS trả lời. *Nhận xét: Qua phần giảng dạy tôi đã vận dụng các phương pháp đặt câu hỏi gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm , động nãođồng thời học sinh vừa nghe, nói, đọc ,viết để thực hiện phần thực hành của mình , từ đó nắm được nội dung và hiểu bài ngay tại lớp. Luyện từ - câu(58): GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I/Mục tiêu - Hiểu thế nào là lời nhờ cậy, yêu cầu, đề nghịlịch sự. - Biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huóng khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị. - Hiểu tại sao giữ phép lịch sự khi bày tỏ, đề nghị. II/Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT 3. - Giấy khổ to và bút dạ III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Kiểm tra HS làm BT 4 tiết LTVC trước. - Nhận xét, cho điểm HS B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV yêu cầu 1 số HS đặt câu cầu khiến trước lớp. Hỏi : Có những cách nào để tạo ra câu cầu khiến ? - Từ ví dụ của HS, GV giới thiệu bài 2.Tìm hiẻu ví dụ Bài 1,2 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Cả lớp đọc thầm và tìm các câu ra yêu cầu, đề nghị. - Gọi HS đọc các câu đó. Bài 3 -GV hỏi : Em có nhận xét gì về cách nêu yêu cầu, đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa ? - GV giảng Bài 4 : GV hỏi - Theo em, thế nào là lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? - Tại sao cần phải giữ lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ? - GV giảng * c) Ghi nhớ : - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu HS nói các câu yêu cầu, đề nghị để minh hoạ cho ghi nhớ. d) Luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc đề. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét- kết luận lời giải đúng Bài 2 Tương tự như bài 1 Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Gợi ý cách đọc. - HS phát biểu- GV ghi nhanh vào cột tương ứng ở trên bảng phụ. - Nhận xét, kết luận. Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. - Các nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, kết luận 3/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Bài sau: Mở rộng vốn từ Du lịch- Thám hiểm - 4 HS lên bảng. - Cả lớp theo dõi -Một số em đọc.. - HS trả lời. -1 HS đọc thành tiếng. - Dùng bút chì thực hiện - HS trả lời. - HS trao đổi, trả lời. - HS trả lời. - 3 HS đọc thành tiếng. - 3-5 HS đọc. - Trao đổi, viết vào giấy. Kể chuyện(29): ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/Mục tiêu - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng. - Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết tahy đổi giọng kể phù hợp với nội dung từng đoạn truyện. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Phải mạnh dạn đi đây đó mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn, vững vàng. - Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. III/Các hoạt động dạy và học Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - Gọi 1 em kể lại câu chuyện của bài trước. - GV nhận xét, ghi điểm B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu. 2. GV kể chuyện - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài học . - GV kể 1 lần chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. - GV kể lần 2 : vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. - GV kể lần 3 để HS tái hiện lại câu chuyện. 3.Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. * Tái hiện chi tiết chính của truyện - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và kể lại mỗi chi tiết từ 1 đến 2 câu. - GV gọi HS nêu ý kiến. - GV kết luận và thống nhất nội dung của từng tranh. * Kể theo nhóm - GV cho HS kể theo nhóm 4- Mỗi nhóm từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn truyện và trao đổi về nội dung câu chuyện * Kể trước lớp - Tổ chức 2 nhóm thi kể trước lớp theo hình thức nối tiếp. - Cho HS đặt câu hỏi về nội dung truyện để các em vừa kể vừa trả lời. C/Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương những HS học tốt . - Về nhà kể lại cho người thân nghe. -Cho cả lớp nhận xét. -HS nge. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo cặp. - 6 HS nối tiếp nhau nêu ý kiến của mình vẽ 6 bức tranh . Cả lớp theo dõi để bổ sung ý kiến. - Làm việc theo chỉ dẫn. - Mỗi nhóm 3 HS. Mỗi HS kể 2 tranh. Sau đó nêu ý nghĩa của câu chuyện. - HS hỏi và trả lời. Chính tả(29): AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4 I/Mục tiêu - Nghe- viết đúng chính xác, đẹp bài Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4.? - Viết đúng tên riêng nước ngoài. - làm đúng bài tập chính phân biệt tr/ ch. II/Đồ dùng dạy học - Bài 2a viết vào bảng phụ. - Giấy khổ to viết sẵn BT 3. - Giấy viết sẵn các từ ngữ KT bài cũ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ - GV gọi 3 HS lên bảng- 1 em đọc 2 em viết các từ : biển, hiểu, bảng, buổi, nguẩy, ngẩn, còng , diễm, diễn, miễn - GV nhận xét- cho điểm B/Bài mới 1.Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu , yêu cầu của tiêt dạy. 2. Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung bài văn - GV đọc - 1 em đọc lại. Hỏi : Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ r ... u : Giúp HS - Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biét hiệu và tỉ số của 2 số đó. II. Các hoạt động day- học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : Trong giờ học toán này chúng ta cùng luyện tập về bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. b. Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1 : GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung của bài toán lên bảng. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán và làm bài vào vở - Lớp theo dõi. - Hs nghe GV giới thiệu bài. - 1em đọc đề - HS cả lớp làm vào vở Hiệu hai số Tỉ số của 2 số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. Bài 2 : - GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài toán. - Gv yêu cầu HS nêu tỉ số của 2 số. - GV nhận xét và yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp Bài 3 : - GV gọi 1 HS đọc đề bài toán. * GV hướng dẫn HS : + Bài toán cho em biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn tính số kg gạo mỗi loại chúng ta làm thế nào ? + Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mối túi. + Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 4: Cho hs đọc đề, hs tự làm bài vào vở, cho hs đổi vở chấm chéo 3.Củng cố- dặn dò : - GV tổng kết giờ học. - HS nhận xét và tự kiểm tra bài làm của mình. - 1 HS đọc đề. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớ p làm bài vào vở. - HS chữa bài vào vở. - 1 HS đọc đề. - Có : 10 túi gạo nếp. 12 túi gạo tẻ. Nặng : 220 kg. + Có bao nhiêu kg gạo mỗi loại. + Ta lấy số kg gạo trong mỗi túi nhân với số túi của từng loại. + Vì số kg gạo trong mỗi túi bằng nhau nên ta lấy tổng số gạo chia cho tổng số túi. + Tính tổng số túi gạo. - 1 HS lên bảng giải, HS cả lớp làm vào vở BT. Bài giải Tổng số túi gạo là : 10 + 12 = 22 ( túi ) Mỗi túi gạo nặng là : 220 : 22 = 10 ( kg) Số gạo nếp nặng là : 10 x 10 = 100 (kg ) ĐS : Gạo nếp : 100 kg Gạo tẻ : 120 kg Đạo đức(28): TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I/Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật lệ an toàn giao thông. - tôn trọng luật lệ an toàn giao thông. - Đồng tình với những người chấphành tốt luật lệ ATGT, không đồng tình với những người chưa chấp hành luệt lệ ATGT. - Thực hiện và chấp hành các luatạ lệ ATGT khi tham gia giao thông. - Tuyên truỳen mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ ATGT. II/Đồ dùng dạy học: - Nội dung 1 số tin về ATGT. - 1 số biển báo giao thông cơ bản. III/Các hoạt động dạy và học Nội dung cơ bản Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ B/Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến *Hoạt động 2 Tìm hiểu các tín hiệu báo GT. *Hoạt động 3 Chỉ thực hiện đúng luật giao thông C-Củng cố- dặn dò Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Chia lớp thành 8 nhóm. - Yêu cầu thảo luận đưa ra các ý kiến nhận xét đổi với 1 số trường hợp sau. 1) Đang vội, bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư, liền cho xe vượt qua. 2) Một bác nông dân phơi rơm rạ bên cạnh đường cái. 3) Thấy có báo hiệu tàu lửa sắp đi qua. Thắng bảo anh dừng lại, không cố vượt rào chắn. 4) Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy. - GV nhận xét,kết luận. - Gv chuẩn bị 1 số biển báo giao thông : + Biển báo đường 1 chiều. + Biển báo có học sinh đi qua. + Biển báo có đưòng sắt. + Biển báo cấm đỗ xe. + Biển báo cấm dùng còi trong thành phố. - Gv giơ biển báo và đố HS. - Sau khi HS trả lời . GV hỏi lại ý nghĩa của từng biển báo. - GV chia lớp thành 2 đội chơi, trong 1 luợt chơi mỗi đội cử 2 HS. - GV phổ biến luật chơi. - GV tổ chức chơi thử. - Cho HS chơi. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò bài sau. * Bài sau : Bảo vệ môi trường - Các nhóm thảo luận- bày tỏ ý kiến. -HS trả lời. - Đại diện các nhóm trình bày- Cả lớp bổ sung. - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. - HS nêu Khoa học (60): NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu: Giúp học sinh: Nêu được vai trò của không khí đối với đời sôngd của thực vật Hiểu được vai trò của ô-xi và các- bô nic trong quá trình quang hợp Biết được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật II/Đồ dùng dạy học III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ B/Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài *Hoạt động 1:Mô tả thí nghiệm *Hoạt động 2:Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường *Hoạt động 3:Tập làm vườn C/Củng cố dặn dò - Nhận xét bài ôn tập về vật chất và năng lượng. Trong Trái Đất bao la của chúng tacó rất nhiều sinh vật sinh sống. Mỗi loài sinh vật đều có vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự cân bằng sinh thái. Thực vật không những góp phần tạo ra một môi trưỡng xanh, không khí trong lành mà đó còn là nguồn thực phẩm vô cùng vô cùng quý giá của con người. Trong quá trình sống, sinh trưởng và phát triển, thực vật cần có những điều kiện gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. -Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS. -Tổ chức cho học sinh tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm. -Yêu cầu: Quan sát cây các bạn mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình. Thư kí ghi biên bản. -GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Gọi học sinh báo cáo công việc các em đã làm. -GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của học sinh . -Nhận xét khen ngợi các nhóm đã có sự chuẩn bị chu đáo , hăng say làm thí nghiệm. -Hỏi: + Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau?. +Các cây thiếu điều kiện gì đẻ sống và phát triển bình thường? Vì sao các em biết điều đó? +Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? +Theo em dự đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào? +Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ những điều kiện đó? GV kết luận: Thí nghiệm chúng ta đang phân tích tên nhằm tìm ra những đều kiện cần cho sự sống của cây. Các cây 1, 2, 3, 5 gọi là các cây thực nghiệm, mỗi cây trồng đều bị cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng cây số 4 gọi là cây đối chứng, cây này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống dưpực thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng được. -Tổ chức hoạt động nhóm 4. -Phát phiếu học tập cho từng nhóm. -Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đỏi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. -Gv gọi các nhóm trình bày . - Các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng nhu phiếu học tập và ghi nhanh lên bảng. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm. Đánh dấu X vào các yếu tố mầ cây được cung cấp và dự đoán sự phát triển của cây: Các yếu tố mà cây được cung cấp Nhận xét ,khen ngọi những nhóm làm việc tích cực -Hỏi: +Trong 5 cây đậu trên , cây nào sẽ sống và phát tiển bình thường? Vì sao? +Các cây khác sẽ nhu thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thưòng và có thể chhết nhanh? +Để cây sống và phát triển bình thường, cần có những điều kiện gì? + GV kết luận Nếu em trồng một cây hoa hàng ngàt em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, hiệu quả cao? Gọi hs trình bày -Nhận xét, khen ngợi những HS đã có kĩ năng trồng và chăm sóc cây -Thực vật cần gì để sống? -Nhận xét tiết học -Bài sau : Nhu cầu nước của thực vật - HS nghe - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng của nhóm mình Hoạt động nhóm - Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. - Quan sát các cây trồng. - Mô tả cách mình gieo tồng và chăm sóc cho các bạn biết Đai diện các nhóm trình bày: +Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều. +Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, tước đều, bôi kêu lên 2 mặt lá của cây +Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước +Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng , tước nước đều +Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng , tưói nước đều, trồng cây bằng sỏi đã rửa sạch -Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời -Thí nghiệm trên nhằm để biết xem thực vật cần gì để sống HS lăng nghe -HS hoạt động nhóm 4 -Đại diện các nhóm trình bày Cá nhân trả lời -HS trả lời cá nhân Khoa học (57): NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I/Mục tiêu: Giúp học sinh: -Nêu được vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực -Biết được mỗi loài thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau -Ứngdụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt II/Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trang 118 SGK - Tranh (ảnh) hoặc bao bì của các loại phân bón III/Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/Bài cũ B/Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Tìm hiểu bài *Hoạt động 1:Vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật *Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật *Hoạt động 3:Hoạt động kết thúc C/Củng cố dặn dò 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? 1 em đọc mục Bạn cần biết -GV giới thiệu bài mới và ghi bảng. - Hỏi học sinh: - Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây? - Khi trông cây , người ta có phải bón thêm phân cho cây không? Làm như vậy nhằm mục đích gì? - Em biết những loại phân nào thường dùng để bón cho cây? - GV tóm tắt ý chính - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ 4 cây cà chua ở trang 118 SGK trao đổi theo cặp và trả lưòi các câu hỏi: - Các cây cà chua ở hình vẽ bên phát triển như thế nào? - Quan sát kĩ cây a và b,em có nhận xét gì? - GV giảng: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có thì năng suất cũng sẽ rất thấp. Nii-tơ có trong phân đạm là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều . - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK -Hỏi: + Những loai cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Phốt pho hơn? + Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Kaili hơn? + Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón phân nhiều? + Quan sát cách bón phân ở hình2 em thấy có gì đặc biệt? -GV kết luận -Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế nào? -1 học sinh đọc mục bạn cần biết Bài sau: Nhu cầu không khí của thực vật. 3 HS trả lời -HS hoạt động nhóm 2 -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -HS trả lời cá nhân -HS trả lời cá nhân
Tài liệu đính kèm: