TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
Tiết: 16-17 BÀI TẬP LÀM VĂN (GDKNS)
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ((Trả lời được các CH trong SGK)
- Kể chuyện: Biết xắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.
- GDHS yêu tiếng Việt
GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm. (bằng các hoạt động :Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ)
Tuần 6 Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN Tiết: 16-17 BÀI TẬP LÀM VĂN (GDKNS) I. Mục đích yêu cầu - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ. - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. ((Trả lời được các CH trong SGK) - Kể chuyện: Biết xắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa. - GDHS yêu tiếng Việt GDKNS : Hình thành cho HS các kỹ năng: -Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm. (bằng các hoạt động :Đặt câu hỏi -Thảo luận cặp đôi-chia sẻ) II. Chuẩn bị: HS : SGK Tiếng Việt 3/T1 - G V: Tranh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (5’)- Đọc và trả lời câu hỏi nội dung: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? - Nhận xét và cho điểm . B. Bài mới:(25’) Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc - GV đọc mẫu - HS đọc từng câu. - Hd hs tìm và luyện đọc từ khó : Liu-xi-a , Cô-li-a , vất vả , ngắn ngủn, loay hoay . - Gv chia đoạn - Hd hs giải nghĩa từ : khăn mùi soa , viết lia lịa , ngắn ngủn - Gv hd hs cách đọc đúng , ngắt nghỉ hơi ở những câu dài và đọc mẫu - GV chia nhóm : 4 nhóm . - Đại diện nhóm thi đọc Nậhn xét- tuyên dương Hoạt động 3:Tìm hiểu bài - HS đọc bài và trả lời câu hỏi:. + Cô giáo ra cho lớp đề văn thế nào ? + Vì sao Cô-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? + Thấy các bạn viết nhiều, Cô-li-a làm cách gì để bài viết dài ra ? + Vì sao, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên khi mẹ bảo đi giặt quần áo ? + Vì sao sau đó , Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ ? + Bài đọc giúp em hiểu điều gì ? Hoạt động 4: Luyện đọc lại - GV cho hs đọc - Nhận xét , ghi điểm. KỂ CHUYỆN * Nêu yêu cầu của bài tập 1 - Y/ c hs quan sát tranh và sắp xếp các bức tranh Nhận xét. * Cho HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện. - GV nhắc lại yêu cầu : Các em đã đọc truyện “ Bài tập làm văn ” các em sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ - Cho HS tập kể. - Cho HS thi kể. - Hs kể toàn câu chuyện Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 5 : Củng cố – dặn dò (5’) - Hôm nay ta học bài gì ? - Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?- GV nhận xét tiết học. - 3 học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc chú giải - 2 Hs đọc - Hs luyện đọc theo nhóm - Đọc thầm - HS nêu ( em đã làm gì để giúp mẹ ) - HS nêu - HS nêu - HS nêu - vì nhớ ra đó là việc bạn đã viết trong bài tập làm văn - lời nói phải đi đôi với việc làm - HS đọc - HS nêu - Hs thực hiện - 1 HS đọc - Lắng nghe - HS tập kể theo nhómđôi - HS nối tiếp thi kể - 1 hs kể - HS trả lời - HS phátbiểu Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2011 Chính tả (NV). Tiết 11 BÀI TẬP LÀM VĂN I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi. - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo / oeo (TB2)- Làm đúng BT (3) a / b GDHS yêu thích viết văn II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Chép bài viết, bài tập lên bảng phụ HS : Vở BTTV III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy - Giáo viên Hoạt động học - Học sinh 1/ Bài cũ: (5’)Mùa thu của em. 2/ Bài mới:(25’) a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn viết chính tả: * Hướng dẫn chuẩn bị: + Tìm tên riêng trong bài chính tả? + Tên riêng Cơ-li-a được viết như thế nào? Cơ-li-a, lúng túng, ngạc nhiên * Giáo viên đọc cho học sinh viết: * Chấm, chữa bài c/ Hướng dẫn làm bài tập: - Bài 2: a/ khoeo chân b/ người lẻo khoẻo c/ ngoéo tay. - Bài 3a: Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời. 3/ Củng cố, dặn dị: (5’) - Tên riêng được viết như thế nào ? - Chuẩn bị: Nhớ lại buổi đầu đi học. - Nhận xét. - Giáo viên đọc 1 lần. - 1 em đọc lại bài. - Giáo viên hướng dẫn. - Làm bảng con. - Cặp nhĩm thảo luận trả lời Tập viết Tiết 6 ÔN CHỮ HOA : D ,Đ I. Mục đích yêu cầu - Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), D, H (1dòng) viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng. Dao có mài...mới khôn (1 lần) bằng chữ viết cỡ nhỏ. - GDHS viết chữ cẩn thận, đúng, đẹp II. Chuẩn bị: GV :- Mẫu chữ hoa - Tên riêng và câu ứng dụng HS : Vở TV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) - Thu vở của 1 số HS để chấm bài về nhà . - Gọi HS lên bảng viết : Chu Văn An, Chim - Cho HS nhắc lại từ và câu ứng dụng của tuần trước . - GV nhận xét và cho điểm B. Bài mới: (25’) Giới thiệu bài Nội dung bài + Luyện viết chữ hoa : Cho HS tìm các chữ cái viết hoa trong bài. - GV đưa các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết ở lớp 2 .- GV viết mẫu cho HS quan sát . - Cho HS viết bảng con : Đ, D, K - GV nhận xét + Luyện viết từ ứng dụng : - Cho đọc từ ứng dụng. - GV: Kim Đồng là một trong những đội viên của Đội thiếu niên Tiền Phong .Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, quê ở bản Nà Mạ, huyện Hà quảng, tỉnh Cao Bằng .Anh hi sinh năm 1943 lúc 15 tuổi . - Cho HS viết trên bảng con : Kim Đồng - GV nhận xét. + Luyện viết câu ứng dụng : - Cho HS đọc câu ứng dụng. - Theo em , câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - GV : dao cùn có mài mới sắc, con người phải chăm học mơi khôn ngoan , trưởng thành . - Cho HS viết trên bảng con : Dao - GV nhận xét. - GV nêu yêu cầu đề. - Viếtõ chữ D : một dòng cỡ nhỏ. - Viết chữ Đ , K : một dòng :cỡ nhỏ. - Viết tên riêng Kim Đồng : 2 dòng cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : 2 lần. - Cho HS viết vào vở - Viết đúng, nét, độ cao, khoảng cách . - Viết đúng thể thơ lục bát . - Chấm chữa bài. - GV chấm 5 đến 7 bài.- Nhận xét cụ thể từng bài. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò. (5’) - Chữ hoa D cao mấy đơn vị , gồm mấy nét cơ bản.? - Chữ hoa Đ cao mấy đơn vị, gốm mấy nét cơ bản ? - GV nhận xét tiết học. - 3 học sinh D Đ K HS nêu ( K, D , Đ .) - HS quan sát và nêu - HS quan sát - 4 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con - 1 HS đọc - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con . - HS đọc - HS nêu - Lắng nghe - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở - Lắng nghe Kim Đồng - HS viết vào vở TV Dao cĩ mài mới sắc Người cĩ học mới khơn HS khá giỏi viết đủ số dịng trên lớp - HS trả lời - HS trả lời Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết: 6 TỪ NGỮ VỀ TRƯỜNG HỌC-DẤU PHẨY I. Mục đích yêu cầu - Tìm được một số từ về trường học qua bài tập giải ô chữ (BT1). - Biết điền đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (BT2). - Giáo dục HS yêu thích môn tiếng Việt II,Chuẩn bị: HS : SGK Tiếng Việt 3/T1 - G V: Tranh III. Các nội dung dạy học Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ:(5’) - Gọi HS làm bài tập 1,3. - GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: (25’)Giới thiệu bài - Nội dung bài Bài tập 1- GV HS nêu yêu cầu của bài tập . - GV hd hs làm bài và làm mẫu: + Bước 1 : dựa vào lời gợi ý , các em phải đoán đó là từ gì ? + Bước 2 : Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang , mỗi ô trống ghi 1 chữ cái . Nếu từ tìm vừa có nghĩa đúng như lời gợi ý và vừa có số chữ cái khớp với ô trống thì các em điền vào ô trống đó. + Bước 3 :Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống .HS đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc được tô màu là từ nào . - GV chia nhóm: 2 nhóm Đại diện nhóm lên đính và trình bày Nhận xét- tuyên dương.- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 2 :- HS nêu yêu cầu của bài. - GV hd hs làm bài - Thu chấm 5 bài- Nhận xét sửa sai. - GV nhận xét và chốt lại ý đúng Câu a : Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ . Câu b : Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi Câu c : Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy , tuân theo điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội . C. Củng cố- dặn dò.(5’)- Về nhà tìm thêm một số từ nói về trường học - GV nhận xét tiết học. - 2 học sinh - Hs nêu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm theo quan sát ô chữ và chữ điền mẫu . Hs thảo luận và ghi vào phiếu nhóm nào nhanh , chính xác nhóm đó thắng - 1 HS đọc lại lời giải đúng. - Hs nêu - 1 em lên bảng, lớp làm vở - 1 HS đọc Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết: 18 NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC I. Mục đích yêu cầu : - Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Những kĩ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học. (Trả lời được các CH 1,2,3,4,) - GDHS yêu mến trường lớp II.Chuẩn bị: HS : SGK Tiếng Việt 3/T1 - G V: Tranh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Bài cũ (5’): Bài tập làm văn - Cho HS đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét và cho điểm B.Bài mới:(25’). 1/Giới thiệu bài : 2/Luyện đọc : - GV đọc mẫu - HS đọc từng câu. - Luyện đọc từ khó : mơn man, tựu trường, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng . - Gv chia đoạn. - Cho HS đọc Giải nghĩa từ ngữ :náo nức, mơn man , quang đãng . - Hd hs cách ngắt nghỉ ở những câu dài và đọc mẫu - Gv chia nhóm: 4 nhóm Đại diện nhóm thi đọc Nhận xét, tuyên dương - Đọc toàn bài 3/ Tìm hiểu bài :- HS đọc + Điều gì gợi tả tác giả nhớ những ... dụng . Nhận xét chọn đội thắng cuộc Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 Luyện từ và câu. Tiết 8 Bài: Từ ngữ về cộng đồng Ôn tập câu : Ai làm gì ? I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu và phân biệt một số từ ngữ về cộng đồng - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì): làm gì? (BT3) - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). - GDHS ý thức về tình cảm trong cộng đồng II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Bốn băng giấy hoặc bảng phụ trình bày bảng phân loại .ở bài tập 1 - Bảng lớp viết các câu văn ở BT 3,4 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (5’)bài tuần 7 GV nhận xét - ghi điểm B .Bài mới :.(25’)Giới thiệu bài :GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học - Ghi tựa Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1:(HSKG) GV ghi bảng GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Những người trong cộng đồng Cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương Thái độ, hoạt động trong cộng đồng Cộng tác, đồng tâm Bài 2: :(Ghi sẵn) GVHD mẫu lớp theo dõi HS làm việc theo cặp Gợi ý giải nghĩa từ cật trong câu “Chung lưng đấu cật”: lưng là phần lưng ở chổ ngang bụng “bụng đói cật rét” Giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ + Chung lưng đấu cât là đoàn kết, góp sức cùng nhau làm việc. + Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại chỉ những người ích kỷ, thờ ơ chỉ biết mình không quan tâm dến người khác. + Ăn ở như bát nước đầy: chỉ những người sống có nghĩa có tình thuỷ chung trước sau như một, sẵn lòng giúp đỡ mọi người. Bài tập 3 : Giúp HS nắm yêu cầu bài đặt câu theo mẫu ai làm gì? Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận câu tgrả lời cho câu hỏi ai (cái gì, con gì)? Và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì. GV nhận xét tuyên dương chốt lời giải đúng a.