Giáo án Tiếng việt, Toán Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020

Giáo án Tiếng việt, Toán Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020

.Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ . Lòng dân căm hận ngút trời.

.rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông.

-.vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.

- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên,

- .thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.

-.vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.

- HS kể những tấm gương các phụ nữ anh dũng c/đ bảo vệ Tổ quốc mà em biết.

- Học sinh luyện đọc hay bài tập đọc.

- HS nêu.

- Học sinh quan sát tranh và kể nội dung tương ứng với từng bức tranh đó.

- Học sinh kể theo nhóm đôi.

 

doc 22 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 472Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tiếng việt, Toán Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 Thứ Hai ngày 07 tháng 01 năm 2020
Tập đọc – kể chuyện: Hai Bà Trưng
I/ Mục tiêu: Tập đọc:
-Đọc trụi chảy toàn bài. Biết ngắt , nghỉ hơi đỳng sau cỏc dấu cõu , giữa cỏc cụm từ .Bước đầu biết đọc với giọng phự hợp với diễn biến cõu chuyện.
-Hiểu nội dung cõu chuyện: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm của Hai Bà Trưng và nhõn dõn ta. ( trả lời được cỏc cõu hỏi trong sgk)
Kể chuyện:
-Dựa 4 tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn cõu chuyện .
-Giỏo dục hs tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xõm của ụng cha ta thời xưa.
Lồng ghộp GDQPAN: Nờu gương những người mẹ VN đó anh dũng c/ đ bảo vệ Tổ quốc.
- Học sinh khỏ giỏi: kể chuyện theo tranh và trả lời tốt cõu hỏi .
*GDKNS: Đặt mục tiờu về nhận thức.Đảm nhận trỏch nhiệm. Kiờn định.G/quyết vấn đề. 
* PP/KT :Thảo luận nhúm . Dặt cõu hỏi . Trỡnh bày 1 phỳt.
II. CHUẨN BỊ: 
-GV:Tranh minh hoạ SGK .Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
1. Mở đầu: Gv giới thiệu 7 chủ điểm SGK TV3 tập II. 
2.Bài mới: Giới thiệu bài.
-Nờu mục đích và ghi đề bài. 
HĐ1 : HDHS luyện đọc. 
-GVđọc mẫu . HD chung cỏch đọc.
Y/c hs qs tranh và nờu nội dung tranh.
-GV h dẫn HS luyện đọc nối tiếp từng cõu. Gv theo dừi sửa sai. 
-Rỳt từ khú. 
-Đọc từng đoạn trước lớp . HD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài.
-HS luyện đọc đoạn ở bảng phụ.
-Đọc từng đoạn trong nhúm .
-Cả lớp đọc ĐT từng đoạn .
HĐ2: Tìm hiểu bài.
 - Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn1 - TLCH 
 + Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta?
 - Y/c Hs đọc thầm đoạn 2- trả lời câu hỏi .
 + Hai Bà Trưng có tài và có trí lớn như thế nào?
* Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
- 1 Hs đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp theo dõi 
 + Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa?
+ Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào?
* Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
Lồng ghộp GDQPAN: Nờu gương những người mẹ VN đó anh dũng c/ đ bảo vệ Tổ quốc.
HĐ3: Luyện đọc lại.
 - Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng ở 1 số từ ngữ ca ngợi thắng lợi vĩ đại của cuộc khởi nghĩa và luyện đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ4: Kể chuyện.
 + Nêu yêu cầu của bài?
 - Yêu cầu học sinh quan sát lần lượt từng bức tranh => kể nội dung tương ứng với từng bức tranh đó.
 - Yêu cầu học sinh kể theo nhóm câu chuyện => Đại diện các nhóm lên kể nối tiếp 4 đoạn của câu chuyện.
 - Yêu cầu 1, 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
C- Củng cố - Dặn dò.
 - Câu chuyện này giúp các em hiểu điều gì ?
 - N.xét tiết học
- Dặn HS kể chuyện cho người thân nghe.
HS lắng nghe
HS lắng nghe và qs tranh. 
-Nhắc lại đề bài.
-Nghe và theo dừi sgk.
-HS qs tranh và nờu nội dung tranh.
-HS nối tiếp đọc từng cõu.
-Luyện đọc từ khú.
-HS nối tiếp nhau đọc.
-HS giải nghĩa cỏc từ(SGK).
-HS luyện đọc đoạn ở bảng phụ.
-HS đọc trong nhúm.
-HS đọcĐTcỏc đoạn. 
- ...Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ ... Lòng dân căm hận ngút trời.
...rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông.
-...vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách và gây bao tội ác với nhân dân.
- Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà, tiếng trống đồng dội lên, 
- ...thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù.
-...vì Hai Bà Trưng đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nước, là 2 vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà.
- HS kể những tấm gương cỏc phụ nữ anh dũng c/đ bảo vệ Tổ quốc mà em biết.
- Học sinh luyện đọc hay bài tập đọc.
- HS nêu.
- Học sinh quan sát tranh và kể nội dung tương ứng với từng bức tranh đó.
- Học sinh kể theo nhóm đôi.
- Học sinh kể lại câu chuyện.
* KKHS kể lại toàn bộ truyện - lớp n.xét 
-Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng và bất khuất / Dân tộc Việt Nam có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay.
HS lắng nghe, thực hiện
Toán: Các số có bốn chữ số
I- Mục tiêu : 
 -Nhận biết cỏc số cú 4 chữ số (cỏc chữ số đều khỏc 0).
	- Bước đầu biết đọc, viết cỏc số cú 4 chữ số và nhận ra giỏ trị của cỏc chữ số theo vị trớ của nú ở từng hàng .
-Biết nhận ra thứ tự của cỏc số trong một nhúm cỏc số cú 4 chữ số ( trường hợp đơn giản ).
- Bài tập cần làm : Bài 1,2 và bài 3a,b
- Nội dung giảm tải: bài 3 (a,b) khụng yờu cầu viết số, chỉ yờu cầu trả lời . 
	-HS KG làm thờm bài 3c (Nếu cũn thời gian)
II- CHUẨN BỊ: Bảng phụ, các tấm bìa hình vuông, thẻ số.
III- các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Bài cũ: Hs lấy VD 1 số số có 4 chữ số, chỉ định bạn đọc - nhận xét.
2.Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 *HĐ1: Giới thiệu số cú 4 chữ số.
 + Gv yêu cầu viết số lớn nhất có 3 chữ số? Viết số liền sau của số vừa viết được?
 - Số 1000 là số có mấy chữ số ? 
 - Gv nêu tên đầu bài - ghi.
 - Gv gắn các tấm bìa ô vuông như sgk( 3 tấm bìa)
 - Trên bàn các em có mấy ô vuông?
 - 3 ô vuông ứng với mấy đơn vị? 
 - 3 thuộc hàng nào?
 - Làm tương tự với hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
 - Gv kẻ bảng như SGK
 +Giới thiệu số: 1423
 - Gv giới thiệu giá trị của số và cách viết, đọc số đó
* Yêu cầu HS tự lấy 1 VD về số có 4 chữ số.
*Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1/92: Viết theo mẫu và đọc số.
-Gọi 1 HS đọc Y/C.của bài tập.
-Gọi HS đọc bài.Cả lớp tự sửa bài.Nhận xột.
Bài 2/93: Viết ( theo mẫu):
-Gọi hs đọc y/c bài tập.
-HD y/c trọng tõm: GV hướng dẫn HS nờu bài mẫu rồi tự làm bài và chữa bài.
-Tiến hành tương tự như bài 1.
-Nhận xột 
Bài 3/93: Thi điền số nhanh 
 - Chia lớp làm 3 nhóm (mỗi nhóm 3 Hs). 
HSK-G làm thờm cõu c.
* Yêu cầu HS đọc từng số bằng dãy số vừa điền - nhận xét dãy số.
3.Củng cố , dặn dũ:
-Nhận xột tiết học.-Dặn : về học bài và xem lại BT đã làm chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
-Nghe và nhắc lại đề bài.
- Hs viết ra nháp( 999), đọc (vài em). 
- 1000
- Có 4 chữ số.
- Hs nhắc lại.
- Hs lấy để trước mặt.
3 ô vuông. 
- 3 đơn vị.
- Hàng đơn vị.
- Hs lấy các tấm thẻ ( 10 ô, 100 ô).
- Hs quan sát - nhận xét - điền vào từng 
hàng bằng bảng
 - Vài Hs nhắc lại. 
- Tự xác định hàng của từng chữ số trong số 
đó - đọc số.
- HS lấy VD về số lớn nhất có 4 chữ số và số nhỏ nhất có 4 chữ số.
- Bài 1/92: 1 HS đọc đề bài 
-HS nghe và tự làm bài -Vài HS đọc. 1 HS lờn viết , cả lớp theo dừi và nhận xột. 
a. 4231: bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt
b. 3442: ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai
- Bài 2/93: 1hs đọc y/c BT.
-1 hs nờu bài mẫu.-3 HS lờn viết và đọc.
-Cả lớp làm bài (hsy làm bài theo hd của gv).Theo dừi và nhận xột
 5947: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy
.....
- Bài 3/93: 1HS đọc y/c BT.
- HS lần lượt lên điền số. Đội nào điền nhanh đúng kết quả đội đó thắng.
a. 1984; 1985; 1986; 1987; 1988; 1989
b.2681; 2682; 2683; 2684; 2685;2686
HSK-G làm thờm cõu c.
-HSY đọc.
- Lắng nghe,Thực hiện y/c của gv.
Buổi chiều: 
 ĐẠO ĐỨC ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1)
I. MỤC TIấU 
- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bố bạn, cần phải đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau khụng phõn biệt dõn tộc, màu da, ngụn ngữ, ....
- Tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phự hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- HS biết : Trẻ em cú quyền tự do kết giao bạn bố, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng núi, chữ viết của dõn tộc mỡnh, được đối xử bỡnh đẳng.
*GDKNS: KN trỡnh bày suy nghĩ, thể hiện xỳc cảm về thiếu nhi quốc tế 
II. CHUẨN BỊ
- Cỏc bài thơ, bài hỏt, tranh ảnh núi về tỡnh hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Cỏc tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A Kiểm tra: ( Khụng kiểm tra)
B . Bài mới: 
HĐ1: Phõn tớch thụng tin.
- Chia nhúm phỏt cho mỗi nhúm một vài bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về cỏc hoạt động giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế.
- Y/C cỏc nhúm thảo luận tỡm hiểu nội dung và ý nghĩa của cỏc họat động.
- Gọi đại diện cỏc nhúm bỏo cỏo KQ.
* KL : Cỏc ảnh và thụng tin trờn cho chỳng ta thấy tỡnh ĐK, hữu nghị giữa thiếu nhi cỏc nước trờn TG, thiếu nhi VN cũng đó cú rất nhiều HĐ thể hiện tỡnh hữu nghị với thiếu nhi cỏc nước khỏc. Đú cũng là quyền lợi của trẻ em được tự do kết bạn với bạn bố khắp năm chõu bốn biển.
HĐ2: Du lịch thế giới.
- Giỳp HS biết thờm về nền văn húa, về cuộc sống, học tập của cỏc bạn thiếu nhi một số nước trờn thế giới và trong khu vực.
- Cho HS thảo luận nhúm, mỗi nhúm cử một bạn đúng vai một trẻ em nước ngoài như : Lào, Thỏi Lan, Trung Quốc, Ấ Độ, Nhật Bản,Cú thể mặc trang phục truyền thống của dõn tộc đú ra giới thiệu, hỏt mỳa và giới thiệu đụi nột về dõn tộc mỡnh.
- Qua phần trỡnh bày của cỏc nhúm, em thấy trẻ em cỏc nước cú những điểm gỡ giống nhau ? Những sự giống nhau đú núi lờn điều gỡ ?
* Kết luận : Thiếu nhi cỏc nước tuy khỏc nhau về màu da, về ngụn ngữ, về điều kiện sống,nhưng cú nhiều điểm giống nhau như đều yờu thương mọi người, yờu quờ hương, đất nước mỡnh , yờu thiờn nhiờn, yờu hũa bỡnh, ghột chiến tranh, đều cú cỏc quyền được sống cũn, được đối sử bỡnh đẳng, quyền được giỏo dục, được cú gia đỡnh,
HĐ3:Biết những việc cần làm để tỏ tỡnh đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới.
+ Cho HS thảo luận nhúm đụi.
- Liệt kờ những việc em làm được để thể hiện tỡnh đoàn kết, hữu nghị với thiờu nhi quốc tế.
- GV nhận xột kết luận.
C. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học .
+ Về sưu tầm tranh ảnh hoặc cỏc họat động giữa thiếu nhi VN với thiếu thế giới
- Học sinh tập hỏt.
+ Nhận hỡnh, ảnh, mẫu tin theo yờu cầu.
- Tiến hành thảo luận tỡm hiểu nội dung ý nghĩa theo yờu cầu.
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả, nhúm khỏc n/x, bổ sung.
+ Nghe
- Nhúm tiến hành thảo luận.
- Cỏc nhúm lờn biểu diễn trước lớp. Nhúm khỏc đặt cõu hỏi giao lưu. 
+ Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
+ Họat động cặp đụi.
+ Đại diện cặp đụi lờn bỏo cỏo kết quả. Cặp khỏc nhận xột, bổ sung.
- HS lắng nghe 
TỰ NHIấN – XÃ HỘI: BÀI 37: : VỆ SINH MễI TRƯỜNG(TT).
I. MỤC TIấU :
-Nờu tỏc hại của việc người và gia sỳc phúng uế bừa bói.Thực hiện đại tiểu tiện đỳng nơi qui định.
*GDKNS: KNquan sỏt và tỡm kiếm xử lớ cỏc thụng tin để biết tỏc hại của nước bẩn, nước ụ nhiểm ảnh hưởng tới  ... t của HS
3. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhớ cách viết chữ N.
- Thực hiện y/c của GV
HS nghe.
- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con.
- HS quan sát.
- N, R, L, C, H (2 HS nêu).
- HS quan sát.
- 2 HS nhắc lại.
- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết.
- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Bến cảng Nhà Rồng ở TP Hồ Chí Minh, chính từ nơi này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
- HS quan sát.
- HS viết bảng con, 1 HS lên bảng.
- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS viết bài vào vở.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe, thực hiện
**********************************************************
 Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2021
TOÁN SỐ 10 000 – LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIấU :
 	Nhận biết số 10 000(mười nghỡn hoặc một vạn )
 	Biết về cỏc số trũn nghỡn, trũn trăm, trũn chục và thứ tự cỏc số cú bốn chữ số.
	-Cỏc bài tập cần làm : bài 1,2,3,4,5; HS KT : làm BT 1,2.	
	HSK-G làm thờm bài tập 6.
	II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: 10 tấm bỡa viết số 1000 ( như SGK ).HS: vở nhỏp , bảng con và cỏc tấm bỡa viết số 1000.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
 HĐ của HS
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS làm lại BT - đỏnh giỏ - đỏnh giỏ
2.Bài mới:a.Giới thiệu bài.
HĐ1 GV giới thiệu số 10 000 . (mười nghỡn hoặc một vạn ).
-Y/C HS lấy 8 tấm bỡa cú ghi 1000 và xếp như SGK
-Hỏi: Cú mấy tấm bỡa ghi 1000 ?Vậy 8 tấm là mấy nghỡn ? 
-Gọi HS đọc số 10 000 Số 10 000 là một số cú mấy chữ số ?Số 10 000 ( mười nghỡn ) cũn đọc như thế nào nữa? 
-Nhận xột .
HĐ2: Thực hành
Bài 1/97: y/c HS đọc đề bài
 -HDHS tự làm bài 
-GVnhận xột , chốt lại đỏp ỏn đỳng. 
Bài 2/97: y/c HS đọc đề bài
-HDHS làm bài
-Gọi 1HS lờn bảng viết và đọc lại dóy số. 
-Y/c hs nhận xột cỏch viết của dóy số.
Bài 3/97:- BT yờu cầu chỳng ta làm gi ? 
 - y/c HS TL theo cặp làm BT
Bài 4/97: -Gọi HS nờu Y/C của bài 
T/c trũ chơi “ Ai nhanh – Ai đỳng”
- Cú 2 đội chơi, Cho HS xung phong chơi
GV phổ biến luật chơi, ND chơi
- Tiến hành chơi.
-GV chốt lại đỏp ỏn đỳng
Bài 5/97 :Gọi HS nờu Y/C của bài .
-Y/c hs nờu cỏch tỡm số liền trước, liền sau.
-Y/c HS làm bài : GV chốt lại đỏp ỏn đỳng
Bài 6: ( dành cho HS khỏ(giỏi)) GV treo bảng phụ. Gọi HS nờu y/c BT- HS khỏ(giỏi) tiếp nối lờn điền số
3.Củng cố, dặn dũ:
- N.xột tiết học
HS thực hiện y/c của GV – lớp n.xột
Nhắc lại đề bài.
HS lấy 8 tấm bỡa cú ghi số 1000.
HSY trả lời.
-HS đọc số - HS yếu nhắc lại
-HS thực hiện
-HSY trả lời.
....Mười nghỡn hay 1 vạn.
- 1 HS nờu y/c BT- HS tự làm BT
1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000; 10 000.
- HS KT và HS yếu đọc lại cỏc số trũn nghỡn từ 1000 đến 10 000.
- 1 HS nờu y/c BT- HS tự làm BT
- 1 HS lờn bảng làm BT- lớp n.xột.
9300; 9400; ...9900.
HS khỏ(giỏi) nờu.
- Viết cỏc số trũn chục từ 9940 à 9990
- HS làm BT theo nhúm đụi vào bảng nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày – lớp nhận xột .
-1HS đọc y/c.
- HS xung phong chơi
- lắng nghe luật chơi , ND chơi.
 Tiến hành chơi- n.xột thắng thua.
9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10000.
- 1 HS nờu y/c BT- HS tự làm BT
HS tiếp nối lờn viết số liền trước, liền sau mỗi số đó cho.( VD: 2;664 2665; 2666,....)
- Thực hiện theo y/c của GV
- Lắng nghe, thực hiện
Tập làm văn: Tuần 19
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: nghe kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Nhớ nội dung và kể lại đúng, tự nhiên.
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Mở rộng vốn Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy và học: 
HĐ của GV
 HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sách, vở ĐDHT của HS
2. Bài mới
HĐ1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
HĐ2- Hướng dẫn học sinh nghe kể.
+ Nêu yêu cầu bài 1?
- Cho Hs quan sát tranh ( SGK )
+ Đọc 3 câu hỏi gợi ý?
- Giáo viên kể lại câu chuyện lần 1.
 + Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
- GV nói sơ lược về tiểu sử Trần Hưng Đạo.
- Giáo viên kể lần 2.
- Yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi và học sinh khác trả lời lần lượt từng câu hỏi a, b, c?
- Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? 
- Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai?
-Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng về kinh đô?
- Chia thành các nhóm 3 HS,Y/c HS kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên kể?
- Yêu cầu học sinh kể theo vai câu chuyện
HĐ3- Rèn kĩ năng viết 
 Học sinh đọc yêu cầu của bài?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
 Lưu ý các em viết câu đúng , sạch đẹp .
- Giáo viên chấm và nhận xét một số bài.
3.Củng cố - Dặn dò.
	- Nhận xét giờ học.Nhắc HS về kể lại cho mọi người nghe.
Thực hiện y/c của GV
- HS lắng nghe
- Nghe - kể....
- Quan sát tranh .
- Học sinh đọc.
- HS nghe .
- Truyên có 2 nhân vật chính là: Chàng trai làng Phù ủng: Phạm Ngũ Lão; Trần Hưng Đạo và nhân vật phụ là: quân lính.
- Học sinh đọc và trả lời từng câu hỏi.
- Chàng ngồi đan sọt.
- Vì chàng mải mê đan sọt, ko để ý thấy kiệu của Trần Hưng Đạo đã đến, quân lihs mở đường giận giữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng tỉnh ra, rời khỏi chỗ ngồi nhường đường cho Hưng Đạo Vương.
-Vì Ông mến trọng chàng trai là người yêu nước, tài giỏi. Chàng mải nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm vào đùi chảy máu mà ko hay biết. Khi được Trần Hưng Đạo hỏi đến phép dùng binh chàng trả lời rất trôi chảy.
- Kể chuyện trong nhóm 
- Đại diện từng nhóm lên kể trước lớp.
- Nhận xét bạn kể .
- Học sinh kể theo vai câu chuyện.
- Nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhân kể tốt 
- Học sinh trả lời vào vở.
- 1 số em đọc bài của mình trước lớp . Các em khác nhận xét .
HS lắng nghe, thực hiện
L. tiếng việt: l. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TUẨN 19
I- Mục tiêu.
	- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá. 
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?;tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi : khi nào? và trả lời được câu hỏi : khi nào ?
	- MRVT, trau dồi vốn Tiếng Việt.Có ý thức vận dụng điều đã học (nhân hoá ) vào nói viết .
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học. 
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
* Bài mới
 HĐ1 : Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học
HĐ2: Nhận biết hiện tượng nhân hoá :
 Bài 1:+ Nêu yêu cầu của bài?
 + Con đóm đóm được gọi bằng gì? 
* Trong khổ thơ trên, để gọi đom đóm là một con vật tg dùng một từ chỉ người là“Anh" đó được gọi là nhân hóa.
+ Tính nết và hoạt động của Đom Đóm được tả bằng những từ ngữ nào?
-Những từ vừa tìm được là từ chỉ HĐ của người hay của vật?
 KL: Khi dùng các từ chỉ tính nết và hoạt động của con người để nói về tính nết và hoạt động của con vật cũng được gọi là nhân hoá.
 Bài 2:Gọi HS nêu y/c BT
- Yêu cầu học sinh đọc bài "Anh Đom đóm"
-Nêu tên các con vật có trong bài? Các con vật này được gọi bằng gì?
HĐ của chị Cò Bợ được miêu tả ntn?
- Thím Vạc đang làm gì?
Củng cố về nhân hoá .
 Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
+ Bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào" thường nằm ở vị trí nào trong câu? và thường có nội dung gì?
Bài 4:y/c HS trả lời miệng yêu cầu của bài.
- Nhận xét bài làm của Hs .
 Củng cố cách trả lời câu hỏi có cụm từ : 
khi nào ?
3. Củng cố - Dặn dò.
 - Em hiểu nhân hoá là gì ?
 - Nhận xét giờ học. 
Dặn dò hs liên hệ bài học 
- HS lắng nghe
Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi ...
- ...anh.(Hs làm bài miệng )
-Tinh nết: chuyên cần ;
 Hoạt động: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
- ....Là các từ chỉ hoạt động của người.
HS lắng nghe
1 HS nêu yêu cầu của bài.
-1 HS đọc thuộc lòng bài Anh Đom Đóm- lớp đọc nhẩm theo.
- chị Cò Bợ, thím Vạc.
- Chị đang ru con: ru hỡi! ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
-. Lặng lẽ mò tôm
KKHS đặt câu có hình ảnh nhân hoá
 - Nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài => trình bày miệng.
-...đầu câu hoặc cuối câu.Chỉ thời gian.
- KK HS đặt một số câu văn có bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?
a.Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
..
- Nêu yêu cầu của bài
- HS làm miệng - 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
Nhân hóa là gọi và tả vật như gọi và tả người.
- HS lắng nghe
BUỔI CHIỀU
 LUYỆN TOÁN: CÁC SỐ Cể BỐN CHỮ SỐ
 I. MỤC TIấU : *Giỳp học sinh:
- Đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). 
 và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.
 - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số có 4 chữ số trong dãy số.
 II,Các hoạt động cơ bản.
 - GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT.
 - Lần lượt cho HS lên bảng chữa bài
 - Lưu ý để HS làm được các BT 1,2, 3 trang VBT và làm thờm đề 1 Sỏch luyện toỏn (tuần 19)
* HSKG: Đề 2 tuần 19
Củng cố từng bài tập .
Dặn dò : Hoàn thành BT
 Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
 - Chấm - chữa bài	
 - Chốt kết quả đúng
C – Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà học bài và xem lại BT đã làm
LUYỆN TOÁN: CÁC SỐ Cể BỐN CHỮ SỐ
 I. MỤC TIấU : *Giỳp học sinh:
- Biết cấu tạo thập phân của số có 4 chữ số.
- Biết viết số có 4 chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 II. Các hoạt động cơ bản.
 - GV tổ chức cho HS làm các BT trong VBT.
 - Lần lượt cho HS lên bảng chữa bài
 - Lưu ý để HS làm được các BT 1,2, 3 trang VBT và làm thờm đề 1 Sỏch luyện toỏn (tuần 19)
* HSKG: Đề 2 tuần 19
Củng cố từng bài tập .
Dặn dò : Hoàn thành BT
 Lớp theo dõi nhận xét kết quả - cách trình bày của bạn
 - Chấm - chữa bài	
 - Chốt kết quả đúng
C – Củng cố – dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà học bài và xem lại BT đã làm 
 ************************************************** 
SINH HOẠT TẬP THỂ: SINH HOẠT LỚP TUẦN 19
 I.MỤC TIấU : 
 	- HS biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 19
 	 - Biết phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại cũn mắc phải. 
 	 - HS vui chơi, mỳa hỏt tập thể.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG :
 	1. SINH HOẠT LỚP: 
 	 - HS tự nờu cỏc ưu điểm đó đạt được và nhược điểm cũn mắc ở tuần học 19
 	 - HS nờu hướng phấn đấu của tuần học .20
 	 * GV nhận xột chung cỏc ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học .
 	 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 20
 	- Phỏt huy tốt cỏc ưu điểm, khắc phục tồn tại cũn mắc phải.
 2. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 	 - Tổ chức cho h/s mỳa hỏt và vui chơi cỏc trũ chơi.
 	 - GV theo dừi nhắc nhở cỏc em tham gia mỳa hỏt-vui chơi tớch cực.
 ************************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_toan_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2019_2020.doc