Thiết kế bài giảng Lớp 3 Tuần 4

Thiết kế bài giảng Lớp 3 Tuần 4

Tuần 4

Thứ hai

Tiết 1+2 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : Người mẹ

I. Mục tiêu:

A – Tập đọc:

1/ Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản và biết phân biệt giọng đọc của người kể và giọng đọc của nhân vật.

2/Hiểu từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi khẩn khoản, lã chã.

- Hiểu rõ nội dung câu chuyện:Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

3/Học snh yêu thích môn học.

B – Kể chuyện:

1. Rèn kỹ năng nói: Biết dựng câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.

2. Rèn kỹ năng nghe: Biết nhận xét, đánh giá đúng theo cách kể của mỗi bạn.

II. Đồ dùng:

- Tranh minh họa.

- Bảng phụ.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài giảng Lớp 3 Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT PHONG ĐIỀN
TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH HÒA
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LỚP 3
TUẦN : 4 
Giáo viên: Nguyễn Viết Út
Giáo viên chủ nhiêm lớp 3A
Vĩnh Hòa, tháng 08/2010
Tuần 4
Thứ hai 
Tiết 1+2 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN : Người mẹ
I. Mục tiêu:
A – Tập đọc:
1/ Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản và biết phân biệt giọng đọc của người kể và giọng đọc của nhân vật.
2/Hiểu từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi khẩn khoản, lã chã. 
- Hiểu rõ nội dung câu chuyện:Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
3/Học snh yêu thích môn học.
B – Kể chuyện: 
1. Rèn kỹ năng nói: Biết dựng câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật.
2. Rèn kỹ năng nghe: Biết nhận xét, đánh giá đúng theo cách kể của mỗi bạn.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: "Chú sẻ và bông hoa bằng lăng"
- Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt?
B – Bài mới:
Tập đọc:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Luyện đọc.
a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc.
- Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, nhấn giọng các từ hớt hải, thiếp đi, khẩn khoản,...
- Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha, nhấn giọng các từ: không biết, băng tuyết bám đầy, ủ ấm...
- Đoạn 4: Đọc chậm, rõ ràng từng câu. Giọng Thần Chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ điềm đạm, khiêm tốn. Khi yêu cầu Thần Chết "Hãy trả con tôi" dứt khoát.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
+ Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ?
+ Người mẹ trả lời như thế nào?
- GV chốt lại: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con.
ª Hoạt động 4: Luyện đọc lại.
- GV đọc lại đoạn 4.
Kể chuyện:
1 – GV nêu nhiệm vụ.
2 – Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV nhận xét.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 2, 3 HS đọc.
+ Cây bằng lăng tốt ..... để dành bông hoa cho bé Thơ vui.
+ Sẻ non ..... đáp xuống cánh hoa để giúp 2 bạn của mình.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- Nhấn giọng các từ: hớt hải, thiếp đi.
 - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện.
- HS hiểu nghĩa các từ: hớt hải, hoảng hốt, vội vàng.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối đọc.
- HS đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt: bà mẹ thức mấy đêm ròng ..... Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà.
- Một HS đọc đoạn 2.
- Lớp đọc thầm.
+ Ôm ghì bụi gai sưởi ấm cho nó đâm chồi nảy lộc.
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
+ Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hóa thành 2 hòn ngọc.
- Một, 2 HS đọc đoạn 4.
+ Ngạc nhiên, không hiểu vì sao bà mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở.
+ Vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi Thần Chết trả con cho mình.
- HS đọc thầm toàn bài.
- Ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em tự phân vai.
- HS kể chuyện dựng câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách).
- Theo trí nhớ, kèm động tác, cử chỉ (một màn kịch nhỏ)
- HS tự lập nhóm và phân vai.
- HS thi dựng lại chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Về nhà tập kể.
	Tiết 3 :TOÁN:	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1/ Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
2/ Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị).
3/ Ham thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: 
- Bài 1.
- Bài 2.
- GV nhận xét – Chữa bài – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc đề.
- GV cho HS đổi chéo vở để chữa bài.
* Bài 2: Quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x.
* Bài 3: Gọi HS đọc đề.
* Bài 4: Gọi HS đọc đề.
* Bài 5:
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS lên bảng chữa.
+ Đồng hồ A	: 6 giờ 15 phút
+ Đồng hồ B	: 2 giờ rưỡi
+ Đồng hồ C	: 9 giờ kém 5 phút
+ Đồng hồ D: 8 giờ
	Bài giải:
- Số người có ở trong 4 thuyền là:
	5 x 4 = 20 (người)
	Đáp số: 20 người
- HS nhận xét, HS chữa bài.
- HS tự đặt tính và tìm kết quả phép tính.
- Cho 1, 2 HS nêu cách tính.
	 415	 728
	+ 415	....	– 245
	 830	 483
- HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x.
x x 4 = 32	 x : 8 = 4
 x = 32: 4	 x = 4 x 8
 x = 8	 x = 32
(Tìm thừa số trong 1 tích) (Tìm số bị chia)
- HS tự tính và nêu cách giải:
5 x 9 + 27	 = 45 + 27 = 72
- HS đọc kỹ bài toán rồi giải.
	Bài giải:
- Tùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
	160 – 125 = 35 (lít)
	Đáp số: 35 lít dầu
- Cho HS vẽ vào vở.
- Về nhà xem lại bài.
Tiết 4 : ĐẠO ĐỨC : Giữ lời hứa (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1/ Biết đồng tình với những hành vi thể hiện giữ đúng lời hứa, không đồng tình với những hành vi không giữ lời hứa.
2/ HS biết ứng xử đúng trong các tình huống có liên quan đến việc giữ lời hứa.
3/ HS có nhận thức và thái độ đúng về việc giữ lời hứa.
II. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: "Giữ lời hứa".
+ Cần làm gì khi không thể thực hiện được điều mình đã hứa với người khác?
 GV nhận xét – Ghi điểm.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 2 người.
1) GV phát phiếu học tập.
- Hãy ghi vào ô ¨ chữ Đ trước những hành vi đúng, chữ S trước những hành vi sai (Câu hỏi bài 4 vở bài tập Đạo đức trang 7).
2) Thảo luận theo nhóm 2 người.
3) Gọi các nhóm trình bày kết quả.
4) GV kết luận.
- Các việc làm a, b là giữ lời hứa.
- Các việc làm b, c là không giữ lời hứa.
ª Hoạt động 3: Đóng vai.
- GV chia nhóm.
- GV kết luận.
- Bày tỏ ý kiến – Củng cố.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến (xem SGV)
- Kết luận chung.
ª Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà 
-Nhận xét tiết học 
- HS lên kể câu chuyện "Chiếc vòng bạc".
+ Khi vì một lý do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích rõ lý do.
- Lớp nhận xét.
- HS làm bài tập trong phiếu.
- Thảo luận.
- Một số nhóm trình bày kết quả.
- Các việc làm a, d là giữ lời hứa.
- Các nhóm thảo luận.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Lớp trao đổi, thảo luận.
* Kết luận: Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn.Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng.

 Thứ ba 
Tiết 1: 	Thủ công: GÊp con Õch (tiÕt 1)
I. Môc tiªu:
- HS biÕt c¸ch gÊp con Õch.
- GÊp ®­îc con Õch b»ng giÊy. NÕp gÊp t­¬ng ®èi ph¼ng,th¼ng. 
- Høng thó víi giê häc gÊp h×nh. 
II. §å dïng d¹y häc
- ¶nh con Õch thËt (nÕu cã).
- MÉu con Õch ®­îc gÊp b»ng giÊy mµu cã kÝch th­íc ®ñ lín ®Ó HS quan s¸t ®­îc.
- Tranh quy tr×nh gÊp con Õch b»ng giÊy.
- GiÊy mµu hoÆc giÊy tr¾ng, kÐo thñ c«ng,bót d¹ mµu sÉm.
B/ Bµi míi:
1/ Giíi thiÖu bµi: 
- GV treo ¶nh, giíi thiÖu bµi, ghi tªn bµi
- §©y lµ ¶nh con g×?
- H·y m« t¶ h×nh d¸ng cña con Õch.
- Nªu Ých lîi cña con Õch. 
2/Ho¹t ®éng 1:H­íng dÉn HS qs¸t vµ nxÐt.
-GV treo mÉu quan s¸t.
- §©y lµ mÉu con Õch gÊp b»ng giÊy.C¸c con h·y quan s¸t vµ m« t¶ l¹i con Õch nµy:
+C¬ thÓ con Õch gåm cã mÇy phÇn?
+M« t¶ tõng phÇn cña con Õch.
-GV treo tranh quy tr×nh, chØ vµo h×nh 1 vµ
GV m« t¶ b»ng tay trªn mÉu quan s¸t.
 -GV h­íng dÉn, 1HS lªn b¶ng më dÇn c¸c nÕp gÊp, c¶ líp quan s¸t.
- Quan s¸t tranh quy tr×nh, nªu c¸ch gÊp tõ h×nh 2 ®Õn h×nh 6 cã g× quen thuéc víi c¸c con?
(Quy tr×nh gÊp tõ h×nh 2 ®Õn h×nh 6 cña bµi nµy gièng víi c¸c h×nh khi gÊp ®Çu vµ c¸nh m¸y bay trong bµi “GÊp m¸y bay ®u«i rêi” ®· häc ë líp Hai)
- Con Õch
-HS quan s¸t,tr¶ lêi c©u hái.
-1 HS lªn b¶ng më dÇn h×nh gÊp con Õch
-HS quan s¸t tranh quy tr×nh tõ h×nh 2 ®Õn h×nh 6, tr¶ lêi c©u hái.
3/Ho¹t ®éng 2: GV h­íng dÉn mÉu c¸ch gÊp.
B­íc 1: GÊp, c¾t tê giÊy h×nh vu«ng.
LÊy tê giÊy h×nh ch÷ nhËt vµ thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc gÊp, c¾t gièng nh­ ®· thùc hiÖn ë bµi tr­íc.
-HS nªu tªn b­íc 1, GV ghi b¶ng.
-HS ph©n tÝch trªn tranh b­íc 1.
-GV kh«ng lµm mÉu b­íc 1.
B­íc 2: GÊp t¹o hai ch©n tr­íc con Õch.
 C¸ch thùc hiÖn c¸c thao t¸c gièng nh­ khi gÊp phÇn ®Çu vµ c¸nh m¸y bay ®u«i rêi. 
-HS nªu tªn b­íc 2, GV ghi b¶ng.
-HS ph©n tÝch trªn tranh b­íc 2.
-GV lµm mÉu b­íc2, võa lµm võa nªu c¸ch gÊp.
B­íc 3: GÊp t¹o hai ch©n sau vµ th©n con Õch.
- LËt h×nh 7 ra mÆt sau ®­îc h×nh 8. GÊp hai c¹nh bªn cña h×nh tam gi¸c vµo sao cho hai mÐp ®­êng gÊp trïng víi hai mÐp nÕp gÊp cña hai ch©n tr­íc con Õch. MiÕt nhÑ theo hai ®­êng gÊp ®Ó lÊy nÕp gÊp. Më hai ®­êng gÊp ra (H.9a).
- GÊp hai c¹nh bªn cña h×nh tam gi¸c vµo theo ®­êng dÊu gÊp sao cho mÐp gÊp hai c¹nh bªn n»m ®óng ®­êng nÕp gÊp (H.9b).
- LËt h×nh 9b ra mÆt sau ®­îc h×nh 10. GÊp phÇn cuèi cña h×nh 10 lªn theo ®­êng dÊu gÊp, miÕt nhÑ theo ®­êng gÊp ®­îc h×nh 11.
- GÊp ®«i phÇn võa gÊp lªn theo ®­êng dÊu gÊp ë h×nh 11 ®­îc hai ch©n sau cña con Õch (H.12).
- LËt h×nh 12 lªn. Dïng bót mµu sÉm t« hai m¾t cña con Õch, ®­îc con Õch hoµn chØnh (H.13).
*C¸ch lµm con Õch nh¶y:
-HS nªu tªn b­íc 3, GV ghi b¶ng.
-HS ph©n tÝch trªn tranh b­íc 3.
-GV lµm mÉu b­íc3, võa lµm võa nªu c¸ch gÊp.
* GV võa h­íng dÉn, võa thùc hiÖn nhanh c¸c thao t¸c gÊp con Õch mét lÇn n÷a ®Ó HS hiÓu ®­îc c¸ch gÊp.
 GV uèn n¾n nh÷ng thao t¸c ch­a ®óng cho HS.
* GV ycÇu HS c¶ líp thùc hµnh tËp gÊp con Õch theo c¸c b­íc ®· h­íng dÉn.
C/Cñng cè,dÆn dß:
-VÒ nhµ tËp gÊp thµnh th¹o con Õch, tiÕt sau hoµn thµnh vµ trang trÝ s¶n phÈm.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
- 2 HS lªn b¶ng thao t¸c l¹i c¸c b­íc gÊp con Õch ®Ó c¶ líp cïng quan s¸t vµ nhËn xÐt. 
 - HS thùc hµnh
Tiết 2: CHÍNH TẢ : (Nghe – Viết) : Người mẹ
I. Mục tiêu:
1/Viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện "Người mẹ" , viết đúng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy.
2/ Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu, vần d / gi / n , ân , âng.
3/Học sinh yêu thích môn học chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng:
- 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn Nghe – Viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả.
+ Các tên riêng ấy được viết như t ... g là:
	6 x 6 = 30 (lít)
	Đáp số: 30 lít dầu
- Học thuộc lòng bảng nhân, dãy số của bài 3.
Tiết 5 :TẬP VIẾT : Ôn chữ hoa C
I. Mục tiêu:
- Viết tên riêng Cửu Long bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ca dao:	Công cha như núi Thái Sơn
	Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
bằng chữ cỡ nhỏ.
- Ham thích giờ tập viết.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa C.
- Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: 
- Kiểm tra HS viết bài ở nhà.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa C.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: C, L, T, S, N.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ C
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng): Cửu Long
Cửu Long
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nội dung câu ca dao. 
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở.
- Viết chữ C: 1 dòng.
- Viết các chữ L, N: 2 dòng.
- Viết câu ca dao: 2 lần.
d) Chấm, chữa bài.
ª Củng cố - Dặn dò:
- Biểu dương những HS viết bài đúng, đẹp.
- 3 HS viết bảng lớp.
- Cả lớp viết bảng con: Bố Hạ, Bầu.

- HS tập viết chữ C và các chữ S, N trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: Cửu Long.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu ứng dụng:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
- HS viết vào vở.
- HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ trình bày câu ca dao theo đúng mẫu.
Thứ năm ngày
Tiết 1 CHÍNH TẢ : Nghe – Viết : Ông ngoại
I. Mục tiêu:
- Nghe – Viết, trình bày đúng đoạn văn trong bài "Ông ngoại".
- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó (oay); làm đúng các bài tập phân biệt r / gi / d.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ, giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3a.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
- GV nhận xét – Ghi điểm.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- Hướng dẫn học sinh nhận xét chính tả.
+ Đoạn văn gồm có mấy câu?
+ Những chữ nào trong bài viết hoa?
b) GV đọc.
c) Chấm, chữa bài.
ª Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài 2: 
- GV chia bảng lớp 3 cột.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Chốt lời giải đúng, bình chọn nhóm làm bài đúng.
* Bài 3: 
- GV treo bảng phụ.
- GV nhận xét. 
ª Củng cố - Dặn dò:
- 3 HS lên bảng viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.
- Lớp nhận xét.
- 2 hoặc 3 HS đọc đoạn văn.
+ 3 câu.
+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn.
- HS đọc lại đoạn văn viết ra giấy nháp.
+ Nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo,...
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa bài.
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Tìm 3 tiếng có vần oay (xoay)
- HS làm vào vở.
- Cả lớp chữa bài: xoay, nước xoáy, ngoáy tai...
- Một HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài.
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp viết vở.
- Câu a: Giúp – dữ – ra. 
- HS về nhà đọc lại bài tập 
Tiết 2: Âm nhạc:
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.
- Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Ham thích học toán.
II. Đồ dùng: 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Gọi 4 ¨ 5 em đọc bảng nhân 6.
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
* Bài 1: 
a)
b) 	6 x 2 = 12	2 x 6 = 12
Vậy:	2 x 6 = 6 x 2 vì cùng bằng 12 
(tương tự với các cột tính khác để có: 
3 x 6 = 6 x 3 ; 5 x 6 = 6 x 5)
* Bài 2: 
- GV hướng dẫn HS làm và chữa lần lượt từng bài tập phần a, b, c.
- GV nhận xét – Ghi điểm.
* Bài 3: 
	Bài giải:
- Cả 4 học sinh mua số quyển vở là:
	6 X 4 = 24 (quyển vở)
	 Đáp số: 24 quyển vở
* Bài 4:
* Bài 5: 
ª Củng cố - Dặn dò:
- 4 ¨ 5 em đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu kết quả tính nhẩm để ghi nhớ bảng nhân 6.
- HS làm bài.
a) 	6 x 5 = 30	6 x 10 = 60 6 x 2 = 12
	6 x 7 = 42	6 x 8 = 48 6 x 3 = 18
	6 x 9 = 54	6 x 6 = 36 6 x 4 = 24
a) 6 x 9 + 6 	= 54 + 6
	= 60
b) 	 6 x 5 + 29	= 30 + 29
	= 59
c) 	 6 x 6 + 6	= 36 + 6
	= 42
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS tự đọc bài toán rồi giải.
	Bài giải:
- HS làm bài rồi chữa.
a) 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48
b) 18; 21 ; 24 ; 27 ; 30 ; 33 ; 36
- HS nhận xét đặc điểm của từng dãy số.
- HS tự xếp hình theo mẫu.
- Học thuộc bảng nhân.
- Làm bài nào chưa xong. bài tập 
Tiết4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU : Mở rộng vốn từ: Gia đình – Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ về gia đình.
- Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (Cái gì, Con gì) là gì?
- Tự giác học và làm bài.
- Thích học môn luyện từ và câu.
II. Đồ dùng:
Viết bài tập 2 ở bảng lớp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Bài cũ: 
- GV kiểm tra miệng.
- 2 HS làm lại các bài tập 1 và 3.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn bài.
* Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình.
- GV chỉ những từ ngữ mẫu.
* Bài tập 2: 
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lời giải đúng.
- Cha mẹ đối với con cái.
+ Con có cha như nhà có nóc.
+ Con có mẹ như măng ấp bẹ.
 * Bài tập 3: 
+ Bà mẹ là người mẹ rất thương con.
+ Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con.
ª Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS làm bài 1 và 3 (tuần 3)

- Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu...
- Một HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới (Ví dụ: chú dì, bác cháu...)
- HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu.
- HS đọc lại kết quả đúng.
- Lớp làm vào vở.
- Một hoặc 2 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc theo.
- Một HS làm mẫu.
- HS làm theo cặp.
- Một vài HS trình bày kết quả.
- Lớp làm vào vở.
- Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:
+ Con hiền, cháu thảo.
+ Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ.
- Anh chị em đối với nhau:
+ Chị ngã, em nâng.
- Một HS làm mẫu.
* Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh biết nhường ...
Thứ sáu 
Tiết 1: Thể dục:
Tiết 2: Tự nhiên-xã hội:	VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu: HS biết:
- So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn.
- Bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.
- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
II. Đồ dùng: Hình vẽ SGK / 18, 19
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi vận động
- Bước 1: GV nói với Hs lưu ý nhận xét sự thay đỏi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi.
- Bước 2: GV cho Hs chơi một trò chơi đòi hỏi vận động nhiều.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Bước 1: Thảo luận nhóm
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?
+ Những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn?
. Khi quá vui
. Lúc hồi hộp, xúc động mạnh.
. Lúc tức giận
. Thư giãn
+ Kể tên 1 số đồ uống, thức ăn giúp bảo vệ tim mạch.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
* Củng cố - Dặn dò: 
- Hs chơi trò chơi vận động : con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”
- Thảo luận:
+ Nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường.
- Các nhóm quan sát các hình SGK / 19
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
Tiết 3: TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân.
- Yêu thích học toán.
II. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A- Bài cũ: 
- Gọi HS đọc bảng nhân 6.
- Gọi HS chữa bài 3.
GV nhận xét – Ghi điểm
B- Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: 
 Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân, GV viết lên bảng:
	12 x 3 = ?
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau:
	 12
	x 3
	 36
- Khi đặt tính, GV lưu ý HS viết thừa số 12 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng cột với 2.
ª Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
* Bài 2: 
* Bài 3: 
ª Củng cố - Dặn dò:
- Những em làm chưa xong về nhà làm tiếp.
- HS đọc bảng nhân 6.
- HS giải bài 3.
	Bài giải:
Cả 4 HS mua số quyển vở là:
	6 4 = 24 (quyển vở)
	Đáp số: 24 quyển vở
- HS nhận xét.
- HS tìm kết quả của phép nhân.
- HS nêu cách tìm tích
	12 + 12 + 12 = 36
	Vậy: 12 x 3 = 36
- 3 nhân 2 bằng 6 viết 6
- 3 nhân 1 bằng 3 viết 3
- Một vài HS nhắc lại cách nhân.
- Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch ngang.
- Khi tính phải lấy 3 nhân lần lượt với từng chữ số của thừa số 12, kể từ phải sang trái (6 thẳng cột với 3 và 2 ; 3 thẳng cột với 1).
- HS tự làm rồi chữa.
	Bài giải:
- Cả 4 hộp có số bút chì màu là:
	12 x 4 = 48 (bút chì)
	Đáp số: 48 bút chì mà
Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN: Nghe kể: Dại gì mà đổi – Điền vào giấy in sẵn
I. Mục tiêu:	
- Nghe kể câu chuyên "Dại gì mà đổi" , nhớ nội dung câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên.
- Rèn kỹ năng viết (điền vào giấy tờ in sẵn). Điền đúng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện "Dại gì mà đổi".
- Bảng lớp viết 3 câu hỏi tròn SGK.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A – Bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS làm bài tập 1 và 2.
B – Bài mới:
ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
ª Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: 
- GV kể - GV hỏi:
+ Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV nhận xét.
- GV kể lần 2 – GV hỏi:
+ Truyện này buồn cười ở điểm nào?
- GV bình chọn.
- Nội dung truyện (sách giáo viên)
* Bài tập 2: 
- GV giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
+ Họ, tên, địa chỉ người nhận.
+ Nội dung: ghi vắn tắt.
ª Củng cố - Dặn dò:
- HS 1 kể về gia đình vủa mình với một người bạn em mới quen.
- HS 2 đọc đơn xin phép nghỉ học.
- Một HS đọc.
- Lớp quan sát tranh SGK.
+ Vì cậu rất nghịch.
+ Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
+ Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS nghe, tập kể.
- Một HS khá, giỏi kể.
- 5, 6 HS thi kể.
+ ...... cậu bé nghịch ngợm. Mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- Cả lớp bình chọn.
- Điền nội dung vào điện báo.
- Một HS đọc.
+ Em được đi chơi xa.
+ Dựa vào mẫu điện báo trong SGK.
- Về nhà kể lại câu chuyện.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoantuan2345.doc