Đàn sếu đang sải cánh trên cao. Con gì? Làm gì? b.Sau một cuộc dạo chơi đám trẻ ra về. Ai? Làm gì? c.Các em tới chổ ông cụ lễ phép hỏi Ai? Làm gì? Bài 4: GV hỏi 3 câu văn được nêu trong bài tập được viết theo mẫu câu nào? Bài tập này yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận được in đậm trong từng câu văn GV chốt : a. Ai bỡ ngỡ đúng nép bên người thân? b. ông ngoại làm gì ? Mẹ bạn làm gì? 3 Củng cố dặn dò :(5’) Nhận xét tiết học .TD những HS tốt . Y/c về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT2. Chuẩn bị bài sau.*Chú ý :Giữ gìn sách vở cẩn thận . 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu lớp nộp vở một tổ để KT. HS nhắc lại -2 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo HS trao đổi theo cặp viết ra nháp 1 bạn nêu lớp theo dõi nhận xét bổ sung HS chữa bài vào VBT . 2 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm -1 HS làm HS nối tiếp phát biểu tự do . Đại diện các nhóm trình bày kết quả Các nhóm khác nhận xét bổ sung Tán thành thái độ ứng xử ở câu a, c không tán thành với thái độ ở câu b Một HS đọc nội dung cả lớp đọc thầm theo 3 HS lên bảng làm 3 câu -Cả lớp làm bài vào vở. -GV+HS NX ,chấm điểm thi đua . HS chữa bài vào VBT . HS chữa bài vào VBT . - Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập 1 HS đọc Y/c Ai, làm gì? HS làm bài 5 – 7 em nêu ý kiến cả lớp nhận xét Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết: 24 TIẾNG RU I/ Mục đích yêu cầu : - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. - Hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí - GDHS yêu thương mọi người trong cộng đồng II/ Chuẩn bị: SGV, SHS III/ Nội dung: Các hoạt động của Giáo Viên Các hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’)- HS đọc và trả lời câu hỏi - Các bạn nhỏ gặp ai trên đường ? - GV nhận xét và cho điểm B. Bài mới (25’) Giới thiệu bài : Luyện đọc : - GV đọc mẫu- HS đọc từng câu. - Hd hs tìm và luyện đọc từ khó : nhân gian, lửa tàn, biển sâu, - HS đọc từng đoạn. - Hd hs giải nghĩa từ ngữ: đồng chí, nhân gian, bồi - Gv hd ngắt nghỉ nhịp giữa các dòng thơ và đọc mẫu - GV chia nhóm: 4 nhóm - Đại diện nhóm thi đọc Nhận xét- tuyên dương - Đọc toàn bài 3/ Tìm hiểu bài : - HS đọc cả bài - Con ong, con cá, con chim, yêu những gì ? Vì sao ? - Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2 . - Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? - Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính của khổ thơ ? 3. Luyện đọc lại: - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ Nhận xét- ghi điểm C.Củng cố – dặn dò(5’) - Bài thơ khuyên chúng ta phải sống thế nào ? - Giáo dục cho HS phải biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí - Nhận xét tiết học - 3 học sinh - HS theo dõi- Đọc nối tiếp - HS đọc cá nhân, đồng thanh - Đọc nối tiếp - HS đọc phần chú giải - 2 hs đọc - Hs luyện đọc theo nhóm - 2 hs đọc - HS đọc thầm - HS nêu - HS nêu - HS nêu (vì núi nhờ có đất bồi đắp mà cao lên được. Vì biển nhờ có nước của muôn dòng sông mà đầy) HS nêu (con người muốn sống, con ơi phải yêu đồng chí, yêu ngừoi anh em) - HS đọc Học sinh khá giỏi thuộc cả bài thơ - HS trả lời - Lắng nghe Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2011 Chính tả Tiết 16 Bài: Nhớ – viết: Tiếng ru I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nhớ - viết bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. Làm đúng BT (2) a GDHS viết đúng chính tả II.ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC GV - Bảng phụ ï viết sẵn 2 lần BT 2 HS : Vở BT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ :(5’) GV đọc từ giặt giũ, buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi. GVNX TD B.Dạy bài mới :(25’) Giới thiệu bài : - Ghi tựa * Hướng dẫn tập chép chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị -GV đọc khổ thơ 1 – 2 Hướng dẫn HS nhận xét chính tả : + Bài thơ viết theothể thơ gì ? + Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì cần chú ý ? + Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy? + Dòng thơ nào có dấu gạch nối? + Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi và dấu chấm than? + Những chữ nào trong bài thơ viết hoa ? GV đọc cho HS chép bài vào bảng con . - GV nhận xét sửa chữa những sai sót . - GV nhắc các em gấp sách giáo khoa lại dùng trí nhớ để viết bài c)Chấm chữa bài . -Chấm 5-7 bài ,NX từng bài về các mặt :ND bài chép (đúng /sai ),chữ viết (đúng /sai ,sạch /bẩn , đẹp /xấu),cách trình bày( đúng/sai ,đẹp /xấu ). 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2a GV yêu cầu HS đọc đềà ,HD HS làm . HS làm đến đâu GV sửa đến đó . -GV chốt lại lời giải đúng a. Rán, dễ, giao thừa 4 .Củng cố dặn dò: (5’) Nhận xét tiết học ,nhắc nhở. Chuẩn bị bài :nghe viết và chuẩn bị tiết TLV “Kể về một người hàng xóm”. 2 HS viết bảng lớp cảlớp viết vào bảng con giặt giũ, buồn bã, buông tay, diễn tuồng, muôn tuổi HS nhắc tựa - 2 HS đọc lại (Thơ lục bát – một dòng 6 chữ, một dòng 8 chữ) Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô ly. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô ly Dòng thứ 2 Dòng thứ 7 Dòng 7 và dòng 8 Các chữ đầu mỗi dòng thơ. HS viết và ghi nhớ những chỗ cần đánh dấu câu. Lớp chép bài HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lềvở 2 HS lên bảng viết bảng quay lớp làm vở nháp Thi đua chơi TC : 1 HS lên bảng làm ,lớp làm bảng con làm dến đâu GV sửa đến đó . -cả lớp viết vào vở . Mơn: Tập làm văn. Tiết 8 Bài: Kể về người hàng xĩm (GDBVMT) I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU . - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1) - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5 câu) (BT2) - GDBVMT: GDHS biết thương yêu, giúp đỡ hàng xóm khi họ gặp khó khăn II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC GV: - Bảng lớp viếtï 4 câu hỏi gợi ý về một người hàng xóm HS : Vở BTTV III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra bài cũ : (5’) Lớp theo dõi GV nhận xét ghi điểm B .Dạy bài mới (25’). Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa Hướng dẫn làm bài tập a.Bài 1 GV treo câu hỏi yêu cầu HS đọc đề và các gợi ý -Người đó tên là gì ? Bao nhiêu tuổi? -Người đó làm nghề gì? -Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm ntn? -Tình cảm của người hàng xóm đối với gia đình em ntn? GV NX chốt. ( GDBVMT) Hàng xóm là người gần gũi ta,cần quan tâm, chăm sóc, thương yêu và giúp đỡ nhau, có như vậy thì tình làng nghĩa xóm mới đầm ấm, đẹp đẽ, tạo nên một môi trường sống lành mạnh Em có nhận xét gì về người hàng xóm của bạn? Bình chọn bạn kể đúng và hay b.Bài 2: GV nêu yêu cầu của bài tập. Nhắc nhở các em viết giản dị , chân thật những điều em vừa kể , có thể viết khoảng 5 câu . - Yêu cầu những em làm xong đọc bài viết của mình. Nhận xét rút kinh nghiệm bình chọn người viết tốt C. Củng cố dặn dò : (5’). - Chốt lại nội dung kiến thức đã học. - Yêu cầu HS về tìm hiểu thêm người hàng xóm của mình để viết bài văn hay hơn. NX tiết học Chuẩn bị bài Tập viết thư và phong bì thư . 2 em kể lại chuyện không nỡ nhìn. 3 HS đọc bài viết tuần 6. HS Nhắc lại 1 HS đọc yêu cầu và các gợi ý -lớp đọc thầm .(Kể về một người hàng xóm mà em quý mến) Trả lời : HS thi kể.Lớp lắng nghe . N/X bạn.HS có thể TL nhiều ý. HS trao đổi theo nhóm TLCH -Đại diện nhóm thi 1 HS đọc y/c -lớp đọc thầm Yêu cầu viết những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) HS làm VBT 2 ,3 HS đọc lại -lớp NX _GV NX
Tài liệu đính kèm: