Nghe đọc
Đọc nối tiếp từng câu
Đọc nối tiếp từng đoạn
Giải nghĩa từ: đi sứ, lọng, bức trướng.
Đọc từng đoạn trong nhóm
Cả lớp đọc đồng thanh
1 h/s đọc
.học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh
sáng đọc sách
Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình
1 h/s đọc
Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào.
1 h/s đọc
Bụng đói, không có gì để ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng “Phật trong lòng” Hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày 2 bữa ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn.
Thứ ngày tháng năm 202 tập đọc - kể chuyện: Ông tổ nghề thêu I, mục đích yêu cầu A. tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. .; Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa từ khó được chú giải trong bài: đi sứ, lọng, bức ttrướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự. Hiểu được nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta. B. Kể truyện 1. Rèn kĩ năng nói : học sinh kể được 1 đoạn của câu chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe: II, Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ truyện trong SGK III, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học 1. kiểm tra bài cũ Đọc bài: Chú ở bên Bác Hồ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga thế nào? Nhận xét 4' 2 h/s đọc + trả lời câu hỏi 2, Dạy bài mới a, Giới thiệu bài Giới thiệu chủ điểm mới và bài học. 1' Nghe giới thiệu b, Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài HD h/s luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 7' Nghe đọc Đọc nối tiếp từng câu Đọc nối tiếp từng đoạn Giải nghĩa từ: đi sứ, lọng, bức trướng. Đọc từng đoạn trong nhóm Cả lớp đọc đồng thanh c, HD tìm hiểu bài Đoạn 1 Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như thế nào? 20' 1 h/s đọc ...học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình Đoạn 2 Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? 1 h/s đọc Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang để xem ông làm thế nào. Đoạn 3, 4 ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống? 1 h/s đọc Bụng đói, không có gì để ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng “Phật trong lòng” Hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng phật nếm thử mới biết hai pho tượng được nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày 2 bữa ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. GV giải nghĩa: Phật trong lòng: Tư tưởng của phật ở trong lòng mỗi người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn bức tượng. Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian? Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? Ông nhìn những con dơi xòe cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. Đoạn 5 Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? 1 h/s đọc. Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng. Nội dung câu chuyện nói điều gì? Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng giác quan và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc, và dạy lại cho dân ta. d, Luyện đọc lại GV đọc diễn cảm đoạn 3, hướng dẫn h/s đọc đúng đoạn văn. Cả lớp, gv nhận xét bình chọn bạn đọc hay. 10’ 3,4 h/s thi đọc đoạn văn. 1h/s đọc cả bài B, Kể truyện 1, GV nêu nhiệm vụ: tập kể 1 đoạn của câu chuyện ông tổ nghề thêu, sau đó tên cho từng đoạn của câu chuyện b, Kể lại 1 đoạn của câu chuyện GV h/s nhận xét bình chọn nhóm, bạn kể hay 17’ Mỗi h/s chọn 1 đoạn để kể lại 5 h/s tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn HSG: Cho HS khá giỏi làm câu a Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện ông tổ nghề thêu, GV nhắc các em đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng nội dung. 1 h/s đọc yêu cầu của bài tập và mẫu (đoạn 1: cậu bé ham học) h/s đọc thầm, suy nghĩ, làm bài cá nhân h/s nối nhau đặt tên cho từng đoạn VD Đoạn 1: Cậu bé chăm học Đoạn 2: Đứng trước thử thách Đoạn 3: Học được nghề mới Đoạn 4: Vượt qua thử thách Đoạn 5: Truyền nghề cho dân C, Củng cố, dặn dò Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? Nhận xét, động viên, khen ngợi h/s đọc bài tốt, kể chuyện hay. 3' Chịu khó học hỏi, ta sẽ học được nhiều điều hay. Bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 chính tả : nghe - viết ông tổ nghề thêu I, mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu. - Làm đúng các bài tập điền các âm, dễ lẫn (tr/ch). II, Đồ dùng dạy học Vở bài tập iII, Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KTBC: - GV đọc xao xuyến, sáng suốt HS + GV nhận xét. 3’-5’ - HS viết bảng con B. Bài mới: : 1. Giới thiệu bài.Nêu MĐYC tiết học 2. HD học sinh nghe viết: a. HD học sinh chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả 1' - 2 HS đọc lại tờn bài - HS nghe - GV hướng dẫn cách trình bày. + Nêu cách trình bày 1 bài chính tả thuộc thể loại văn bản? Yêu cầu h/s đọc thầm đoạn văn, tìm chữ dễ viết sai, viết vào giấy nháp. - 1HS nêu 1 số em đọc lại - GV đọc 1 số tiếng khó: Trần Quốc Khái, vó tôm, triều đình, tiến sĩ ... - HS luyện viết vào bảng con - GV sửa sai cho HS b. GV đọc bài chính tả - HS nghe viết vào vở - GV quan sát uấn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài. - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu bài chấm 3. HD làm bài tập * Bài 2 (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân chỉ viết những từ ngữ có âm đầu cần điền. - GV gọi HS đọc bài làm - HS đọc bài làm: + Chăm chỉ - trở thành - trong triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng, nhanh trí, truyền lại - cho nhân dân - HS nhận xét Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng: - GV nhânn xét Củng cố - dặn dò: 2’ - NX bài viết của HS Bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 Tập đọc: bàn tay cô giáo I, mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai: cong cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào.... Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu các từ ngữ trong bài: phô, màu nhiệm. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 3. Học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ. II, Đồ dùng dạy học Tranh minh họa bài đọc trong SGK III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học KTBC: - Kể 1 đoạn chuyện ông tổ nghề thêu + trả lời ND HS + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Nêu MĐYC của tiết học - ghi đầu bài: 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm bài thơ 4' 1' 14' - 3hs kể + trả lời ND - Giáo viên hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. HD học sinh luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng dòng thơ - 1HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nhịp thở - HS đọc nối tiếp từng khổ + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - Học sinh đọc theo nhóm 5 - Lớp đọc đồng thanh toàn bài 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài Cho HS Đọc thầm từng khổ thơ 6' Cả lớp đọc thầm - Từ mỗi tờ giấy, cô giáo đã làm những gì ? - Từ 1 tờ giấy trắng cô gấp thành 1 chiếc thuyên cong cong. - Từ 1 tờ giấy đỏ cô làm ra 1 mặt trời. - Từ một tờ giấy xanh cô cắt tạo thành mặt nước dập dềnh. - Em hãy tưởng tượng và tả bức tranh gấp, cắt giấy của cô giáo - HS nêu VD: Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là cảnh biển lúc bình minh. - Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào? Cách 2: Đó là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi sáng bình minh. Mặt biển dập dềnh, một chiếc thuyền trắng đậu trên mặt biển, những làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền. Phía trên, một vầng mặt ttrời đỏ ối đang tỏa ngàn tia nắng vàng rực rỡ. - Cô giáo rất khéo tay. - GV chốt lại: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, như có phép màu nhiệm - HS nghe 4. Luyện đọc lại và học thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ 7' - GV đọc lại bài thơ - HS nghe - 1 -2 HS đọc lại bài thơ - GV hướng dẫn HS đọc thuộc lòng 2 - 3 khổ thơ - 5 HS thi đọc theo khổ, - cả bài. - HS nhận xét bình chọn bạn đọc thuộc, đọc bài thơ hay và hiểu nội dung bài. - GV nhận xét 5. Củng cố - dặn dò: 2-3’ - Nêu lại ND chính của bài ? - 2HS * Đánh giá tiết học. Bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 luyện từ và câu: nhân hóa ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu I, mục đích yêu cầu 1.Tiếp tục học về nhân hóa: nắm được 3 cách nhân hóa. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? ( tìm được bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu? trả lời đúng các câu hỏi. II,đồ dùng dạy học Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A.KTBC: - 1HS làm bài tập 1 (tuần 20) HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài: 2. HD học sinh làm bài: a. Bài tập 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ 3-5' 28-30' - 1 hs làm bài trên bảng Ông trời bật lửa. - HS nghe - 2 +3 HS đọc lại - GV nhận xét - Cả lớp đọc thầm b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm lại bài thơ để tìm những sự vật được nhân hóa. + Em hãy nêu những sự vật được nhân hoá trong bài ? - Mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm - HS đọc thầm lại gợi ý trong SGK trả lời ý 2 của câu hỏi. - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng trả lời. - HS làm bài theo nhóm - 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét Tên các SV được nhân hóa Cách nhân hóa a, Các sự vật được gọi bằng b, Các sự vật được tả bằng những từ ngữ c, Tác giả nói với mưa thân mật như thế nào? Mặt trời ông bật lửa Mây chị kéo đến Trăng sao trốn Đất nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa xuống nói với mưa thân mậtnhư với một người bạn: Xuống đi nào mưa ơi! Sấm ông vỗ tay cười Qua bài tập 2 các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ? - 3 cách nhân hoá Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người. Tả sự vật bằng từ dùng tả người. Nói với sự vật như nói với con người. c. Bài tập 3: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập cá nhân - GV mở bảng phụ - Nhiều HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến - 1HS lên bảng chốt lại lời giải đúng - GV nhận xét a, Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. ở đâu? b, Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. ở đâu? c, Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. ở đâu? d. Bài 4: GV gọi HS nêu yêu cầu Trả lời câu hỏi dựa vào bài ở lại với chiến khu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập + 1 HS đọc bài ở lại với chiến khu. - GV yêu cầu HS làm vào vở - nêu kết quả - HS làm bài vào vở - GV nhận xét - Chốt ý đúng - Vài HS đọc bài - HS nhận xét a,Câu chuyện kể trong bài Diễn ra vào thời kỳ kháng chiến chống TD Pháp. ở chiến khu b. Trên chiến khu các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở trong lán. c........sống , với gia đình. 3. Củng cố dặn dò: Nhắc lại cách nhân hoá 2-4' * Đánh giá tiết học. Bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 chính tả : nhớ - viết bàn tay cô giáo I, mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng viết chính tả 1. Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ bàn tay cô giáo ( thơ 4 chữ). 2. Làm đúng bài tập điền âm đầu dễ lẫn (tr/ch). II đồ dùng dạy học Vở bài tập III, Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KTBC: - GV đọc cho HS viết : chăm chỉ , triều đình , xử trí, truyền lại GV- HS nhận xét B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học - Ghi đề 2. HD học sinh nhớ viết: a. HD học sinh chuẩn bị: 3-5' 28-30' - HS nghe , viết bảng con - 1 hs viết bảng lớp - 2HS đọc lại - cả lớp mở SGK theo dõi và ghi nhớ. - GV hỏi: + Bài thơ có mấy khổ ? - 5 khổ thơ + Mỗi dòng thơ có mấy chữ ? - Có 4 chữ + Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? cách trình bày ? - Chữ đầu dòng viết hoa và lùi vào 3 ô, để cách 1 dòng khi trình bày. - GV đọc một số tiếng khó: giấy trắng, chiếc thuyền, sóng lượn rì rào? - HS nghe luyện viết vào bảng con b. HS nhớ viết, tự viết lại bài thơ - GV gọi HS đọc - 2HS đọc lại bài thơ. - GV yêu cầu HS đọc ĐT - Cả lớp đọc Đt - HS viết bài thơ vào vở. 3. HD làm bài tập 2a. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập vào nháp - GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức. - 2 nhóm HS (mỗi nhóm 8 em ) lên chơi trò chơi. - Đại diện các nhóm đọc kết quả - Cả lớp + GV nhận xét về chính tả, phát âm, tốc độ bài làm, kết luận nhóm thắng cuộc. - Vài HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh - HS làm bài vào vở. a. trí thức, chuyên, trí óc, chữa bệnh, chế tạo, chân tay, trí thức, trí tuệ. 4. Củng cố dặn dò: :( 2-5 phút) 2’ - Nêu lại ND bài ? (1HS) * Đánh giá tiết học Bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 tập làm văn: nói về trí thức nghe kể: nâng niu từng hạt giống I, mục đích yêu cầu Rèn kĩ năng nói: Quan sát ttranh, nói đúng vêf những trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm. Nghe – kể câu chuyện nâng niu từng hạt giống, nhớ nội dung, kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. II, Đồ dùng dạy học tranh, ảnh minh họa trong SGK III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KTBC: Đọc báo cáo về HĐ của tổ trong tháng vừa qua ? + GV nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài Nêu MĐYC tiết học - ghi đầu bài: 2. HD HS làm bài tập. a. Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu 3-5' 1' 14' - 2HS thực hiện yêu cầu 1 h/s đọc yêu cầu Quan sát tranh và nói rõ những người trí thức trong các bức tranh ấy là ai, họ đang làm việc gì? -1 HS làm mẫu nói về nội dung tranh 1 VD: Người trí thức trong tranh 1 là một bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cậu bé nằm trên giường đắp chăn, chắc cậu đang bị sốt... - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát 4 bức tranh trong SGK - HS trao đổi theo cặp. - GV gọi các nhóm trình bày: - Đại diện nhóm thi trình bày - HS nhận xét. - GV nhận xét b. Bài tập 2: 13' - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV kể chuyện (3 lần) - HS nghe - HS đọc câu hỏi gợi ý - GV treo tranh ông Lương Định Của. - HS quan sát + Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? - Mười hạt giống quý. + Vì sao ông Lương Định Của không đem gieo 10 hạt giống quý ? + Ông Lương Định Của đã làm gì để bảo vệ 10 hạt giống quý ? - Vì lúc ấy trời rất rét nếu đem gieo những hạt giống này thì khi nảy mầm rồi chúng sẽ chết rét ông đã chia 10 hạt giống làm 2 phần 5 hạt đem gieo trong, 5 hạt kia ông ngâm vào nước ấm, gói vào khăn tối ủ trong người trùm khăn ngủ để hơi ấm cơ thể làm thóc nảy mầm. - GV yêu cầu HS tập kể - Từng HS tập kể theo ND câu chuyện - HS nhận xét - bình trọn. - GV nhận xét + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về nhà nông học Lương Định Của ? - Ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu khoa học, rất quý những hạt lúa giống, ông đã nâng niu từng hạt lúa, ủ chúng trong người bảovệ chúng, cứu chúng khỏi chết rét. 3. Củng cố - dặn dò: 2-5' - Nêu lại ND bài ? (2HS) * Đánh giá tiết học. Bổ sung ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Thứ ngày tháng năm 202 Tập viết: ôn chữ hoa o, ô. ơ I, Mục đích yêu cầu Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ thông qua bài tập ứng dụng. Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa O , Ô, Ơ , L, Q Viết đúng tên riêng: Lãn Ông bằng cỡ chữ nhỏ. Và câu ca dao: ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây/ Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người bằng chữ cỡ nhỏ. - GDBVMT: GD tỡnh cảm tỡnh yờu quờ hương, đất nước qua cõu ca dao: Ổi Quảng Bỏ, cỏ Hồ Tõy/ Hàng Đào tơ lụa làm say lũng người. II, Đồ dùng dạy học Mẫu chữ viết hoa: O,Ô,Ơ Từ ứng dụng: Lãn Ông III, các hoạt động dạy học Hoạt động dạy TG Hoạt động học A. KTBC: Nhắc lại từ và câu ứng dụng ? Y/c Viết từ: Người, Nhiễu + GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài . 3-5' 30' - 2HS HS viết bảng con 2. HD học sinh viết trên bảng con. a. Luyện viết chữ hoa - GV yêu cầu HS mở sách quan sát - HS quan sát + Tìm các chữ hoa có trong bài ? L, Ô, Q, B, H, T, Đ. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết + Chữ O gồm 1 nét cong khép kín Đặt bút ở giữa ĐK 3 và ĐK 4 đưa bút sang trái, viết nét cong kín phần cuối lượn vào trong bụng chữ DB ở giữa ĐK 3 và ĐK 2. gần ĐK 3 + Chữ Ô: Viết như chữ O và thêm dấu mũ trên đầu + Chữ Ơ : Viết như chữ O và thêm dấu râu vào bên phải chữ đầu râu ở phía trên ĐK 3 - HS quan sát + Chữ Q : N 1 : Như chữ O N 2 : Đặt bút ở giữa ĐK 1 và ĐK 2.gần ĐK 1 viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài DB ở giữa ĐK 1 và ĐK 2. gần ĐK 3 - HS tập viết các chữ O, Ô, Ơ, Q, trên bảng con - GV quan sát sửa sai b. Luyện viết từ ứng dụng - GV gọi HS nhắc lại từ ứng dụng GV giới thiệu: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một lương y nổi tiếng, sống vào cuối đời nhà Lê. - 2 HS đọc - GV giới thiệu tên riêng Lãn Ông - HS nghe - GV đọc Lãn Ông - HS viết trên bảng con Lãn Ông - GV quan sát sửa sai c. Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc - HS đọc câu ứng dụng - GDBVMT: Câu ca dao ca ngợi điều gì? GV giới thiệu: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội - Ca ngợi những sản vật quý, nổi tiếng ở Hà Nội. Hà Nội có ổi ở Quảng Bá, cá ở Hồ Tây rất ngon... tơ lụa Hàng Đào rất đẹp - HS nghe - GV đọc ổi , Quảng Bỏ , Hồ Tây - HS viết bảng con 3 lần - GV sửa sai 3. HD học sinh viết vở TV - GV nêu yêu cầu Viết chữ Ô : 1 dòng Viết chữ L, Q: 1 dòng Viết tên riêng : Lãn Ông: 1 dòng Viết câu ca dao: 1 lần - HS nghe - HS viết bài vào vở - GV quan sát, uấn nắn cho HS Lưu ý : HS khá giỏi viết đủ các dòng như ở vở tập viêt yêu cầu ngồi đúng tư thế, viết đúng độ cao, khoảng cách giữa các chữ 4. Chấm, chữa bài - Nhận xét bài viết 5. Củng cố dặn dò: 2- 5' * Đánh giá tiết học Bổ sung ...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: