I/Mục đích yêu cầu
1.Rèn kĩ năng nói :Nghe -kể câu chuyện Chàng trai Phù Ủng,nhớ nọi dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên.
2.Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b,c,đúng nội dung,đúng ngữ pháp.
II/ Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện Chàng trai Phù ủng
- Bảng lớp (bảng phụ ) viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện .
III/ các hoạt động dạy -học
Hoạt động 1 .GV tóm tắt nội dung các tiết TLV đã học ở HK I và nội dung các tiết TLV học ở học kì II
Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới
MT: Giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Nghe - Kể : Chàng trai làng Phù Ủng
Hoạt động ặphớng dẫn HS làm bài tập
Mục tiêu : Nghe -kể câu chuyện Chàng trai Phù Ủng,nhớ nọi dung câu chuyện ,kể lại đúng tự nhiên.và làm bài tập 2
a/ Bài tập 1: Nghe- kể
GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập 1và đọc gợi ý .chuyện Chàng trai làng Phù Ủng
- GV kể mẫu. Kể lần 1
H : Truyện có những nhân vật nào?
GV : Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn được phong tước Hưng Đạo Vương còn gọi là Trần Hưng đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và năm1288 )
-Kể lần 2
H: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ?
H: Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ?
H: vì sao Trần Hưng đạo đưa chàng trai về kinh đô?
GV kể mầu lần 3. Hướng dẫn HS kể
-Kể theo nhóm. Cho HS kể
- GV nhận xét
b/ Bài tập 2: HS đọc Y/C bài tập 2
GV nhắc lại Y/C. Cho HS làm bài
Cho HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. GV nhận xét chấm điểm
Hoạt động 4 Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học.
Về nhà nhớ lại và tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe .
Tuần 19 tập làm văn học kì ii Nghe - Kể: Chàng trai làng Phù ủng I/Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói :Nghe -kể câu chuyện Chàng trai Phù ủng,nhớ nọi dung câu chuyện, kể lại đúng tự nhiên. 2.Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b,c,đúng nội dung,đúng ngữ pháp... II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ truyện Chàng trai Phù ủng - Bảng lớp (bảng phụ ) viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện . III/ các hoạt động dạy -học Hoạt động 1 .GV tóm tắt nội dung các tiết TLV đã học ở HK I và nội dung các tiết TLV học ở học kì II Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới MT: Giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Nghe - Kể : Chàng trai làng Phù ủng Hoạt động ặphớng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu : Nghe -kể câu chuyện Chàng trai Phù ủng,nhớ nọi dung câu chuyện ,kể lại đúng tự nhiên.và làm bài tập 2 a/ Bài tập 1: Nghe- kể GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập 1và đọc gợi ý .chuyện Chàng trai làng Phù ủng - GV kể mẫu. Kể lần 1 H : Truyện có những nhân vật nào? GV : Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn được phong tước Hưng Đạo Vương còn gọi là Trần Hưng đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và năm1288 ) -Kể lần 2 H: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? H: Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? H: vì sao Trần Hưng đạo đưa chàng trai về kinh đô? GV kể mầu lần 3. Hướng dẫn HS kể -Kể theo nhóm. Cho HS kể - GV nhận xét b/ Bài tập 2: HS đọc Y/C bài tập 2 GV nhắc lại Y/C. Cho HS làm bài Cho HS nối tiếp nhau đọc bài của mình. GV nhận xét chấm điểm Hoạt động 4 Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Về nhà nhớ lại và tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe . Tuần 20 Bài: Báo các hoạt động I/Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói :Biết báo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua - Lời lẽ rõ ràng rành mạch, thái độ đàng hoàng ,tự tin. 2.Rèn kĩ năng viết : biết viết báo cáo ngắn gọn ,rõ ràng .ngữ pháp... II/ Đồ dùng dạy - học - Mầu báo cáo phát cho HS III/ Các hoạt động dạy -học Hoạt động 1 .KTBC GV kiểm tra 3 HS -HS 1 Em hãy kể lại phần đầu câu chuyện Chàng trai Phù ủng H: Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì ? HS 2 Kể phần còn lại của câu chuyện . H: Vì sao Trần Hưng đạo đưa chàng trai về kinh đô HS 3 Em hày đọc lại báo cáo kết quả tháng thi đua “ Noi gương chú bộ đội “.. Hoạt động 2.giới thiệu bài mới Mục tiêu: Giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Báo các hoạt động Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu : Sau bài học HS biết báo trước các bạn về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua lời lẽ rõ ràng rành mạch, thái độ đàng hoàng ,tự tin. a/ bài tập 1: GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập -Khi báo cáo trước các bạn ,các em phải nói lời xưng hô cho phù hợp “Thưa các bạn “ -Báo các hoạt động của tổ theo 2 mục . 1 /học tập 2/ Lao động -Báo cáo phải chân thực,đúng với thực tế hoạt động của tổ . -Bạn đóng vai tổ trưởng cần nói rõ ràng, rành mạch . * Tổ chức HS làm việc. *Tổ chức cho HS báo cáo trước lớp GV Y/C mỗi tổ cử 1 bạn đại diện cho tổ mình lên thi báo cáo về hoạt đôngh của tổ trước lớp. GV nhận xét bình chọn HS có báo cáo tốt nhất . b/ Bài tập 2: HS đọc Y/C bài tập 2. GV nhắc lại Y/C GV HD cách trình bày: - Dòng quốc hiệu.( viết lùi vào 3 ôviết bằng chữ in hoa ) - Dòng tiêu ngữ (viết lui vào 4 ô, sau đó để trống 1 dòng) - Dòng tên báo cáo ( viết lùi vào 2 ô sau đó để trống 1 dòng ) *HS viết bài *Cho HS trình bày bài GV nhận xét chấm điểm Hoạt động 4 Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Về nhà các em chưa viết xong về nhà viết tiếp . Tuần 21 Bài: Nói về trí thức Nghe -kể: Nâng niu từng hạt giống I/Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói :Quan sát tranh ,nói đúng về trí thức đước vẽ trong tranh và công việc họ đang làm 2. Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung,kể lại đúng nội dung câu chuyện . II/ Đồ dùng dạy - học -Tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Mấy hạt thóc và mấy bông lúa. - Bảng lớp bảng phụ III/ Các hoạt động dạy -học Hoạt động 1 .KTBC GV kiểm tra 3 HS . HS đọc bài làm của mình ở tiết 20. GV nhận xét cho điểm HS Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới . MT: giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Nghe -kể : Nâng niu từng hạt giống Hoạt động 3:Hướng dân HS làm bài tập Mục tiêu : Sau bài học HS nói đúng các công việc của các nhà trí thức đang làm và nhớ nội dung,kể lại được câu chuyện . a/ Bài tập 1 : - GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập - GV nhắc lại Y/C của bài . Cho HS làm bài H: Em hãy quan sát tranh 1 và nói cho cả lớp nghe: Người trong tranh ấy là ai ? đang làm gì ? - Cho HS làm việc theo nhóm 4. Cho HS thi GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng . Tranh 1: Là bác sĩ đang khám bệnh Tranh 2 các kĩ sư đang trao đổi ,bàn bạc trước mô hình một cái cầu. Tranh 3 cô giáo đang dạy học. Tranh 4 Những nhà nghiên cứu đang làm việc trong phòng thí nghiệm. b/ Bài tập 2: HS đọc Y/C bài tập 2 *GV kể lần 1 Truyện: Nâng niu từng hạt giống H: Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? H: Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả mười hạt giống ? H:Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quí ? H: Sau đợt rét ,các hạt giống thế nào ? *GV kẻ lần 2. Cho HS tập kể H : Qua câu chuyện ,em thấy ông Lương Định Của là người như thế nào? Hoạt động 4 Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Tuần 22 Bài : Nói, viết về một người lao động trí óc I/Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói :Kể được một vài điều về một người lao trí óc mà em biết. 2. Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn (từ 7- 10 câu ) II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Bảng lớp bảng phụ viết gợi ý về một người lao đông trí óc. III/ Các hoạt động dạy -học Hoạt động 1 .KTBC GV kiểm tra 2 HS. HS 1 kể lại câu chuyện Nâng niu từng hạt giống và trả lời câu hỏi. Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? HS 2 Kể lại câu chuyện và trả lời câu hỏi . Vì sao ông Của không đem gieo ngay 10 hạt giống ? - GV nhận xét cho điểm HS Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới . MT: giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Nói, viết về một người lao động trí óc Hoạt động 3:Hướng dân HS làm bài tập Mục tiêu : Sau bài học HS nói đúng các công việc của các nhà trí thức đang làm và viết lại được những điều em vừa kể thành một đoạn văn a/ bài tập 1 : GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập -GV nhắc lại Y/C của bài . -Cho HS kể tên một số nghề lao động trí óc mà các em biết . GV ; các em có thể kể về một người thân trong gia đình làm nghề lao động trí óc, hoặc một người hàng xóm hoặc một người mà em biết qua đọc truyện, sách báo .. - Cho HS thi kể. GV nhận xét và khẳng định những em kể đúng. b/ Bài tập 2: HS đọc Y/C bài tập 2 *GV nhắc lại Y/C của bài tập. -Cho HS viết bài. Cho HS trình bày bài GV nhận xét Hoạt động 4 Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học.Biểu dương những HS học tốt. Tuần 23 Bài: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật I/Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói :Biết kể lại rõ ràng tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật được xem. 2.Rèn kĩ năng viết : Dựa vào những điều vừa kể ,viết được một đoạn văn ( từ 7-10 câu) kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK - Bảng lớp bảng phụ viết gợi ý cho bài kể. III/ Các hoạt động dạy -học Hoạt động 1 .KTBC GV kiểm tra 2 HS HS đọc bài viết về người lao động trí óc. GV nhận xét cho điểm HS Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới . MT: giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật Hoạt động 3:Hướng dân HS làm bài tập Mục tiêu : Sau bài học HS Biết kể lại rõ ràng tự nhiên một buổi biểu diễn nghệ thuật được xem.viết dựa vào những điều vừa kể ,viết được một đoạn văn ( từ 7-10 câu )kể lại buổi biểu diễn nghệ thuật. a/ Bài tập 1: GV Y/C HS đọc Y/C của bài tập - GV treo bảng phụ đã chép BT 1 - GV nhắc lại Y/C của BT1. Cho HS chuẩn bị . - Cho HS trình bày. GV nhận xét b/ Bài tập 2: HS đọc Y/C bài tập 2. GVnhắc lại Y/C của bài tập. - Cho HS viết bài. Cho HS trình bày bài. GV nhận xét chấm điểm . Hoạt động 4 Củng cố dặn dò GVtổ chức cho HS bình chọn những bài nói và viết hay nhất . GV nhận xét tiết học. Tuần 24 Bài Nghe - Kể: Người bán quạt may mắn I/Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói :Nghe -kể câu chuyện Người bán quạtmay mắn nhớ nội dung câu chuyện ,kể lại đúng tự nhiên. II/ Đồ dùng dạy - học -Tranh minh hoạ truyện Trong SGK. - Bảng lớp (bảng phụ ) viết 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện . III/ các hoạt động dạy -học Hoạt động 1 .Kiểm tra bài cũ KT 3 HS: 3HS lần lượt đọc bài trước lớp: Kể lại một buổi biểu diễn nghẹ thuật mà em được xem. GV nhạn xét cho điểm HS Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới Mục tiêu : giới thiệu đề bài và nội dung tiết học:Nghe - Kể :người bán quạt may mắn Hoạt động 3 hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu : Nghe -kể câu chuyện Nghe - Kể :người bán quạt may mắn, nhớ nội dung câu chuyện ,kể lại đúng tự nhiên. a/ HS chuẩn bị. Cho HS đọc Y/C của bài. GV nhắc lại Y/C. GV treo tranh đã phóng to b/GV kể mẫu kể lần 1 người bán quạt may mắn H : Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? H: Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì ? H: Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? GV kể lần 2 c/ HS thực hành kể chuyện,tìm hiểu câu chuyện. - Cho HS chia nhóm tập kể . - Cho HS thi kể. GV nhận xét và hỏi : - Qua câu chuyện này em biết gì vè Vương Hi Chi ? -Em biết thêm nghệ thuật qua câu chuyện này? GV KL: Người viết chữ đẹp cũng là nghệ sĩ .Có tên gọi là Nhà thư pháp. Nước Trung Hoa có rất nhiều nhà thư pháp nổi tiếng. người ta xin chữ hoặc mua chữ với giá ngàn vàng để trang trí nhà cửa, để lưu giữ như 1 tài sản quý ... Hoạt động 4 Củng cố dặn dò GV nhận xét tiết học. Tuần 25 Bài 25: Kể về lễ hội I/Mục đích yêu cầu 1.Rèn kĩ năng nói :Dựa vào quan sát hai bức ảnh( trang 64 ) HS chọn kể lại được tự nhiên,dựng lại đung và sinh động quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh . II/ Đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh trong SGK ,thêm một số tranh ảnh về lẽ hội (sưu tầm) III/ Các hoạt động dạy -học Hoạt động 1 .KT BC KT 2 HS Kế lại câu chuyện Người bán quạt may mắn . - Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì ? Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt ? GV nhận xét và ghi điểm . Hoạt động 2.Giới thiệu bài mới Mục tiêu : Giới thiệu đề bài và nội dung tiết học: K ... ỏt taởng thaày coõ nhaõn ngaứy 20 – 11 vửứa roài, toồ chaựu ủaừ ủaùt giaỷi Nhaỏt. ẹoự laứ nhụứ coõng lao daùy doó cuỷa caực thaày coõ vaứ sửù ủoaứn keỏt coỏ gaộng cuỷa taỏt caỷ caực thaứnh vieõn trong toồ. Chuựng chaựu raỏt yeõu toồ cuỷa mỡnh, yeõu lụựp, yeõu trửụứng vaứ mong muoỏn ủửụùc trụỷ thaứnh con ngoan, troứ gioỷi, chaựu ngoan Baực Hoà. Tuaàn15 Bài 14: TAÄP LAỉM VAấN I. MUẽC TIEÂU: - Nghe vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn Giaỏu caứy. Hieồu noọi dung caõu chuyeọn vaứ tỡm ủửụùc chi tieỏt gaõy cửụứi cuỷa truyeọn. - Bieỏt nghe vaứ nhaọn xeựt lụứi keồ cuỷa baùn. - Dửùa vaứo baứi taọp laứm vaờn tuaàn 14, vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn giụựi thieọu veà toồ cuỷa em. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC: - Vieỏt saỹn noọi dung caực baứi taọp chớnh taỷ treõn baỷng lụựp, baỷng phuù. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU: Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. KIEÅM TRA BAỉI CUế - Goùi 2 HS leõn baỷng yeõu caàu keồ laùi caõu chuyeọn Toõi cuừng nhử baực vaứ giụựi thieọu veà toồ cuỷa em. - Nhaọn xeựt, cho ủieồm HS. 2. DAẽY – HOẽC BAỉI MễÙI 2.1. Giụựi thieọu baứi - GV neõu muùc tieõu baứi hoùc vaứ ghi teõn baứi leõn baỷng. 2.2. Hửụựng daón keồ chuyeọn - GV keồ caõu chuyeọn 2 laàn. - Hoỷi: Khi ủửụùc goùi veà aờn cụm baực noõng daõn noựi theỏ naứo? - Vỡ sao baực bũ vụù traựch? - Khi thaỏy maỏt caứy, baực laứm gỡ? - Vỡ sao caõu chuyeọn ủaựng cửụứi? - Yeõu caàu 1 HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn trửụực lụựp. - Yeõu caàu HS thửùc haứnh keồ chuyeọn theo caởp. - Goùi moọt soỏ HS keồ laùi caõu chuyeọn trửụực lụựp. - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. Noọi dung truyeọn - 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. - Nghe GV keồ chuyeọn. - Baực noõng daõn noựi to: “ ẹeồ toõi giaỏu caựi caứy vaứo buùi ủaừ.” - Vụù baực traựch vỡ baực ủaừ giaỏu caứy maứ laùi la to nhử theỏ thỡ keỷ gian bieỏt laỏy maỏt. - Baực chaùy veà nhaứ thỡ thaứo vaứo tai vụù: “Noự laỏy maỏt caứy roài.” - Vỡ baực noõng daõn ngoỏc ngheỏch, khi giaỏu caứy caàn kớn ủaựo ủeồ moùi ngửụứi khoõng bieỏt thỡ baực laùi la thaọt to choó baực giaỏu caứy, khi maỏt caứy ủaựng leừ phaỷi hoõ to cho moùi ngửụứi bieỏt maứ tỡm giuựp thỡ baực laùi chaùy veà nhaứ thỡ thaứo vaứo tai vụù. - 1 HS khaự keồ, caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt phaàn keồ chuyeọn cuỷa baùn. - 2 HS ngoài caùnh nhau keồ laùi caõu chuyeọn cho nhau nghe. - 3 ủeỏn 5 HS thửùc haứnh keồ trửụực lụựp. Giaỏu caứy Coự moọt ngửụứi ủang caứy ruoọng thỡ vụù goùi veà aờn cụm. Thaỏy vụù goùi rieỏt quaự, baực ta heựt to traỷ lụứi: - ẹeồ toõi giaỏu caựi caứy vaứo buùi ủaừ! Veà nhaứ, baực ta bũ vụù traựch: - OÂng giaỏu caứy maứ la to nhử theỏ, keỷ gian bieỏt choó, laỏy caứy ủi thỡ sao? Laựt sau, cụm nửụực xong, baực ta ra ruoọng. Quaỷ nhieõn caứy maỏt roài. Baực ta beứn chaùy moọt maùch veà nhaứ. Nhỡn trửụực, nhỡn sau chaỳng thaỏy ai, baực ta mụựi gheự saựt tai vụù, thỡ thaứo: - Noự laỏy maỏt caứy roài! Truyeọn cửụứi Vieọt Nam 2.3. Vieỏt ủoaùn vaờn keồ veà toồ cuỷa em - Goùi 1 ủeỏn 2 HS ủoùc laùi phaàn gụùi yự cuỷa giụứ taọp laứm vaờn tuaàn 14. - Goùi 1 HS keồ maóu veà toồ cuỷa em. - Yeõu caàu HS dửùa vaứo gụùi yự vaứ phaàn keồ ủaừ trỡnh baứy ụỷ tieỏt trửụực vaứ vieỏt ủoaùn vaờn vaứo vụỷ. - Goùi 5 HS ủoùc baứi trửụực lụựp, sau ủoự nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm tửứng HS. - Thu ủeồ chaỏm caực baứi coứn laùi cuỷa lụựp. 3. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn doứ HS veà nhaứ keồ caõu chuyeọn Giaỏu caứy cho ngửụứi thaõn nghe vaứ chuaồn bũ baứi sau. - 2 HS ủoùc trửụực lụựp. - 1 HS keồ maóu, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. - Vieỏt baứi theo yeõu caàu. - 5 HS laàn lửụùt trỡnh baứy baứi vieỏt, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. Tuaàn 16 Bài 16: TAÄP LAỉM VAấN I. MUẽC TIEÂU: - Nghe vaứ keồ laùi ủửụùc caõu chuyeọn Keựo caõy luựa leõn. Bieỏt nghe vaứ nhaọn xeựt lụứi baùn keồ. - Keồ ủửụùc nhửừng ủieàu em bieỏt veà noõng thoõn vaứ thaứnh thũ dửùa theo gụùi yự. Noựi thaứnh caõu, duứng tửứ ủuựng. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC: - Noọi dung gụùi yự cuỷa caõu chuyeọn vaứ cuỷa baứi taọp 2 vieỏt saỹn treõn baỷng. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU: Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. KIEÅM TRA BAỉI CUế - Goùi 2 HS leõn baỷng, yeõu caàu 1 HS keồ laùi caõu chuyeọn Giaỏu caứy, 1 HS ủoùc ủoaùn vaờn keồ veà toồ cuỷa em. - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 2. DAẽY – HOẽC BAỉI MễÙI 2.1. Giụựi thieọu baứi Trong giụứ Taọp laứm vaờn naứy caực em seừ nghe vaứ keồ laùi caõu chuyeọn Keựo caõy luựa leõn. Sau ủoự dửùa vaứo gụùi yự keồ laùi nhửừng ủieàu em bieỏt veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn. 2.2. Hửụựng daón keồ chuyeọn - GV keồ caõu chuyeọn 2 laàn, sau ủoự neõu caực caõu hoỷi gụùi yự cho HS traỷ lụứi ủeồ nhụự noọi dung truyeọn. - Khi thaỏy luựa ụỷ ruoọng nhaứ mỡnh xaỏu: chaứng ngoỏc ủaừ laứm gỡ? - Veà nhaứ, anh chaứng noựi gỡ vụựi vụù? - Vỡ sao luựa nhaứ chaứng ngoỏc bũ heựo? - Caõu chuyeọn naứy ủaựng cửụứi ụỷ ủieồm naứo? - Yeõu caàu 1 HS keồ laùi toaứn boọ caõu chuyeọn trửụực lụựp. - Yeõu caàu HS thửùc haứnh keồ chuyeọn theo caởp. - Goùi 2 ủeỏn 3 HS keồ laùi caõu chuyeọn. - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 2.3. Keồ veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn - Yeõu caàu HS ủoùc ủeà baứi, sau ủoự goùi HS khaực ủoùc gụùi yự. - Yeõu caàu HS suy nghú vaứ lửùa choùn ủeà taứi vieỏt veà noõng thoõn hay thaứnh thũ. - Goùi 1 HS khaự dửùa theo gụùi yự keồ maóu trửụực lụựp. - Yeõu caàu HS keồ theo caởp. - Goùi 5 HS keồ trửụực lụựp, theo doừi vaứ nhaọn xeựt cho ủieồm HS. 3. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn doứ HS keồ laùi caõu chuyeọn Keựo caõy luựa leõn, vieỏt laùi nhửừng ủieàu em bieỏt veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn thaứnh moọt ủoaùn vaờn ngaộn. - 2 HS leõn baỷng thửùc hieọn yeõu caàu, HS caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. - Theo doừi caõu chuyeọn. - Chaứng ta laỏy tay keựo caõy luựa nhaứ mỡnh leõn cao hụn caõy luựa nhaứ ngửụứi. - Anh ta noựi: “Luựa cuỷa nhaứ ta xaỏu quaự. Nhửng hoõm nay toõi ủaừ keựo noự leõn cao hụn luựa ụỷ ruoọng beõn roài.” - Vỡ chaứng ngoỏc keựo caõy luựa leõn laứm reó caõy bũ ủửựt vaứ caõy cheỏt heựo. - Chaứng ngoỏc thaỏy luựa nhaứ mỡnh xaỏu hụn luựa nhaứ ngửụứi ủaừ keựo caõy luựa leõn vỡ chaứng tửụỷng laứm nhử theỏ giuựp caõy luựa moùc nhanh hụn, ai ngụứ caõy luựa laùi cheỏt heựo. - 1 HS keồ, caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. - Keồ chuyeọn theo caởp. - 2 HS ủoùc baứi theo yeõu caàu. - ẹoùc thaàm gụùi yự vaứ neõu ủeà taứi mỡnh choùn. - 1 HS keồ, caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt. - Keồ cho baùn beõn caùnh nghe nhửừng ủieàu em bieỏt veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn. Vớ duù veà baứi taọp 2: Nghổ heứ, em ủửụùc boỏ meù cho veà queõ chụi. Queõ em coự caựnh ủoàng roọng meõnh moõng coứ bay thaỳng caựnh. Doứng soõng Nhueọ boỏn muứa xanh maựt chaỷy ven laứng em. Nhaứ cửỷa ụỷ queõ khoõng cao vaứ san saựt nhử nhaứ thaứnh phoỏ. Nhaứ naứo cuừng coự vửụứn caõy. Khoõng khớ ụỷ queõ thaọt troõng laứnh vaứ maựt meỷ. Khi veà thaứnh phoỏ, em cửự nhụự maừi nhửừng buoồi chieàu ủửụùc cuứng caực baùn cửụừi traõu, thaỷ dieàu treõn ủeõ. Tuaàn 16 Bài 16: TAÄP LAỉM VAấN I. MUẽC TIEÂU Vieỏt ủửụùc 1 bửực thử ngaộn khoaỷng 10 caõu cho baùn keồ veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn. Trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực bửực thử nhử baứi taọp ủoùc Thử gửỷi baứ. Vieỏt thaứnh caõu, duứng tửứ ủuựng. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY - HOẽC Maóu trỡnh baứy cuỷa moọt bửực thử. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. KIEÅM TRA BAỉI CUế - Kieồm tra phaàn ủoaùn vaờn vieỏt veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn ủaừ giao veà nhaứ cuỷa tieỏt Taọp laứm vaờn tuaàn 16. - Goùi 1 HS keồ laùi caõu chuyeọn Keựo caõy luựa leõn. 2. DAẽY – HOẽC BAỉI MễÙI 2.1. Giụựi thieọu baứi - Neõu muùc tieõu baứi hoùc vaứ ghi teõn baứi leõn baỷng. 2.2. Hửụựng daón keồ chuyeọn - Goùi 2 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi. - Em caàn vieỏt thử cho ai? - Em vieỏt thử ủeồ keồ nhửừng ủieàu em bieỏt veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn. - Hửụựng daón: Muùc ủớch chớnh vieỏt thử laứ ủeồ keồ cho baùn veà nhửừng ủieàu em bieỏt veà thaứnh thũ hoaởc noõng thoõn nhửng em vaón caàn vieỏt theo ủuựng hỡnh thửực moọt bửực thử vaứ caàn hoỷi thaờm tỡnh hỡnh cuỷa baùn, tuy nhieõn nhửừng noọi dung naứy caàn ngaộn goùn, chaõn thaứnh. - Yeõu caàu HS nhaộc laùi caựch trỡnh baứy moọt bửực thử. GV cuừng coự theồ treo baỷng phuù coự vieỏt saỹn hỡnh thửực cuỷa bửực thử vaứ cho HS ủoùc. - Goùi 1 HS laứm baứi mieọng trửụực lụựp. - Yeõu caàu HS caỷ lụựp vieỏt thử. - Goùi 5 HS ủoùc baứi trửụực lụựp. - Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS. 3. CUÛNG COÁ, DAậN DOỉ - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn doứ HS veà nhaứ hoaứn thaứnh bửực thử vaứ chuaồn bũ oõn taọp cuoỏi hoùc kỡ I. Vớ duù veà vieỏt thử: - Nghe GV giụựi thieọu baứi vaứ xaực ủũnh nhieọm vuù cuỷa tieỏt hoùc. - 2 HS ủoùc trửụực lụựp. - Vieỏt thử cho baùn. - Nghe GV hửụựng daón caựch laứm baứi. - 1 HS neõu, caỷ lụựp theo doừi vaứ boồ sung. - 1 HS khaự trỡnh baứy, caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn. - Thửừ haứnh vieỏt thử. - 5 HS ủoùc thử cuỷa mỡnh, caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung yự kieỏn cho thử cuỷa tửứng baùn. Thaựi Bỡnh, ngaứy 22 thaựng 11 naờm 2004 Quyứnh Hửụng xa nhụự! Daùo naứy caọu coự khoeỷ khoõng? Saộp heỏt hoùc kỡ I roài , caọu oõn baứi ủửụùc nhieàu chửa? Tụự chuực caọu khoeỷ maùnh vaứ thi hoùc kỡ ủaùt keỏt quaỷ cao. Quyứnh Hửụng bieỏt khoõng, tụự coự moọt chuyeọn raỏt thuự vũ muoỏn keồ cho caọu nghe. Thaựng vửứa qua, ủoọi vaờn ngheọ cuỷa trửụứng tụự ủửụùc ủi bieồu dieón ụỷ Haứ Noọi, tụự cuừng ủửụùc ủi ủaỏy. Haứ Noọi ủeùp vaứ naựo nhieọt laộm. Nhaứ naứo cuừng cao, to vaứ san saựt nhau. ẹửụứng phoỏ coự nhieàu caõy coồ thuù, boàn hoa troõng thaọt thớch maột. Ngửụứi, xe ủi laùi taỏp naọp. ẹeõm xuoỏng, thaứnh phoỏ lung linh dửụựi aựnh ủeứn. Moùi ngửụứi ụỷ thaứnh phoỏ ủi nguỷ muoọn hụn ụỷ queõ mỡnh, 10 giụứ ủeõm phoỏ xaự vaón ủoõng vui. Chuyeỏn ủi thaọt thuự vũ, caỷ ủoọi vaờn ngheọ cuỷa tụự ủeàu ao ửụực seừ ủửụùc trụỷ laùi thuỷ ủoõ. Coứn Hửụng, caọu ủaừ coự dũp naứo ủi thaờm thuỷ ủoõ hay moọt thaứnh phoỏ, laứng queõ naứo chửa? Caọu keồ cho mỡnh nghe veà nhửừng nụi ủoự vaứo thử sau vụựi nheự. Tụự raỏt thớch tỡm hieồu veà moùi mieàn queõ treõn ủaỏt nửụực mỡnh. Taùm bieọt caọu. Nhụự vieỏt thử sụựm cho tụự nheự. Chaứo thaõn aựi! Hoàng Nhung * RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAẽY :
Tài liệu đính kèm: